Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 17 (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.79 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 17 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện MỒ CÔI XỬ KIỆN (2 tiết) I. MỤC TIÊU A - Tập đọc  Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.  Hiểu ND : ca ngợi sự thơng minh, tài trí của Mồ Cơi. (trả lời được các CH trong SGK) B - Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dưa theo tranh minh hoạ II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: -2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội .2. Giới thiệu bài dung bài tập đọc Ba điều ước. * Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu .b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc tiếp nối từ đầu đến hết - Hướng dẫn đọc từng câu bài.. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải - Đọc từng đoạn trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý nghĩa từ khó. ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy . - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ - Yêu cầu HS đọc chú giải . đặt câu với từ bồi thường. mới trong bài. -.HS đọc theo nhóm đôi -- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi - Trong truyện có những nhân vật nào ? - Mồ Côi, bác nông dân và tên chủ quán. - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? - Chủ quán kiện bác nông dân vì bác đã vào quán ngửi hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà lại không trả - Theo em, nếu ngửi hương thơm của tiền. thức ăn trong quán có phải trả tiền - 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến. không ? Vì sao ? - Bác nông dân đưa ra lí lẽ thế nào khi - Bác nông dân nói : "Tôi chỉ vào tên chủ quán đòi trả tiền ? quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả." - Lúc đó Mồ Côi hỏi bác thế nào ? - Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm của thức ăn trong quán không ? - Bác nông dân trả lời ra sao ? - Bác nông dân thừa nhận là mình có hít mùi thơm của thức ăn trong quán. - Chàng Mồ Côi phán quyết thế nào khi - Chàng yêu cầu bác phải trả đủ 20 bác nông dân thừa nhận là mình đã hít đồng cho chủ quán.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động giáo viên mùi thơm của thức ăn trong quán ? - Thái độ của bác nông dân như thế nào khi chàng Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền ? - Chàng Mồ Côi đã yêu cầu bác nông dân trả tiền chủ quán bằng cách nào ? - Vì sao chàng Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ? - Vì sao tên chủ quán không được cầm 20 đồng của bác nông dân mà vẫn phải tâm phục, khẩu phục ? -. Em hãy thử đặt một tên khác cho câu chuyện. * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại . Kể chuyện  Hoạt động 4: KỂ CHUYỆN Xác định yêu cầu Dựa vào tranh minh hoa ïkể lại được toàn bộ câu chuyện. .* Kể mẫu - Gọi HS kể mẫu nội dung tranh 1. , không nên kể nguyên văn như lời của truyện. - Nhận xét phần kể chuyện của HS. * Kể trong nhóm .* Kể trước lớp - Nhận xét cho điểm HS. 4.Củng cố Dặn dò - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.. Toán:. Hoạt động học sinh - Bác nông dân giãy nảy lên khi nghe Mồ Côi yêu cầu bác trả 20 đồng cho chủ quán. - Chàng Mồ Côi yêu cầu bác cho đồng tiền vào cái bát, úp lại và xóc 10 lần. - Vì tên chủ quán đòi bác phải trả 20 đồng, bác chỉ có 2 đồng nên phải xóc 10 lần thì mới thành 20 đồng - Vì Mồ Côi đưa ra lí lẽ một bên "hít mùi thơm", một bên "nghe tiếng bạc", thế là công bằng. - HS phát biểu ý kiến. Ví dụ : + Đặt tên là : Vị quan toà thông minh. +: Phiên toà đặc biệt - HS luyện đọc bài theo các vai. - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý.. - 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét - Kể chuyện theo cặp.-4 HS kể, Học sinh khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện -4 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BI ỂU THỨC.(tt). I.MỤC TIÊU : -. Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này . - Baøi taäp caàn laøm :bài 1 , bài 2 , bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng, làm bài tập về nhà - GV nhận xét, cho điểm HS. của tiết 80. 2. Bài mới : a. Giới thiệu: - HS lắng nghe. b. HD TH bài: .* Tính giá trị của biểu thức có dấu HS thảo luận và trình bày suy nghĩ của ngoặc. mình. - GV viết lên bảng hai biểu thức: .- HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất. 30 + 5 : 5 và (30 + 5 ) : 5 - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách tính .(30 + 5 ) : 5 = 35 : 5 =7 giá trị của hai biểu thức trên. - Yêu cầu HS tìm điểm khác nhau giữa Giá trị của hai biểu thức khác nhau. hai biểu thức. - GV nêu quy tắc tính giá trị biểu thức - HS neâu cách tính gái trị của biểu có chứa dấu ngoặc. thức và thöc hành tính. -Yêu cầu HS so sánh giá trị của hai biểu HS học thuộc lòng quy tắc thức với nhau. - GV viết lên bảng biểu thức: 3 x (20 - 10). - c. Luyện tập - thực hành. Bài 1: - Cho HS nhắc lại cách làm bài, sau đó - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào yêu cầu HS tự làm bài. vở bài tập. - Chữa bài, cho điểm HS. Bài 2: -HS làm vào vở và nêu kết quả - Hướng dẫn làm tương tự như với bài - 1 HS đọc. tập 1 - 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm Bài 3:- Gọi HS đọc đề bài. mỗi cách), lớp làm vào vở bài tập. - Hướng dẫn HS phân tích đề toán. - Yêu cầu HS làm bài. -hs thi đua làm toán nhanh - Chữa bài, cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. .- Chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Luyện toán: LUYỆN TẬP V Ề TÍNH GIÁ TRỊ BI ÊU THỨC I.MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức về tính giá trị của biểu thức.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Rèn cho HS tính cẩn thận, tự giác trong học toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS làm BT: - HS làm bài cá nhân. - Yêu cầu HS làm các BT sau: - 1 số em lên bảng chữa bài, lớp nhận Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau: xét bổ sung. 417 - (37 - 20) 826 - (70 417 - (37 - 20) = 417 - 17 +30) = 400 148 : (4 : 2) (30 + 20) x 5 25 + 5 x 5 = 25 + 25 450 - (25 - 10) 450 - 25 - 10 = 50 16 x 6 : 3 410 - 50 + 30 25 + 5 x 5 160 - 48 : 4 Bài 2 : Điền Đ,S vào 346 + 7 x 2 = 353 x 2(345 + 245): 5 = - Tính ,điền và nêu cách tính. 590 : 5 =706 = Giải 118 Bài 3: Có 88 bạn được chia đều thành 2 Số bạn mỗi đội có là: 88 : 2 = 44 (bạn) đội, mỗi đội xếp đều thành 4 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu bạn? Số bạn mỗi hàng có là: - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 44 : 4 = 11 (bạn) ĐS: 11bạn Bài 4: Dành cho HS K- G. - HS tính: - Dùng dấu cộng, nhân và dấu ( ) để dãy a. 1 x ( 3 + 7) x 5 x 9 b. 1 x (2 + 4) x6 số cho dưới đây: x8 a. 1 3 5 7 9 có giá trị bằng 450 = 1 x 10 x 5 x 9 =1x6x6x8 b. 1 2 4 6 8 có giá trị bằng 288 = 10 x 5 x 9 = 450 =6x6x8 = Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. 288 - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.. Chính tả : NGHE- VIẾT : VẦNG TRĂNG QUÊ EM. I.MỤC TIÊU : - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . -Học sinh viết đúng các từ :luỹ tre, làn giĩ nồm nam, đáy mắt, khuya, thao thức. - Làm đúng BT(2) b . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 2 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 2b. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên A.Bài cũ ,.-Nhận xét bài cũ. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hd hs nghe- viết a.Hd hs chuẩn bị: -GV đọc đoạn văn. .-Giúp hs nắm nội dung bài chính tả: +Vầng trăng quê em nhô lên đẹp như thế nào? +Bài chính tả gồm mấy đoạn? Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào? . b.GV đọc cho hs viết bài. c,Chấm chữa bài: .-Gv chấm từ 5-7 bài, nhận xét. 3.Hd hs làm bài tập chính tả a.Bài tập 2b -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập. -GV dán 2 tờ phiếu lên bảng, mời 2 tốp hs điền vần ăc /ăt vào 5 chỗ trống. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -.-4.Củng cố,; dặn dò -Nhận xét tiết học. .-Chuẩn bị bài sau:. Hoạt động của HS -Hs viết lại các từ có thanh hỏi, thanh ngã đã học.. -Hs chú ý lắng nghe. 2 hs đọc lại bài -Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm. -2 đoạn, chữ đầu mỗi đoạn viết hoa, lùi vào 2 ô. -Hs tự đọc thầm lại đoạn chính tả, viết ra các từ khó. -Hs viết bài vào vở. -Hs đổi vở, chấm bài. chữa bài, ghi số lỗi -1 hs đọc yêu cầu. -2 tốp hs làm bài trên bảng. -Lớp theo dõi, nhận xét. -Một số hs đọc lại kết quả, làm bài .. Mĩ thuật: VẼ TRANH ĐỀ TÀI CHU BỘ ĐỘI I.MỤC TIÊU : - HS hiểu đề tài chú bộ đội . - Bieát caùch vẽ tranh đề tài chú bộ đội - Vẽ được tranh đề tài chú bộ đội - HS thêm yêu quý chú bộ đội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Ba bức tranh và ảnh về bộ đội. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hình gợi ý vẽ về cô, chú bộ đội. - Hai bài vẽ của HS năm trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - Cho HS xem tranh ảnh đã chuẩn HS nhận biết: bị + Tranh vẽ đề tài cô, chú bộ đội rất phong phú: Bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ đội hành quân... + Ngoài hình ảnh cô, chú bộ đội ra còn có thêm hình ảnh khác để tranh sinh động hơn - Em có dự định vẽ tranh cô, chú bô đội -HS trả lời theo cảm nhận như thế nào ? Hoạt động 2: Cách vẽ tranh + Quân phục: quần áo, mũ, màu - Yêu cầu HS suy nghĩ nhớ hình ảnh cô, sắc... chú bộ đội: + Trang thiết bị: vũ khí, xe, Nhớ vẽ hình ảnh chính trước, vẽ các hình pháo ngựa, tàu thuỷ... - Em có thể vẽ các tranh về ảnh phụ sau. bộ đội như: + Chân dung cô chú bộ đội + Bộ đội trên xe tăng... + Bộ đội đứng gác hay luyện tập... + Bộ đội vui chơi cùng thiếu nhi -Hoạt đông 3: Thực hành -HS vẽ tranh đề tài về bộ đội như Cho HS xem bài vẽ của anh chị năm đã hướng dẫn lưu ý vẽ to vừa trước phải, vẽ màu có đậm, có nhạt rõ ràng. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. Sau khi HS làm bài xong GV chọn 1 số bài vẽ đẹp cho cả lớp quan sát nhận xét về Cuûng coá-daën doø: Yêu cầu HS nhaän xeùt. Lop3.net. Yêu cầu HS chọn bài mình thích nhất. - Hình vẽ to , rõ ràng. - Bố cục đẹp. - Màu sắc tươi sáng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tự nhiên xã hội: :. (Cô Hoà dạy) Thứ t ư ngày 22 tháng 12 năm 2010. Tập đọc ANH ĐOM ĐÓM I. MỤC TIÊU .- Biết ngắt nghỉ hơi hộp lí khi đọc các dòng thơ ,khổ thơ  Hiểu được nội dung bài thơ : Đom Đóm rất chuyên cần .Cuộc sống của các loài vật ờ làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động .(trả lời được các CH trong SGK;thuoâc 2-3 khoå thô trong baøi ) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra - HS đọc và trả lời câu hỏi về nội .- Nhận xét và cho điểm HS. dung bài tập đọc Mồ côi xử kiện 2. * Giới thiệu bài .* Hoạt động 1: Luyện đọc a- GV đọc mẫu toàn bài. . b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát - Mỗi HS đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc âm từ khó, từ đầu đến hết bài.. Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa - Đọc từng khổ thơ trong bài - Đọc từng đoạn thơ trước lớp. từ khó. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ - HS đọc chú giải- đặt câu với từ mới chuyên cần. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. -HS đọc theo nhóm đôi - Yêu cầu HS cả lớp đồng thanh đọc lại bài - Đồng thanh đọc bài . thơ. * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi .- Anh Đom Đóm làm việc vào lúc nào ? - Anh Đom Đóm làm việc vào ban đêm. - Công việc của anh Đom Đóm là gì ? - là lên đèn đi gác, lo cho người ngủ. - Anh Đom Đóm đã làm công việc của - Anh làm việc một cách rất nghiêm mình với thái độ như thế nào ? Những túc, cần mẫn, chăm chỉ.. Câu thơ cho câu thơ nào cho em biết điều đó ? thấy điều này là : Anh Đóm chuyên cần. Lên đèn đi gác. Đi suốt một đêm. Lo cho người ngủ. - Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì - chị Cò Bợ đang ru con ngủ, thím trong đêm ? Vạc lặng lẽ mò tôm, ánh sao hôm. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động giáo viên - H: tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm. * Hoạt động 3: HTL bài thơ 3.Củng cố, Daën doø: - Nhận xét tiết học , Dặn HS học thuộc bài thơ - chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học sinh chiếu xuống nước long lanh. - HS phát biểu theo suy nghĩ của m×nh từ. _HS thi häc thuéc lßng t¹i líp. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. M ỤC TI ÊU: - Biết tính giá trị biểu thức ở cả 3 dạng. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (dòng 1), bài 3 (dòng 1),bài 4, bài 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nội dung bài tập 4 chép sẵn vào bảng phụ. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - 2HS lên bảng làm bài. - Goi 2HS lên bảng làm BT: Tính giá - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. trị của biểu thức: 123  (42 - 40) (100 + 11)  9 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1: - 1HS nêu yêu cầu: Tính giá trị biểu - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính ? thức. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - GV theo dõi nhắc nhở gợi ý h/s yếu, - 2 em thực hiện trên bảng, lớp nhận T. xét bổ sung. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 324 – 20 + 61 = 304 + 61 = 365 188 + 12 – 50 = 200 – 50 = 150 21 3 : 9 = 63 : 9 = 7 40 : 2  6 = 20  6 = 120 Bài 2 : . - Một em nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài - 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi - Nhận xét bài làm của học sinh. bổ sung. 15 + 7  8 = 15 + 56 = 71. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 90 + 28 : 2 = 90 + 14 Bài 3: = 104 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, đổi vở - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện vào vở và đổi vở KT để KT bài nhau. chéo bài nhau. - Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. - 2HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. 123  ( 42 – 40 ) = 123  2 = 246 72 : ( 2 x 4 ) = 72 : 8 Bài 4: =9 - Hướng dẫn tương tự như trên. - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Cả lớp thực hiện vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung. 86 – ( 81 – 31 ) = 36 Vậy 36 là giá trị của biểu thức: 86 – Bài 5: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. (81-31) HDHS tìm hiểu bài toán - Đọc đầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS làm bài. - Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài. Mỗi thùng có số bánh là - Nhận xét bài làm của học sinh. 4 x 5 = 20 ( bánh ) - Chấm một số vở Số thùng xếp được là: 3. Củng cố dặn dò: 800 : 20 = 40 ( thùng ) Đáp số: 40 thùng - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập.. Tập viết: ÔN CHỮ HOA N I. MỤC TIÊU : - Viết đúng chữ hoa N(1 dòng), Q,Đ ( 1 dòng); viết đúng tên riêng Ngô QuyÒn( 1 dßng) vµ c©u øng dông: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ 1 lÇn b»ng cì ch÷ nhá II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ viết hoa N, Q - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hs viết: Mạc Thị Bưởi, * Nhận xét cho điểm học sinh 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn viết chữ hoa a. Q. sát và nêu quy trình viết chữ hoa N, Q. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào ? gọi học sinh nhắc lại quy trình viết b. Viết bảng - Yêu cầu hs viết chữ hoa N, Q, Đ vào bảng. Giáo viên theo dõi và chỉnh sữa lỗi 2.3 Hướng dẫn viết từ ứng dụng a. Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng * Giới thiệu: Ngô Quyền là một vị anh hùng dân tộc nước ta….. b. Quan sát và nhận xét - Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào c. Viết bảng - Yêu cầu học sinh viết Ngô Quyền, giáo viên theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho học sinh. 2.4 Hướng dẫn viết câu ứng dụng a. Giới thiệu câu ứng dụng * Giải thích: Câu ca dao ca ngợi phong cảnh của vùng Nghệ An, Hà Tĩnh rất đẹp, đẹp như tranh vẽ. b. Quan sát và nhận xét - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? c. Viết bảng - Yêu cầu học sinh viết: Đường, Non, vào bảng. 2.5 Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. - Giáo viên nh¾c qua quy tr×nh - Thu và chấm 10 bài 3. Củng cố - dặn dò:. Lop3.net. - 2 học sinh trên bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào bảng con.. - Có chữ hoa N, Q, Đ - 1 học sinh nhắc lại, cả lớp theo dõi -3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào bảng con. - 2 học sinh đọc Ngô Quyền. - Chữ N, Q, Đ, y cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Bằng 1 con chữ o - 3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào bảng con. - 2 học sinh đọc: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. - Chữ N, Đ, g, q, h, b, đ cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li - 3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào bảng con. - học sinh viếtvµo vë theo quy tr×nh ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Nhận xét tiết học * Dặn chuẩn bị bài sau: Ôn tập học kì I. Thể dục: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN VAØ KỸNĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN I. MỤC TIÊU : ( Giuùp hoïc sinh ) - Biết cách tập hợp hàng ngang,dóng thẳng hàng ngang. -Biết cách đi 1-4 hàng dọc theo nhịp.:biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. - Biết cách đi chuyển hướng phải ,trái đúng ,thân người tự nhiên. - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi .” chim về tổ, mèo đuổi chuoät “ II.ÑÒA ÑIEÅM PHÖÔNG TIEÄN Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn trong luyện tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên I . PHẦN MỞ ĐẦU : Ổn định : Yêu cầu lớp trưởng tập hợp lớp thành 3 hàng dọc , điểm số báo cáo - GV nhận lớp chuyển HS thành đội hình haøng ngang phoå bieán noäi dung yeâu caàu baøi hoïc . Khởi động : GV cho khởi động xoay các khớp , theo đội hình vòng tròn . - Cho HS chôi troø chôi “ Keát baïn “ II . PHAÀN CÔ BAÛN : * Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng ñieåm soá : - GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển . - GV theo dõi uốn nắn sửa sai cho HS. * Ôn đi đều , quay trái , quay phải : - Từ đội hình hàng ngang chuyển thành hàng dọc , sau đó tiến hành đi đều . - GV theo dõi sửa sai cho HS. Lop3.net. Hoạt động của học sinh - HS tập hợp hàng ngang X X X X X X X X X X X X X X X X X X. - HS nghe yeâu caàu - Cả lớp thực hiện theo sự chỉ huy của lớp trưởng X X X X X X X X X X X X X X X X X X.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp : - Từ đội hình hàng dọc , sau đó tiến hành đi vượt chướng ngại vật . - GV theo dõi sửa sai cho HS * Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ phối hợp các thao tác trên * Chôi troø chôi : Meøo ñuoåi chuoät - GV neâu teân troø chôi vaø giaûi thích cho HS luaät chôi. - Cho HS tieán haønh chôi III. PHAÀN KEÁT THUÙC : - GV cuøng HS heä thoáng baøi - GV nhận xét giờ học. - Từng tổ tập , tổ trưởng điều khieån - Từng tổ tập , cả lớp theo dõi nhaän xeùt . - Cả lớp luyện tập - HS nghe naém luaät chôi vaø caùch chơi sau đó thực hiện chơi theo đội hình voøng troøn . - Cả lớp nghe và tiến hành chơi - Cả lớp cùng GV hệ thống bài và veà nhaø luyeän taäp laïi. Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 Toán: HÌNH CHỮ NHẬT. I MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết một số yếu tố ( đỉnh , cạnh , góc ) của hình chữ nhật . - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh , góc ) -Baøi taäp caàn laøm:bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà c. xét. .2. Bài mới : a. Giới thiệu: b. HD TH bài: .* Giới thiệu hình chữ nhật. - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD - HS trả lời. và yêu cầu HS gọi tên hình. - Cho HS dùng thức để đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật. - Cho HS so sánh độ dài của cạnh AB và - Độ dài của cạnh AB bằng độ dài CD. của cạnh CD. - Cho HS so sánh độ dài của cạnh AD - Độ dài của cạnh AD bằng độ dài. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò với CD. của cạnh BC. - Cho HS so sánh độ dài của cạnh AB - Độ dài của cạnh AB lớn hơn độ dài với AD. của cạnh AD. - Yêu cầu HS dùng thước ê ke để kiểm - Hình chữ nhật ABCD có 4 góc cùng tra các góc của hình chữ nhật. là góc vuông. - GV vẽ lên bảng một số hình và yêu cầu HS nhận diện đâu là hình chữ nhật. - Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm của hình - 1 HS nêu. chữ nhật. c. Luyện tập - thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS tự nhận biết hình - HS tự làm bài. chữ nhật, sau đó dùng thước và ê ke để .Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm; kiểm tra lại. - Chữa bài và cho điểm HS. Độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP Bài 2: = 2cm. - Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài - HS làm bài. các cạnh của hai hình chữ nhật sau đó + tính chiều dài , chiều rộng của mỗi báo cáo kết quả. hình chữ nhật có trong hình Bài 3: Yêu cầu hai HS ngồi cạnh thảo luận để -Các hình chữ nhật là: ABNM, tìm tất cả các hình chữ nhật có trong MNCD và ABCD hình, sau đó gọi tên hình và đo độ dài các cạnh của mỗi hình. Bài 4: - Yêu cầu HS kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình chữ nhật - Chữa bài và cho điểm HS. + học sinh kẻ 1 đoạn thẳng để được 1 3. Củng cố Dặn dò hình chữ nhật - Hỏi lại HS về đặc điểm của hình chữ nhật . - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO - DẤU PHẨY I. Mục tiêu: _HS tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật(BT1) -Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tượng -§Æt ®­îc dÊu phÈy vµo chç thÝch hîp trong c©u(BT3a,b).HS kh¸ giái lµm toµn bé bµi tËp3 -Giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên, đất nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Các câu văn trong bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ hoặc bằng giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm miệng - 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu bài tập 1, 2 của tuần 16. cầu, học sinh cả lớp theo dõi 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm. - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập - 1 học sinh đọc trước lớp. - Làm bài cá nhân 1. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và ghi ra - Tiếp nối nhau nêu các từ chỉ đặc giấy tất cả những từ vừa tìm được điểm của từng nhân vật. * Đáp án: a. Mến: dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng theo yêu cầu. - Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến về chia sẻ khó khăn với người khác, từng nhân vật, ghi nhanh ý kiến của không ngần ngại khi cứu người, biết hi học sinh lên bảng, sau đó mỗi ý kiến sinh,… của học sinh giáo viên nhận xét đúng b. Anh Đom Đóm: cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, có trách nhiệm,... hay sai. c. Anh Mồ côi: thông minh, tài trí, tốt - Yêu cầu học sinh ghi các từ tìm bụng, biết bảo vệ lẽ phải,… d. Người chủ quán: tham lam, xảo được vào vở bài tập. quyệt, gian trá, dối trá, xấu xa,… .3 Ôn luyện mẫu câu Ai thế nào ? -1 học sinh đọc trước lớp. - Gọi 1 học sinh đọc đề bài 2 - Buổi sớm hôm nay là lạnh cóng tay. - Câu: Buổi sớm hôm nay lạnh cóng 3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh tay cho biết điều gì về buổi sớm hôm cả lớp làm bài vào vở bài tập.* Đáp án: a. Bác nông dân cần mẫn / chăm chỉ / nay ? * Hướng dẫn: Để đặt câu miêu tả theo chịu thương, chịu khó /… mẫu Ai thế nào ? về các sự vật được b. Bông hoa trong vườn tươi thắm / đúng, trước hết em cần tìm được đặc thật rực rỡ / thật tươi tắn trong nắng điểm của sự vật được nêu. sớm / thơm ngát / - Yêu cầu học sinh tự làm bài c. Buổi sớm mùa đông thường rất lạnh/ - Gọi học sinh đọc câu của mình, sau lạnh cóng tay / giá lạnh / nhiệt độ rất đó chữa bài cho điểm học sinh. thấp /… .4 Luyên tập về cách dùng dấu phẩy. - 1 học sinh đọc đề, - Gọi học sinh đọc đề bài 3. aẾch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và - Gọi 2 học sinh lên bảng thi làm bài thông minh. b. Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa nhanh, * Nhận xét cho điểm học sinh trưa cũng chỉ dìu dịu. 5. Củng cố - dặn dò: c. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như * Nhận xét tiết học-chuẩn bị bài dòng sông trôi lặng lẽ giữa ngọn cây, sau:Ôn tập học kì I hè phố.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> T ự nhiên xã hội: (Cô Hoà dạy). Thể dục. KIỂM TRA ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VAØ THỂ DỤC REØN LUYEÄN TÖ THEÁ CÔ BAÛN. I . MUÏC TIEÂU - Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh ,trật tự ,dóng thẳng hàng ngang,quay phải,quai trái đúng cách. - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. - Biết đi chuyển hướng phải ,trái đúng cách .- Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi. II . ÑÒA ÑIEÅM PHÖÔNG TIEÄN  Địa điểm: trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập.  Phương tiện: dụng cụ bàn ghế, còi, kẻ sẵn vạch cho trò chơi tập đi vượt chướng ngại vật và di chuyễn hướng phải, trái. III . NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP, TỔ CHỨC 1. Phần mở đầu  Lớp trưởng tập hợp thành 4 hàng dọc. HS tập hợp thành 4 hàng dọc.  Điểm số theo cả lớp.  Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.  GV nhận lớp kiểm tra sỉ số và phổ biến HS tập hợp hàng ngang. noäi dung yeâu caàu baøi hoïc.  Chaïy nheï nhaøng thaønh moät voøng troøn sau đó đi thường và hít thở sâu. Khởi động xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp hông, khớp vai theo nhịp hô 2x8 nhịp.  OÂn baøi theå duïc phaùt trieån chung. 2. Phaàn cô baûn + Chuyeãn kieåm tra thaønh oân taäp Chia từng tổ cho HS thực hiện  Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, tập hợp hàng ngang, dóng quay phải, quay trái, đi chuyễn hướng phải, hàng, quay phải, quay trái, rồi trái. Đi vượt chướng ngại vật thấp: chuyễn sang đi chuyễn hướng. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> phải trái; mỗi động tác 2 lần. Sau đó đi vượt chướng ngại vaät thaáp, moãi em ñi caùch nhau từ 2- 2,5m. + Cho HS thực hiện trò chôi meøo ñuoåi chuoät.. -Chôi troø chôi : “Meøo ñuoåi chuoät” 3. PHẦN KẾT THÚC: + Đi thường và hát .  GV nhaän xeùt heä thoáng baøi. Coâng boá keát -HS tập hợp lại nghe GV nhận quaû. xeùt buoåi hoïc. + oân laïi baøi theå duïc phaùt trieån chung. Buổi chiều To¸n n©ng cao I. M ỤC TI ÊU: - Hs biÕt tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc cã nhiÒu d¹ng kh¸c nhau: céng, trõ, nh©n, chia, xen kÏ. BiÕt tÝnh nhanh biÓu thøc. - áp dụng để giải toán thành thạo. II. Các hoạt động dạy học. - 1 hs đọc y/c Bµi 1: - Gv ghi đề bài lên bảng - Y/c hs nh¾c l¹i: Trong biÓu - Trong biÓu thøc cã c¸c phÐp tÝnh céng, trõ, thức có các phép tính cộng trừ nhân, chia mà không có ngoặc đơn, thì ta thực hiện nhân chia trước cộng trừ sau. nh©n chia ta lµm nh­ thÕ nµo? - Hs lµm vµo vë, 3hs lªn b¶ng lµm bµi - Y/c hs lµm bµi 320 + 60 + 5 = 380 + 5 - Theo dâi hs lµm bµi = 385 325 – 25 + 87 = 300 + 87 = 387 - NhËn xÐt. 45 : 9 x 8 = 5 x 8 = 40 - Hs nhËn xÐt. Bµi 2: Lớp 3Avà lớp 3B mỗi lớp có - 2 hs đọc đề bài 35 hs , líp 3C cã 38 hs. Háic¶ 3 líp cã bao nhiªu hs? - Bµi to¸n cho ta biÕt g×? Hái g×? - Hs nªu - Hs lµm vµo vë, 1 hs lªn b¶ng ch÷a bµi - Y/c hs lµm bµi Bµi gi¶i Líp 3A vµ líp 3C cã sè hs lµ: 35 x 2 = 70 ( häc sinh ). Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Gv nhËn xÐt Bµi 3: TÝnh theo mÉu 46 x 9 + 7 = 414 + 7 = 521 - Yªu cÇu hs lµm bµi. C¶ 3 líp cã sè hs lµ: 35 + 70 = 105 ( häc sinh ) §¸p sè: 105 häc sinh - Hs nhËn xÐt - 1 hs đọc y/c và mẫu - Hs lµm bµi, 4 hs lªn b¶ng 32 – 4 x 6 = 32 - 24 =8 100 – 12 x 4 = 100 - 48 = 52 78 +56 : 7 = 78 + 8 = 86. - Gv nhËn xÐt 3. Cñng cè dÆn dß: - VÒ nhµ xem l¹i bµi. 90 – 80 : 2 = 90 – 40 = 50 - Hs nhËn xÐt, nh¾c l¹i c¸ch thùc hiÖn. LuyÖn ti ếng vi ệt:. Ôn về từ chỉ đặc điểm «n tËp c©u “Ai thÕ nµo ?” - DÊu phÈy. I. M ỤC TI ÊU: Gióp HS «n tËp vµ cñng cè vÒ: Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật. 2. Ôn tập mẫu câu Ai thế nào? (biết đặt câu theo mẫu để tả người, vật cụ thể.) 3. TiÕp tôc «n luyÖn vª dÊu phÈy. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - 2 HS nªu miÖng: 1.Giíi thiÖu bµi. - a. MÕn dòng c¶m / tèt bông… 2.¤n tËp . b. Đom đóm chuyên cần/ chăm chỉ…. c. Chµng må c«i tµi trÝ/……. a.¤n kiÕn thøc cò. - Tìm từ chỉ đặc điểm của chú bé Mến, d. Chủ quán tham lam…….. - 3 HS nªu miÖng : anh §om §ãm, anh Må C«i trong truyÖn §«i b¹n, bµi th¬ Anh §om + B¸c n«ng d©n rÊt ch¨m chØ. §ãm, truyÖn Må C«i xö kiÖn + Bông hoa vườn rất thơm. + Buổi sớm hôm qua nhiều sương mù. - Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để nói vÒ:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + B¸c n«ng d©n + Bông hoa vươn + Buæi sím h«m qua - GV ch÷a bµi, nhËn xÐt. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vë bµi tËp. - GV ch÷a bµi, nhËn xÐt. c.Bµi tËp lµm thªm. - Bµi 47, 48 (TiÕng ViÖt n©ng cao líp 3). - HS lµm bµi vµo vë - HS đổi chéo vở kiểm tra - HS lµm bµi vµo vë. - HS ch÷a bµi b¶ng líp. - GV ch÷a bµi, nhËn xÐt . 3.Cñng cè, dÆn dß. - GV nhËn xÐt tiÕt häc + nh¾c nhë.. LuyÖn Tù nhiªn x· héi: an toàn khi đi xe đạp I. Môc tiªu: Cñng cè cho HS - HS biết một số quy định đối với người đi xe đạp. II. §å dïng d¹y häc: - SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học: HS hoµn thµnh c¸c bµi trong VBT Bµi 1: Quan s¸t c¸c h×nh trang 64, 65 trong SGK vµ ®iÒn vµo chç ... trong b¶ng sau: H×nh. Người đi xe đạp trong hình đi sai quy định ở điểm nµo?. 1 Có người đi qua đường khi đèn đỏ. 2 3 4 5 Bài 2: Viết thêm một số quy định đối với người đi xe đạp. - Người đi xe đạp phải: đi bên phải, - Người đi xe đạp không được: đi hàng ba trên ®­êng,..................................................................................................................... ............................................................................................................................. Hoạt động ngoài giờ:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TÌM HIEÅU TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh : Biết được truyền thống văn hĩa quê hương Caùc troø chôi daân gian , teát coå truyeàn Học sinh nhớ mãi về tết cổ truyền để hưởng thụ cái vui vẽ hàng năm GD hs có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống văn hĩa quê hương II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Nội dung tiết hoạt động ngoài giờ HS : Tìm hieåu veà teát coå truyeàn III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học * 1, Tìm hieåu veà truyền thống văn hóa quê hương GV giới thiệu Noùi qua veà truyền thống văn hóa quê HS laéng nghe hương laø : * Nêu những cái mới : - Các hoạt động văn hóa thường HS trả lời ( nhiều em ) được tổ chức -Hãy kể những nét văn hóa ở địa phương, và quê hương em? * GV kết luận 2) Tổ chức cho các em hát và đọc - HS hát, đọc thơ những bài thơ nói về truyền thống văn hóa quê hương -GV yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét lại bài 3 , Toång keát : GV nhaän xeùt tieát hoïc Dặn học sinh sưu tầm các hoạt động vaên hoùa tieâu bieåu cuûa daân toäc .. Thứ s áu ngày 24 tháng 12 năm 2010 Toán: HÌNH VUÔNG. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh , cạnh , góc ) của hình vuông .. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông ) -Baøi taäp caàn laøm :bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4 II. Đoà DÙNG DẠY HỌC – Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4 - Thước thẳng, ê ke, mô hình hình vuông III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra các bài tập 4/85 đã giao về - 3 học sinh làm bài trên bảng nhà của tiết 84. * Nhận xét chữa bài cho điểm học sinh B. Dạy học bài mới - Nghe giới thiệu 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu hình vuông - Vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác. - Học sinh tìm và gọi tên hình vuông - Yêu cầu học sinh đoán về góc ở các trong các hình vẽ giáo viên đưa ra. - Các góc ở các đỉnh hình vuông đều là đỉnh của hình vuông - Yêu cầu học sinh dùng ê ke kiểm tra góc vuông. kết quả ước lượng góc sau đó đưa ra kết luận: Hình vuông có 4 góc ở đỉnh đều là góc vuông. - Yêu cầu học sinh ước lượng và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông, sau đó dùng thước đo để kiểm tra lại. - Độ dài 4 cạnh của một hình vuông là * Kết luận: Hình vuông có 4 canh bằng nhau. bằng nhau. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, liên hệ để tìm các vật trong thực tế có dạng - Chiếc khăn mùi xoa, viên gạch hoa, hình vuông. - Yêu cầu học sinh tìm điểm giống lát nền,... nhau và khác nhau của hình vuông và - Giống nhau: Hình vuông và hình chữ nhật đều có 4 góc ở đỉnh là góc vuông. hình chữ nhật. - Khác nhau: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau còn hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. 3. Luyện tập - thực hành -Học sinh dùng thước và ê ke để kiểm tra từng hình, sau đó báo cáo kết quả Bài 1 - Nêu yêu cầu bài toán và yêu cầu học - + Hình ABCD là hình chữ nhật sinh làm bài không phải là hình vuông. + Hình MNPQ không phải là hình. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×