Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 33 năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.11 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 33 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013 Toán (161) ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu : - Giúp HS củng cố về đọc, đếm, viết, so sánh các số có 3 chữ số. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp ghi nội dung các bài tập - SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS chữa bài về nhà 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học * Nội dung: Hướng dẫn học sinh làm bài Bài 1: Viết các số - Giáo viên đọc cho HS viết các số. - 2 HS lên bảng làm. - 1 HS đọc yêu cầu - HS viết số vào bảng con + Chín trăm mười lăm : 915 + Sáu trtăm chín mươi lăm : 695 + Bảy trăm mười bốn :714 + Năm trăm hai mươi tư :524 + Một trăm linh một : 101. - Nhận xét Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài - Gọi 3 em lên chữa 3 phần. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm nháp a. 380, 381, 382, 383, 384, 385, 386, 387, 388, 389, 390 b. 500, 501, 502, 503, 504, 505, 506, 507, 508, 509, 560 c. 700, 710, 720, 730, 740, 750, 760, 770, 780, 790, 791. - Nhận xét , kết luận lời giải đúng. ?Nêu lại cách viết? Bài 3: (HSK,G) Viết các số tròn trăm thích hợp vào ô trống - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm nháp - Gọi HS lên chữa Lời giải: 100, 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - Gọi HS lên chữa 372 > 299 465 < 700 534 = 500 + 34 631 < 640. - GV Nhận xét. - Nêu lại cách làm? Bài 4: >, =, < - HDHS làm. 163 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 909 = 902 + 7 708 < 807. - GV Nhận xét, cho hs nêu lại cách làm. Bài 5: HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Gọi 3 HS lên bảng chữa, nhận xét. - HS làm vở a. Viết số bé nhất có 3 chữ số : 100 b. Viết số lớn nhất có 3 chữ số: 999 c. Viết số liền sau 999 : 1000. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe và thực hiện Tập đọc (97+98) BÓP NÁT QUẢ CAM. I. Mục đích yêu cầu : - Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các từ dài. - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong SGK, nắm được các sự kiện và các nhân vật lịch sử nói trong bài đọc. - Hiểu nghĩa truyện: Ca ngợi thanh niên anh hùng Trần Quốc Toản, tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước căm thù giặc. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1: 1. Kiểm tra: - 2,3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng chổi - HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài tre - Trả lời câu hỏi nội dung bài. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học * Nội dung: Hoạt động 1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HDHS đọc đúng 1 số câu c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm. - GV cho hs đọc đồng thanh.. - Bảng phụ - Đọc theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm thi đọc Tiết 2:. Hoạt động 2: Tì m hiểu bài: Câu hỏi 1: Giặc nguyên có âm mưu gì đối với - Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước nước ta? ta. ? Thấy sứ giả giặc ngang ngược thái độ của - Vô cùng căm giận. 164 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trần Quốc Toản như thế nào ? Câu hỏi 2: Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ? ? Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào? Câu hỏi 3:Vì sao sau khi tâu vua xin đánh, Quốc Toản lại đặt thanh gươm lên gáy ? Vì sao Vua không những tha tội mà ban cho cho Quốc toản quả cam quý. ? Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam ? Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Đọc nhóm - Tổ chức thi đọc. - Để được nói 2 tiếng “xin đánh” - Đợi vua…xăm xăm xuống thuyền - Vì cậu biết: xô lính giặc tự ý xông vào… trị tội. - Vì … còn trẻ mà đã biết no việc nước - Đang ấm ức … căm giận sôi sục … vô tình đã bóp lát quả cam. - 3 em đọc - Vài HS thi - Nhận xét bạn đọc hay. 3. Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện này cho em biết điều gì ?. - Trần Quốc Toản là thanh niên yêu nước… căm thù giặc. - Lắng nghe và thực hiện. - Nhận xét giờ - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Tiếng Việt* LUYỆN ĐỌC: LÁ CỜ I. Mục đích yêu cầu : - Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các từ dài - Biết đọc bài văn với giọng vui sướng, tràn đầy niền tự hào - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong SGK, - Hiểu nghĩa truyện: Niềm vui sướng, ngỡ ngàng của bạn nhỏ khi thấy những lá cờ mọc lên khắp nơi trong ngày CM tháng tám thành công II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - 2,3 HS đọc thuộc lòng bài: Tiếng chổi tre - HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài - Trả lời câu hỏi nội dung bài. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học * Nội dung: Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HDHS đọc đúng 1 số câu c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - Bảng phụ - Đọc theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm thi đọc. 165 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Thoạt nhiên bạn nhỏ nhìn thấy lá cờ ở đâu. - Bạn thấy lá cờ trước đám giặc.. ? - Hình ảnh lá cờ đẹp như thế nào ?. - Lá cờ rực rỡ với ngôi sao vàng năm cánh bay phấp phới trên lền trời xanh mênh mông. - Cờ đỏ sao vàng còn mọc lên ở những nơi - Cờ đỏ mỗi nhà cờ bay trên những ngọn nào nữa ? cây xanh, cờ đậu trên tay những người đổ vào chợ, cờ được cắm trước những….. nối nhau san sát. - Mọi người mang cờ đi đâu ? - … tham gia buổi mít tinh. - Hình ảnh những lá cờ mọc lên khắp nơi - CM thành công mọi người đều vui nói lên điều gì ? sướng. Luyện đọc lại - 2, 3 HS thi đọc lại bài 3. Củng cố – dặn dò: - Về nhà luyện đọc lại bài - GV nhận xét giờ học Tự học(31) HOÀN THÀNH BÀI BUỔI SÁNG I. Mục tiêu: - Học sinh hoàn thành các bài tập của buổi sáng, làm vở bài tập Toán, Tiếng Việt. - Ôn luyện cho HS yếu, HSKT( Luyện đọc, viết, làm toán) - Rèn cho HS ý thức tự giác trong học tập II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp - Vở bài tập toán, vở bài tập tiếng việt, mĩ thuật III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Chuẩn bị vở bài tập của HS 2. Nội dung: * Hướng dẫn HS hoàn thành bài của buổi sáng - Hoàn thành các bài tập * Yêu cầu học sinh mở VBT Toán, VBT Tiếng Việt tự làm bài - Học sinh tự làm bài * Theo dõi - Giúp đỡ HS yếu, HSKT luyện đọc, luyện - Chữa bài( Đổi bài, KT chéo) - Các nhóm báo cáo kết quả KT viết và làm toán. * Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau( Thứ 3) * Nhận xét, đánh giá giờ tự học. Hoạt động tập thể(33): TÌM HIỂU CÔNG ƠN CỦA BÁC HỒ. I. Mục đích yêu cầu : - Hướng dẫn hs tìm hiểu công ơn của Bác Hồ . - GD cho h/s biết ơn Bác và kính yêu Bác Hồ.. 166 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Đồ dùng dạy học Bài lịch sử : Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước và bài Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập. ( Lớp 5) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Thảo luận - GV cho hs nối tiếp đọc thuộc 5 điều Bác Hồ - HS nối tiếp đọc. dạy. - Cho hs thảo luận nhóm đôi tìm hiểu công ơn - Đại diện nhóm nêu, lớp nhận xét, bổ của Bác Hồ đối với dân tộc. sung. Hoạt động 2: Tham khảo tư liệu. - GV đọc bài lịch sử: quyết chí ra đi tìm - HS lắng nghe. đường cứu nước và bài Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập ( Lớp 5). -Ngày 5-6-1911, với lòng yêu nước thương dân, Bác đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi - HS lắng nghe. tìm đường cứu nước. - Ngày 3-2-1930, Dảng Cộng sản Việt Nam ra đời do Bac lãnh đạo. - Ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập , khai sinh nước việt Nam Dân chủ cộng hoà. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. Dặn dò. - Nhắc nhở các bạn cùng học tập và rèn luyện thật tốt để thể hiện lòng biết ơn và kính yêu Bác Hồ. Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013. Toán (162) : ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số có 3 chữ số. - Biết phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại. - Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. - GD HS có ý thức học toán. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 : Mỗi số sau ứng với cách đọc nào ? - Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự làm bài vào phiếu học tập. - HS làm bài vào phiếu học tập. - Gọi HS lên bảng chữa. - 1 HS lên bảng chữa.. 167 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV chốt lời giải đúng. Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cho HS tự làm bài vào vở. - GV thu vở chấm. - Gọi HS lên bảng chữa. - GV chốt lời giải đúng.. Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cho HS làm bảng con. - Gọi HS lên bảng chữa. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng.. Bài 4: (hskg) - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV gọi HS khá, giỏi lên bảng chữa. - Cho lớp nhận xét và chốt lời giải đúng. ? Tìm quy luật của từng dãy số ? 3. Củng cố - Dặn dò : - Hệ thống KT. - Nhận xét tiết học.. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng chữa. a. 965 = 900 + 60 + 5 477 = 400 + 70 + 7 618 = 600 + 10 + 8 593 = 500 + 90 + 3 404 = 400 + 4 b. 800 + 90 + 5 = 895 200 + 20 + 2 = 222 700 + 60 + 8 = 768 600 + 50 = 650 800 + 8 = 808 - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào bảng con. - 2 HS lên bảng chữa. a. Từ lớn đến bé : 297, 285, 279, 257. b. Từ bé đến lớn : 257, 279, 285, 297. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng chữa. a. 462, 464, 466, 468. b. 353, 355, 357, 359. c. 815, 825, 835, 845.. Chính tả (65): Nghe - viết : BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam. - Làm được bài tập 2a. - Rèn kĩ năng viết đúng và viết đẹp cho HS. - GD HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: Bảng quay bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra :. 168 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gọi 2 HS viết bảng lớp: - Lớp viết bảng con. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc lại bài chính tả 1 lần. ? Đoạn văn nói về ai ? ? Đoạn văn kể về chuyện gì ?. - Viết : lặng ngắt, núi non.. ? Trần Quốc Toản là người như thế nào ? ? Đoạn văn có mấy câu ? ? Tìm những chữ được viết hoa trong bài ? ? Vì sao phải viết hoa ? - Yêu cầu HS tìm những từ khó và cho HS viết bảng. - GV đọc cho HS viết. - GV đọc cho HS soát lỗi. - Chấm, chữa (5 - 7 ) bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 2a : - HDHS làm. - Cho HS chữa bài, nhận xét.. - 2 HS đọc bài. - Nói về Trần Quốc Toản. - Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên lăm le xâm lược nước ta nên xin Vua cho đánh. Vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà có lòng yêu nước nên tha tội chết và ban cho một quả cam. Quốc Toản ấm ức bóp nát quả cam. - Trần Quốc Toản là người tuổi còn nhỏ mà có chí lớn, có lòng yêu nước. - Đoạn văn có 3 câu. - Thấy, Quốc Toản, Vua. - HS trả lời. - HS tìm và viết : âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt, quả cam, … - HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi.. - HS đọc yêu cầu. - Lớp làm VBT. - HS chữa bài, nhận xét. a. Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa. - … Nó múa làm sao ? Nó xoè cánh ra. - … Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. …. Có xáo thì xáo nước trong … chớ xáo nước đục… cò con.. 3. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống KT. - Nhận xét giờ học. Tự nhiên và Xã hội (33) : MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu : - HS biết khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm. II. Đồ dùng : - GV : Hình vẽ SGK.. 169 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - HS : Giấy vẽ, bút màu. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : Mặt Trời mọc ở phương nào và lặn ở phương nào ? 2. Bài mới : * GV cho HS hát bài hát về Mặt Trăng. - Giới thiệu bài, ghi bảng. Hoạt động 1 : Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao. * Mục tiêu : HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng. * Cách tiến hành : + Làm việc cá nhân :. - HS trả lời. + HS hát.. + HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về Mặt Trăng. - Một số HS giới thiệu tranh vẽ của mình - HS trả lời.. ? Tại sao em lại vẽ Mặt Trăng như vậy ? ? Theo các em Mặt Trăng có hình gì ? ? Vào những ngày nào trong tháng âm lịch chúng ta nhìn thấy trăng tròn ? ? Em đã dùng màu gì để tô màu Mặt Trăng ? ? ánh sáng Mặt Trăng có gì khác ánh sáng Mặt Trời ? * GVKL : Mặt Trăng tròn giống như “một quả bóng lớn” ở xa Trái Đất. Ánh sáng Mặt Trăng mát dịu, không nóng như ánh sáng Mặt Trời vì Mặt Trăng không tự phát ra được ánh sáng. Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời xuống Trái Đất. Hoạt động 2 : Thảo luận về các vì sao. * Mục tiêu : HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của các vì sao. * Cách tiến hành : - HS vẽ các vì sao theo tưởng tượng. ? Tại sao em lại vẽ các ngôi sao như vậy ? - HS trả lời. ? Theo các em ngôi sao có hình gì ? ? Trong thực tế có phải các ngôi sao cũng có cánh như những chiếc đèn ông sao không ? ? Những ngôi sao có toả sáng không ? * GVKL : Các vì sao là những “quả bóng lửa” khổng lồ giống như Mặt Trời. Trong thực tế có nhiều ngôi sao còn lớn hơn Mặt Trời, nhưng vì chúng ở rất xa, rất xa Trái Đất nên ta nhìn thấy chúng nhỏ bé trên bầu trời. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài. Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2013. Tập đọc (99) :. 170 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> LƯỢM I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơI sau mỗi khổ thơ. - Biết đọc bài thơ với giọng vui tươI, nhí nhảnh, hồn nhiên. - Hiểu các từ khó trong bài : Loắt choắt, cái xắc, ca lô, thượng khẩn. - Hiểu nội dung : Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Đọc bài Bóp nát quả cam - 2 em đọc. - Trả lời câu hỏi nội dung bài. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Theo dõi. - Đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ. - Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ. - Bảng phụ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc nhóm 2 - Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc. - Đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ? Tìm những nét đáng yêu, ngộ nghĩnh của - Lượm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, Lượm trong 2 khổ thơ đầu ? đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, như con chim chích nhảy trên đường. ? Lượm làm nhiệm vụ gì ? - Làm nhiệm vụ chuyển thư, chuyển công văn, tài liệu. ? Lượm dũng cảm như thế nào ? - Lượm không sợ nguy hiểm, vượt qua mặt trận … khẩn. ? Em hãy tả hình ảnh Lượm trong 4 câu thơ - Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên cuối ? đường lúa trỗ đòng đòng chỉ thấy chiếc mũ ca nô nhấp nhô trên biển lúa. ? Em thích những câu thơ nào ? Vì sao ? - HS phát biểu. Hoạt động 3: Học thuộc bài thơ. - Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng. - HS học thuộc lòng. - Tổ chức cho HS thi đọc. - HS thi đọc. - Nhận xét, bình chọn. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS đọc bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe và thực hiện.. 171 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Toán (163) : ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi nội dung các bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS chữa bài về nhà. - 2 HS. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài : Nêu MĐYC giờ học * Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu. - Nêu yêu cầu của bài tập sau đó cho HS tự - HS tự nhẩm rồi ghi kết quả vào sgk. làm. - HS nối tiếp nhau đọc. - Nhận xét. Bài 2: Tính : - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bảng con. - Nhận xét. - 3 HS lên bảng. - Lưu ý cách đặt tính và tính. Bài 3 : - Đọc đề bài. - Nêu kế hoạch giải. Bài giải : - 1 em tóm tắt. Số HS trường tiểu học có là : - 1 em giải. 265 + 234 = 499 (học sinh) Đáp số : 499 học sinh. Bài 4: (hskg) - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tóm tắt và giải. - HS giải vào vở. - Nêu kế hoạch giải. Bài giải : - 1 em tóm tắt. Số lít nước trong bể thứ 2 là : - 1 em giải. 865 - 200 = 665 (l) - Chấm, chữa bài, nhận xét. Đáp số : 665 l 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe và thực hiện. Đạo đức (33) : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG PHÒNG CHỐNG DỊCH CÚM GIA CẦM A / H5N1 (tiết 2) I. Mục tiêu:. 172 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cho HS biết cách phòng bệnh gia cầm ở vùng chưa có dịch, biết cách tiêm chủng gia cầm trong vùng có dịch cúm gà. - Biết được 4 biện pháp khẩn cấp phòng chống dịch cúm A / H5N1 lây sang người. II. Đồ dùng dạy học : - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh tuyên truyền. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Không. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1: Giáo viên đọc tài liệu: - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm 4. ? Hãy nêu cách phòng bệnh cho gia cầm ? - Không thả rông gia cầm. - Không mua gia cầm hoặc tiêu thụ sản phẩm không có nguồn gốc. Hoạt động 2: Hướng dẫn việc tiêm chủng gia cầm trong vùng có dịch cúm gà: ? Khi gia cầm có hiện tượng mắc dịch ta phải - Tiêm chủng. làm gì ? ? Nêu các biện pháp tiêu huỷ gia cầm ? - Chôn gia cầm. - Đốt gia cầm. Hoạt động 3: Các biện pháp khẩn cấp chống dịch: ? Có mấy biện pháp phòng chống dịch ? - Có 4 biện pháp. ? Nêu các biện pháp phòng chống dịch ? 1. Tăng cường vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. 2. Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh. 3. Tăng cường sức khoẻ và khả năng phòng bệnh. 4. Khi có biểu hiện sốt cao, ho, đau ngực, cần phải đến Sở Y tế để khám và chữa bệnh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS thực hiện như bài học. - Lắng nghe và thực hiện. Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013 Luyện từ và câu (33) : TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I. Mục đích yêu cầu : - Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp; nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam. - Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong bài tập 3. II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ (BT1) III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 (tiết 30). - 2 HS lên bảng.. 173 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hướng dẫn HS làm các bài tập. Bài tập 1 (miệng) : - 1 HS đọc yêu cầu. - HS quan sát tranh, trao đổi theo cặp nói về nghề nghiệp của những người trong tranh. - HS nối tiếp nhau phát biểu. - GV nhận xét, chốt lại. 1- Công nhân 2- Công an 3- Nông dân 4- Bác sĩ 5- lái xe 6- người bán hàng. Bài tập 2 (miệng) : - 1 HS đọc yêu cầu. - Chia làm các nhóm : Thi tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp. - GV ghi 1 vài câu lên bảng. - Đại diên các nhóm nói nhanh kết quả làm được. - GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc. VD : Thợ may, thợ nề, thợ làm bánh, đầu bếp, hải quân, GV, … Bài tập 3 (miệng) : - 1 HS đọc yêu cầu. - Viết các từ nói nên phẩm chất của nhân dân VN. - HS trao đổi theo cặp. - 2 HS lên bảng. + Anh hùng, gan dạ, thông minh, đoàn kết, anh dũng, … Bài 4: (viết) - HS đọc yêu cầu. - Đặt một câu với một từ tìm được trong bài tập 3. - Cả lớp làm vào vở. - 3 HS lên bảng mỗi em đặt một câu. + Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng. + Bạn Nam rất thông minh. - Nhận xét, chữa bài. + Hương là một HS rất cần cù. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập đặt câu với 1 số từ ngữ chỉ nghề nghiệp. Toán (164) : ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm. - Biết làm tính công, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số. - Biết giải bài toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng. II. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra:. 174 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - 2 HS lên bảng. - Lớp bảng con. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm : - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả.. 765 - 315 = 566 - 40 =. - HS đọc yêu cầu. 500 + 300 = 800 400 + 200 = 600 800 - 500 = 300 600 - 400 = 200 800 - 300 = 500 600 - 200 = 400 - Lớp làm bảng con. 65 55 100 345 29 45 72 422 94 100 28 767 Bài giải : Số cây đội 2 trồng được là : 530 + 140 = 670 (cây) Đáp số : 670 cây a. x - 32 = 45 x = 45 + 32 x = 77 b. x + 45 = 79 x = 79 - 45 x = 34 - HS nêu.. Bài 2 : Đặt tính rồi tính : ? Nêu cách đặt tính và tính ? Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu. - Nêu kế hoạch giải - 1 em tóm tắt - 1 em giải Bài 5: Tìm x : - Gọi 2 HS lên bảng.. ? Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết ? ? Nêu cách tìm số hạng chưa biết ? 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.. Tập viết (33) : CHỮ HOA V (Kiểu 2) I. Mục đích yêu cầu: - Biết viết chữ hoa V kiểu 2 theo cỡ chữ vừa và nhỏ. - Biết viết ứng dụng cụm từ Việt Nam thân yêu theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và mẫu chữ đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa V (kiểu2). - Bảng phụ viết sẵn mẫu câu ứng dụng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - Cả lớp viết bảng con chữ hoa Q (kiểu2). - Cả lớp viết bảng con. - Nêu lại cụm từ đã học ? - Quân dân một lòng. - Cả lớp viết bảng con chữ Quân 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung :. 175 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động 1 : HD viết chữ hoa. ? Nêu cấu tạo của chữ ? - GV viết mẫu và nêu cách viết. - GV uấn nắn sửa sai cho HS. Hoạt động 2 : Viết cụm từ ứng dụng :. - HS quan sát, nhận xét. + Chữ hoa V (kiểu2) cao 5 li, gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản : 1 nét móc 2 đầu, 1 nét cong phải và1 nét cong dưới nhỏ. - HS viết bảng con.. - HS đọc cụm từ ứng dụng. ? Em hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng như - Việt Nam là tổ quốc thân yêu của chúng ta. thế nào ? - HD HS quan sát, nhận xét. ? Độ cao của các chữ cái ? - Các chữ N, V, h, y cao 2,5 li.. - Chữ t cao 1,5 li. - Các chữ còn lại cao 1 li. ? Cách nối nét giữa các chữ ? - Nối nét 1 của chữ i vào sườn chữ v. - Hướng dẫn HS viết bảng con. - Cả lớp viết bảng con chữ Việt - Hướng dẫn HS viết vở. - Lớp viết vở theo yêu cầu của GV. - Chấm, chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà viết bài ở nhà. Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013. Toán (165) : ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết tìm số bị chia, tích. - Biết giải bài toán có một phép nhân. II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tâp. Bài 1 : Tính nhẩm : - HS tự nhẩm điền kết quả vào sgk, - Đọc nối tiếp, nhận xét. ? Nêu cách nhẩm ? Bài 2 : Tính : - HS làm vở. - Gọi HS lên chữa. 4 x 6 + 16 = 24 + 16 = 40 5 x 7 + 25 = 35 + 25 = 60 20 : 4 x 6 = 5 x 6. 176 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> = 30 30 : 5 : 2 = 6 : 2 ? Nhận xét, chữa bài. = 3 Bài 3 : - 1 HS đọc yêu cầu. - Nêu kế hoạch giải. Bài giải : - 1 em tóm tắt. Số học sinh lớp 2A có là : - 1 em giải. 3 x 8 = 24 (học sinh) - Chấm, nhận xét, chữa đúng. Đáp số : 24 học sinh. Bài 4 (hskg) : - 1 HS đọc yêu cầu. - HDHS nhận xét : - Hình nào được + Hình a đã được khoanh vào khoanh. 1 hình tròn. 3. - Nhận xét, chữa bài. Bài 5 : Tìm x : - Củng cố tìm số bị chia. - Củng cố tìm thừa số chưa biết. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách đặt tính và tính ? - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.. 1 số hình tròn 3. - Làm vở. a. x : 3 = 5 x=5x3 x = 15. b. 5 x x = 35 x = 35 : 5 x=7. Chính tả (66) : Nghe viết : LƯỢM I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ. - Tiếp tục luyện tập viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc âm chính dễ lẫn. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - GV đọc cho HS viết. - HS viết bảng con. - 1 em lên bảng viết : lao xao, xoè cánh. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. - GV đọc bài chính tả. - HS nghe, theo dõi sgk. - 2 HS đọc bài. ? Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ ? - 4 chữ. ? Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ ô nào ? - Từ ô thứ 3. + Viết từ khó : - HS tập viết bảng con : loắt choắt, nghiêng nghiêng. + GV đọc cho HS viết chính tả. - HS viết vào vở.. 177 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Chấm, nhận xét, chữa lỗi chung. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a : - 1 HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm. - Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền - HS làm vở. vào ô trống ? - Gọi HS lên bảng. Lời giải : a. hoa sen, xen kẽ. ngày xưa, say sưa. - Nhận xét, chữa bài. cư xử, lịch sử. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Thủ công (33) : ÔN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH. I. Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những sản phẩm thủ công đã học . - GDHS yêu thích những sản phẩm do mình làm ra II. Đồ dùng dạy học : - Một số sản phẩm thủ công đã học. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : a) Đề bài : Em hãy làm 1 trong những sản - HS đọc lại đề bài. phẩm thủ công đã học. - GV cho HS quan sát lại một số sản phẩm - HS quan sát thủ công đã học - Thực hành - GV tổ chức cho học sinh thực hành làm - GV quan sát, HD thêm cho những HS còn lúng túng b) Đánh giá : - GV cùng HS đánh giá, bình chọn những sản phẩm đẹp nhất lớp 3. Nhận xét : - GV nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài và KN thực hành. - Lắng nghe và thực hiện - Nhận xét, tiết học - Nhắc HS hoàn thành sản phẩm Tập làm văn (33) :. 178 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ĐÁP LỜI AN ỦI. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN I. Mục đích yêu cầu: - Biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản. - Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - 2 HS làm bài tập 2, bài tập 3. - Nhận xét. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp quan sát tranh. - HDHS đọc. - Đọc thầm. - HS thực hành theo cặp lời đối đáp trước lớp. - Nhận xét. Bài 2 : (miệng) + 1 HS đọc yêu cầu. + Lớp đọc thầm. + Thực hành theo cặp đối thoại trước lớp (nhận xét) a. Dạ, em cảm ơn cô ! b. Cảm ơn bạn. - Nhận xét, chữa xét bài. c. Cháu cảm ơn bà ạ. Bài tập 3: (viết) - Giải thích yêu cầu của bài. - Kể về một việc làm tốt của em (hoặc bạn em) viết 3, 4 câu. - Gọi một vài HS nói về những việc làm - HS thực hành. tốt. - Nhận xét, chữa bài. - Lớp làm vở bài tập. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. Giáo dục tập thể (33): SƠ KẾT TUẦN 33. I. Mục tiêu: - HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần qua. Khắc phục những tồn tại - Đề ra phương hướng tuần sau. - Hướng dẫn HS tìm hiểu công ơn của Bác Hồ. - Sinh hoạt sao :Đọc báo Măng non. II. Tiến hành: Hoạt động 1: Các cán bộ lớp nhận xét: - Các tổ trưởng nhận xét:. 179 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Các lớp phó nhận xét: - Lớp trưởng nhận xét: Hoạt động 2: Giáo viên nhận xét lớp: a. Ưu điểm: - Các em đi học đầy đủ, đúng giờ. - Có ý thức học tập, chịu khó phát biểu xây dựng bài. - Nề nếp ăn, ngủ bán trú có nhiều tiến bộ. b. Tồn tại : - Còn hiện tượng nói chuyện trong giờ. - Còn quên đồ dùng, sách vở. Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau: - Thực hiện tốt nội quy ở lớp, thi đua học tập. - Chấm dứt hiện tượng nói chuyện riêng, quên đồ dùng học tập. - Hướng dẫn HS tìm hiểu công ơn của Bác Hồ. - Sinh hoạt sao : Đọc báo Măng non. III. Kết thúc: HS vui văn nghệ : Chủ điểm Bác Hồ kính yêu.. Tuần 34 :. Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2013. Toán (166) : ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (tiếp theo). I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.nhân, chia đã học. - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Biết giải bài toán có một phép chia. - Nhận biết một phần mấy của một số. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Chữa bài 5. - Một HS làm bài. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu. 4 x 9 = 36 5 x 7 = 35 - HS làm vào SGK. 2 x 8 = 16 3 x 8 = 24 36 : 4 = 9 35 : 5 = 7 - Đọc nhanh kết quả. 24 : 3 = 8 16 : 6 = 8 - GV sửa sai cho HS. Bài 2: Tính - HS nêu yêu cầu bài tập 2x2x3=4x3 3 x 5 - 6 = 15 - 6 - HS làm vào bảng con = 12 = 9 2 x 7 + 58 = 14 + 58 40 : 5 : 4 = 8 : 4. 180 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> = 72 =2 4 x 9 + 6 = 36 + 6 2 x 8 + 72 = 16 + 72 = 42 = 88 - GV sửa sai cho HS. Bài 3: Giải : Mỗi nhóm có số bút chì là : 27 : 3 = 9 (bút) Đáp số : 9 bút chì. Bài 4: - GV sửa sai cho HS. Bài 5 (hskg) : 4+0=4 0x4=0 4-0=4 0:0=4 - GV sửa sai cho HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở. - Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu kết quả. - Hình 3 được khoanh 1/4 số ô vuông. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm SGK. - Lớp nhận xét.. - Lắng nghe và thực hiện.. Tập đọc (100 + 101) : NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI. I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu các từ ngữ : ế (hàng), hết nhẵn. - Hiểu nội dung : Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc (sgk). - Đồ chơi các con vật. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1. Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng bài thơ Lượm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1: Luyện đọc : - GV đọc mẫu toàn bài. - GVHD cách đọc. - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : a. Đọc từng câu : - Lưu ý HS đọc đúng một số từ.. - Hai HS đọc.. - HS chú ý lắng nghe. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.. 181 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> b. Đọc từng đoạn trước lớp :. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS rút ra từ cần giải nghĩa.. - Giải nghĩa từ : c. Đọc từng đoạn trong nhóm :. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm : - Các nhóm thi đọc ĐT, CN (đoạn, cả bài) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - HS đọc và trả lời câu hỏi. ? Bác Nhân làm nghề gì ? - Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu, bán rong trên các vỉa hè thành phố. ? Các bạn nhỏ thích đồ chơi của Bác như thế - Các bạn xúm đông lại ở những chỗ dựng nào ? cái sào nứa cắm trò chơi. ? Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ? - Vì đồ chơi mới bằng nhựa xuất hiện, chả mấy ai mua…. ? Bạn nhỏ trong bài có thái độ như thế nào ? - Bạn suýt khóc vì buồn, cố tỏ ra bình tĩnh nói với Bác “Bác đừng về, bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu”. ? Bạn nhỏ trong chuyện đã làm gì để để bác - Bạn đập con lợn đất chia nhỏ món tiền, nhờ Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng ? các bạn trong lớp mua giúp cho bác. ? Hành động của bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ là - Bạn rất nhân hậu, thương người… người như thế nào ? Hoạt động 3: Luyện đọc lại : - GVhướng dẫn HS luyện đọc theo vai. - 3, 4 HS phân vai đọc lại chuyện. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Thi đọc. - Bình chọn bạn đọc hay. 3. Củng cố - Dặn dò: - Em thích nhân vật nào trong chuyện ? Vì sao ? - HS nêu. - Đánh giá tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt* LUYỆN ĐỌC: CHÁY NHÀ HÀNG XÓM I. Mục đích yêu cầu : - Đọc trôi chảy toàn bài : Ngắt nghỉ hơi đúng -Bước đầu biết đổi giong phù hợp vơi diễn biến câu chuyện ... - Hiểu các từ ngữ : bình chân như vại, tứ tung, bén, cuống cuồng,... - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Khuyên ta nên quan tâm, giúp đỡ người khác. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc (sgk) - Đồ chơi các con vật III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Lượm. - Hai HS đọc. 182 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×