Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 51, 52: Viết bài tập làm văn số 3 văn biểu cảm ( làm tại lớp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.6 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 13 TIẾT 51- 52 Tập Làm Văn:. Ngày soạn: 13/11/2011 Ngày dạy: 15/11/2011. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 Văn biểu cảm( Làm tại lớp) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - HS củng cố lại kiến thức về văn biểu cảm, biết liên kết, tạo sự mạch lạc trong bài văn biểu cảm. - Giúp hs viết được bài văn biểu cảm ,thể hiện được tình cảm chân thật đối với con người . - Tự đánh giá chính xác hơn về trình độ làm văn của mình, từ đó rút ra được kinh nghiệm cho mình trong những bài sau. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết văn biểu cảm. Năng lực tự sự ,miêu tả trong văn biểu cảm . 3. Thái độ: - Nghiêm túc khi làm bài. - Có ý thức tự giác, chu đáo khi làm bài II. Hình thức kiểm tra: - Hình thức: Tự luận nhiều câu hỏi nhỏ. - Cách thức kiểm tra: HS làm bài ở lớp. III. Thiết lập ma trận: - Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của phần văn biểu cảm - Chọn nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận Ma trận đề: Mức độ Nội dung kiểm tra. Văn biểu cảm. Số câu:3 Số điểm:10 Tỉ lệ: 100%:. Vận dụng Nhận biết. Thông hiểu. MĐ Thấp. MĐ Cao. TL. TL. TL. TL. Liệt kê được những cách lập ý trong văn biểu cảm.. Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Số câu: 1 Sđ: 1đ Tỉ lệ: 10 % Số câu: 1 Sđ: 1đ Tỉ lệ: 10 %. Số câu: 1 Sđ: 1đ Tỉ lệ: 10 % Số câu: 1 Sđ: 1đ Tỉ lệ: 10 %. Cộng. Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về một con người có thật trong đời sống khoảng 300 từ. Số câu: 1 Sđ: 8đ Tỉ lệ: 80 % Số câu: 1 Sđ: 8đ Tỉ lệ: 80 %. IV. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định (1p): Lớp7B: 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới: Lop7.net. Số câu: 3 Sđ: 10đ Tỉ lệ: 100 % Số câu: 3 Sđ: 10đ Tỉ lệ: 100 %.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Hoạt động 1: GV nêu y/c của tiết kiểm tra(1p) - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng làm bài cho HS. - Phương pháp: thuyết trình - Thời gian: 2p. I. GV chép đề bài lên bảng: Câu 1: Để tạo ý cho bài văn biểu cảm ta thường làm bằng những cách nào? ( 1 điểm ) Câu 2: Nêu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm? ( 1 điểm ) Câu 3: Cảm nghĩ về người em yêu quý nhất. ( 8 điểm ) * Yêu cầu: - Kiểu bài văn biểu cảm - Nội dung: Viết về một người bất kì mà em dành tình cảm yêu quý nhất. Lưu ý: Phải bộc lộ được tình cảm của mình. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM ĐỀ TẬP LÀM VĂN SỐ 3 Câu/điểm Nội dung Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm. - Liên hệ hiện tại tới tương lai. Câu 1 - Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại. - Tưởng tượng tình huống và hứa hẹn mong ước. - Quan sát suy ngẫm. Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm: nhằm khêu gợi Câu 2 cảm xúc. Hướng dẫn học sinh làm bài: Yêu cầu: + Viết rõ 3 phần: MB, TB, KB + Bài viết phải kết hợp tự sự với miêu tả. + Viết rõ ràng, chính xác * Dàn ý: 1. Mở bài: - Giới thiệu người em yêu quý ( người ấy là ai ?) và nêu tình cảm ấn tượng của em đối với người ấy 2. Thân bài: Câu 3 - Miêu tả những nét tiêu biểu của người ấy và bộc lộ suy nghĩ của em - Kể lại nhắc lại 1 vài nét về đặc điểm ( thói quen) , tính tình và phẩm chất của người ấy - Gợi lại kỉ niệm của em với người ấy - Nêu những suy nghĩ và mong muốn của em về mối quan hệ giữa em và người đó. 3. Kết bài: (1đ) - Ấn tượng và cảm xúc của em về người đó. ( Hình thức trình bày sạch sẽ, cách diễn đạt rõ ràng - 1đ ). Biểu điểm 1 điểm. 1 điểm. 1đ’. 2đ’ 1đ’ 1đ’ 1đ’ 1® 1đ’. 4.Củng cố: - GV nhận xét giờ kiểm tra- Thu bài : 5. Dặn dò: - Về xem lại bài các dạng lập ý bài văn biểu cảm - Xem trước bài “ Tiếng gà trưa” * Tự rút kinh nghiệm: Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×