Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án dạy học Tuần 16 Lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.43 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ 7 ngày 23 tháng 12 năm 2006. LUYỆN TOÁN ÔN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về tính giá trị của biểu thức có dạng. - Chỉ có các phép tính cộng, trừ. - Chỉ có các phép tính nhân, chia. - Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy. Hoạt động học. HĐ1: Ôn qui tắc tính giá trị của biểu thức.. GV Y/C HS nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức ở cả 2 dạng - Nhận xét và cho điểm HS. HĐ2: Tổ chức cho HS luyện tập . Bài1: Tính giá trị của biểu thức . 435 + 87 + 9 84 :7 x 4 168 + 97 + 8 983 - 684 - 257 - GV: Y/c HS đọc kĩ biểu thức rồi áp dụng qui tắc để tính cho đúng. - Y/c HS nhắc lại cách tính của biểu thức.. - 2 HS nêu .. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 435 + 87 - 9 = 522 - 9 = 513 84 : 7 x 4 = 12 x 4 = 48 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức. ................................... 16 x 3 + 55 : 5 968 : 8 - 13 x 4 ................................... 69 : 3 + 21 x 4 528 : 4 - 381 : 3 - HS làm như bài 1. - Tiến hành tương tự như bài tập 1. - HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi - Y/c HS vận dụng quy tắc 2 để tính giá trị cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra của biểu thức khi có các phép tính cộng, bài của nhau. trừ, nhân, chia. Bài 3: Một người nuôi ong trong hai ngày thu được 21 l mật ong. Biết rằng ngày đầu - HS đọc đề bài tự làm bài Bài giải thu được 1/3 số lít mật ong đó. Hỏi ngày Số lít mật ong thu được trong ngày sau thu được bao nhiêu lít mật ong ? - Chữa bài. đầu là : 21 : 3 = 7 (l) HĐ2: Chấm chữa bài Ngày sau thu được số lít mật ong là Gv thu vở chấm bài -nhận sét. 21 – 7 = 14 (l) * HOÀN THIỆN BÀI HỌC. Đáp số : 14 l - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> LUYỆN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP LÀM VĂN -TUẦN 16 I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Rèn kĩ năng nói:. - Kể được những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý ; dùng từ, đặt câu đúng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.. - Bảng phụ viết gợi ý nói về nông thôn ( hoặc thành thị) - Một số tranh ảnh về cảnh nông thôn ( hoặc thành thị). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của thầy A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - 2 HS đọc lại bài viết giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ.. Hoạt động của trò - 2 HS trả lời. B/ DẠY BÀI MỚI:. 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập - GV ghi bài tập lên bảng. Viết đoàn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu ) kể về những điều em biết về nông thôn (hay thành thị ). Câu hỏi gợi ý - Em biết nông thôn hay thàh thị vào dịp nào ? - Cảnh vật nơi đó như thế nào ? - Ở đó em thích nhất điều gì ? ................................................ - GV treo bảng phụ ghi sẵn BT lên bảng. - GV cho HS nói mình chọn viết đề tài gì? - GV giúp HS hiểu gợi ý a của bài: Các em có thể kể những điều mình biết về nông thôn ( hay thành thị) nhờ 1 chuyến đi chơi; Xem một chương trình ti vi. Nghe một ai đó kể chuyện… - GV gọi HS trình bày bài nói trước lớp. - GV nhận xét. 3 Chấm -chữa bài : - GV thu một số vở chấm nhận xét C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.. GVnhận xét tiết học Về nhà ôn bài .. Lop3.net. -1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý.. - HS tự làm bài cá nhân . - Một số HS xung phong trình bày bài nói trước lớp. - Cả lớp bình chọn những bạn nói về thành thị và nông thôn hay nhất..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LUYEÄN TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT ĐẸP - TUẦN 16 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Củng cố cách viết chữ hoa M, m thường thông qua các bài tập ứng dụng : Mênh mông ,Mê Linh , Minh Hải II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - GV : Mẫu các chữ viết hoa M, Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ô li. - HS: Vở luyện viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. A. KIỂM TRA BÀI CŨ:. - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn viết bảng con. a. Luyện viết chữ hoa. - GV đưa chữ mẫu M - Chữ M gồm mấy nét? Cao mấy ô li? GV vừa viết vừa HD HS cách viết - GV viết mẫu: M * Viết bảng con: Chữ M 2 lần b. Luyện viết từ ứng dụng: - GV đưa từ : Mê Linh ,Minh Hải GV giải nghĩa từ - GV viết mẫu từ: - Viết bảng con - Nhận xét: Chú ý độ cao, khoảng cách từ chữ hoa sang chữ thường c. Luyện viết câu ứng dụng: - GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng Mát mái xuôi chèo - GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng - Viết bảng con : Mát ,mái - Nhận xét về độ cao, khoảng cách cácchữ 3. Hướng dẫn viết vở: - GV nêu yêu cầu bài viết - GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế,cách cầm bút, lưu ý về độ cao, khoảng cách từ. Lop3.net. - HS quan sát. - Chữ M gồm 4 nét, cao 2,5 ô li. - HS viết bảng . - HS đọc các từ ứng dụng - HS viết bảng con. - HS nhận xét. - HS đọc . - HS viết bảng con.. - HS viết theo yêu cầu của GV - Trình bày bài sạch đẹp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chữ viết hoa sang chữ viết thường . 4. Chấm chữa bài : - HS lắng nghe. - Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét về cách trình bày bài đến chữ viết C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:. Trò chơi: Thi viết đẹp: Từ Mê Linh - Dặn: Luyện viết tốt bài ở nhà. - N/x tiết học.. - 2 HS thi viết – lớp N/x - Nghe – nhớ.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LUYỆN TOÁN ÔN TÍNH BIỂU THỨC I. MỤC TIÊU: Giúp HS. - Củng cố kĩ năng thực hiện tính chia số có ba chữ số với số có một chữ số. - Tính giá trị của các biểu thức đơn giản. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy. Hoạt động học. HĐ1 : Luyện tập – thực hành. Bài1: Đặt tính rồi tính. 969 : 8 369 : 9 208 : 3 459 : 5 527 : 4 785 : 2 689 : 6 468 : 7 - Yêu cầu các em tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: Tìm giá trị của nó (theo mẫu) 106 x 7 = 190 – 67 + 89 = 389 + 69 = 480 : 5 x 2 = 802 - 365 = 48 x 2 : 4 = - Y/C HS nêu cách tính từng biểu thức Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống Biểu thức. 80 : 4. 305 x 3 306 - 98. 170 + 9 - 58. Giá trị của biểu thức. - HS tự làm bài tập - 4HS lên bảng chữa, lớp N/x. - HS tự làm cá nhân - 3HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. - HS tự làm cá nhân - 2 nhóm lên thi tiếp sức - HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.. GV Y/C HS tự làm bài HĐ2: Chấm chữa bài :. GV thu một số vở chấm - nhận xét * HOÀN THIỆN BÀI HỌC.. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết:. - Kể tên 1 số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh (TP) nơi các em đang sống. - Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. GV: - Các hình / 60, 61/ SGK. - Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, 1 số đồ chơi, hàng hoá. HS: - SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. A. KIỂM TRA BÀI CŨ :. - Nêu 1số hoạt động nông nghiệp ở địa phương các em đang ở? - Các hoạt động nông nghiệp đó mang lại lợi ích gì? GV NX, ghi điểm. B. BÀI MỚI: Giới thiệu: HĐ1: Biết các hoạt động công nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống. Bước 1: Thảo luận nhóm 2. - GV y/c từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp nơi các em đang sống. Bước 2: Trình bày trước lớp . - Gọi 1 số cặp HS lên trình bày . - Gv giới thiệu thêm: Các hoạt động như khai thác quặng, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, . . . đều gọi là hoạt động công nghiệp. HĐ2: Các hoạt động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó. Bước 1: Từng cá nhân quan sát hình trong SGK. Bước 2: Từng HS nêu tên 1 hoạt động đã quan sát được. Bước 3: Gọi 1 số em nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp. GV giới thiệu và phân tích về các hoạt. Lop3.net. - HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung.. - 2 HS ngồi gần nhau kể cho nhau nghe. - Đại diện 1 số cặp lên trình bày. - Lớp nx, bổ sung. - HS nghe.. - Cá nhân quan sát. - HS nêu cá nhân - 1 số em nêu ích lợi. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> động và sản phẩm: - Khoan dầu khí giúp cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy … - Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt … - Dệt cung cấp vải, lụa, … => KL: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt, …gọi là hoạt động công nghiệp. HĐ3: Làm việc theo nhóm. Bước 1: Chia nhóm, thảo luận theo y/c SGK/61. GV gợi ý: - Các hoạt động như trong H 4, 5 /61 / sgk thường là hoạt động gì? - Hoạt động đó em nhìn thấy ở đâu? - Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng nơi em ở ? Bước 2: Y/c 1 số nhóm trình bày kết qủa thảo luận. => KL: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại. HĐ4: Chơi trò chơi bán hàng. - GV đặt tình huống cho các nhóm đóng vai một số người bán hàng, 1 số người mua hàng. - Y/c 1 số nhóm lên đóng vai. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV nx tiết học. - Vừa học bài gì? - Chuẩn bị bài 32/ 62/ SGK.. Lop3.net. - 1 số HS nhắc lại.. - Các nhóm 4 thảo luận.. - 1 số nhóm trình bày, các nhóm # nghe, nx, bổ sung. - Nhiều HS nhắc lại kết luận SGK. - HS nghe. - 1 số nhóm lên chơi đóng vai bán hàng. - Lớp theo dõi, nx. - HS làm VBT..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I . MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:. - Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. - Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Các hình trong SGK/ 62, 63. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. A. KIỂM TRA BÀI CŨ :. - Nêu 1 số hoạt động công nghiệp ở địa phương của em? Các hoạt động công nghiệp đó mang lại lợi ích gì? - Những hoạt động nào được gọi là hoạt động thương mại? GV nx, ghi điểm. B. BÀI MỚI: Giới thiệu: HĐ1: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Y/c HS quan sát tranh trong SGK/62, 63 và ghi lại kết quả vào phát phiếu. Bước 2: - Y/c đại diện các nhóm lên trình bày phần thảo luận của mình. => KL: SGK/63. HĐ2: Kể tên các nghề nghiệp mà người. - HS nêu. - HS nhận xét.. - Các nhóm 4 làm việc. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhóm # nx, bổ sung và tự rút ra kết luận. - Nhiều HS nhắc lại kết luận.. dân ở làng quêvà đô thị thường làm. Bước 1: Chia nhóm. - GV chia lớp thành các nhóm 4. - Y/c các nhóm căn cứ vào phần thảo luận - Các nhóm 4 thảo luận. ở hđ 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị. Bước 2: Y/c 1 số nhóm lên trình bày kếtquả - Các nhóm lên điền kq vào bảng. Bước 3: Liên hệ thực tế. - Y/c từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và - HS tự nêu.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> hoạt động chủ yếu cuả nhân dân nơi các em đang sống. => KL: Ở làng quê, người dân thường sống - 1 số HS nhắc lại kết luận. bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công, … - Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy, … HĐ3: Vẽ tranh. GV nêu chủ đề: Vẽ về thành phố quê em. - HS nghe yêu cầu. - HS vẽ tranh vào VBT/43. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:. - Hôm nay vừa học bài - Chuẩn bị bài 33/64/SGK. - GV NX tiết học.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> THỦ CÔNG CẮT DÁN CHỮ E I- Mục tiêu: - Học sinh biết cách kẻ, cắt dán chữ E - Kẻ, cắt dán được chữ E đúng qui trình kỹ thuật - Học sinh yêu thích việc cắt chữ II- Đồ dùng dạy học : GV : mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E được cắt từ giấy màu Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ E HS : Giấy thủ công, thước, chì, kéo, hồ dán III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP.. - Giáo viên yêu cầu hát tập thể B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài HĐ1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu qui trình mẫu chữ E (h1) va øHD HS quan sát nêu câu hỏi định hướng cho HS nhận xét. - Nét chữ E rộng như thế nào? - Em quan sát và cho biết nữa trên và nữa dưới của chữ E như thế nào? - Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nữa dưới chữ E sẽ ra sao? HĐ2: HD mẫu,HS quan sát các thao tác kẻ, cắt dán chữ E - Giáo viên hướng dẫn mẫu: Bước 1: Lật mặt sau tờ giấy, kẻ cắt hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 3 ô rưỡi Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu (H2) Bước 2: Cắt chữ E. Ta gấp đôi chữ E theo chiều ngang , theo mặt trái, cắt theo đường kẻ nửa chữ E. bỏ phần gạch chéo (H3) mở ra ta được mẫu chữ E Bước 3: Dán chữ E. Lop3.net. - Học sinh cả lớp hát tập thể - HS quan sát mẫu rồi nêu ý kiến nhận xét theo câu hỏi của GV - Nét chữ E rộng 1 ô - Nữa trên và nữa phía dưới chữ E giống nhau - Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nữa trên và nữa dưới trùng khít nhau.. - Học sinh quan sát cách kẻ, cắt giấy làm nháp. - Quan sát cách kẻ, cắt chữ E.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thực hiện tương tự như dán các chữ ở các bài trước HĐ3 : Thực hành - GV gọi HS qua từng bước kẻ, cắt và dán Học sinh thực hành cá nhân: kẻ, cắt chữ E dán chữ E đúng qui trình kỹ thuật - GV cho HS thực hành kẻ, cắt, dán cữ E - GV quan sát uốn nắn giúp đỡ cho các em còn lúng túng, làm chậm HĐ4: Đánh giá sản phẩm - Học sinh trưng bày sản phẩm Trưng bày và đánh giá sản phẩm - GV cho HS trưng bày và đánh giá SP C. CỦNG CỐ, DẶN DÒø.. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS có ý thức học tập - Dặn dò: tiết sau mang giấy nêu, thước, chì, kéo, hồ dán để học bài “ Cắt dán chữ vui vẻ”.. TOÁN Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo) I. -. MỤC TIÊU : Giúp HS:. Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Áp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức. Xếp 8 hình tam giác thành hình tứ giác (hình bình hành) theo mẫu.. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy. Hoạt động học. HĐ1: Củng cố qui tắc. GV Y/C HS nhắc lại qui tắc tính giá trị biểu thức(tiết 79) HĐ2: HD thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Viết lên bảng 60 + 35 : 5 vàY/C HS đọc biểu thức này. - Y/C HS suy nghĩ đễ tính giá trị biểu thức trên. GV: Khi tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước, thực hiện phép tính cộng, trừ sau - Y/C HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức trên. - Y/C HS áp dụng qui tắc vừa học để tính giá trị của biểu thức 86 – 10 x 4. - Y/C HS nhắc lại cách tính của mình. HĐ3: Luyện tập – thực hành. Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. -Y/C HS vận dụng qui tắc để làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: Điền Đ/S vào ô trống. - HD HS thực hiện tính giá trị của biểu thức, rồi đối chiều với rồi KQ mới ghi Đ hoặc S vào ô trống.. - 3 HS lên bảng nêu .. - HS đọc: 60 cộng 35 chia 5. - HS tính: 60 + 35 : 5 = 60 + 7 = 67 - Nhắc lại qui tắc.. - 60 cộng 35 chia 5 bằng 60 cộng 7 bằng 67. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 86 – 10 x 4 = 86 – 40 = 46 - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. - HS tự làm bài vào VBT - Đổi chéo vở để kiểm tra Lần lượt HS nêu kết quả - Y/c HS tìm nguyên nhân của các biểu - Do thực hiện sai quy tắc thức bị tính sai và tính lại cho đúng.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 3: Giải toán. - Gọi 1 HS đọc đề bài.. - HS đọc đề toán . - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số bạn nam và nữ có là: 24 + 21 = 45 (bạn) Mỗi hàng có số bạn là: 45 : 5 = 9 (bạn ) Đáp số: 9 bạn.. * HOÀN THIỆN BÀI HỌC.. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.. TOÁN LUYỆN TẬP Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về tính giá trị của biểu thức có dạng. - Chỉ có các phép tính cộng, trừ. - Chỉ có các phép tính nhân, chia. - Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy. Hoạt động học. HĐ1: Ôn qui tắc tính giá trị của biểu thức.. GV Y/C HS nêu qui tắc tính giá trị của - 2 HS nêu . biểu thức ở cả 2 dạng - Nhận xét và cho điểm HS. HĐ2. Luyện tập - Thực hành Bài1: Tính giá trị của biểu thức . - GV: Y/c HS đọc kĩ biểu thức rồi áp - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp dụng qui tắc để tính cho đúng. làm bài vào vở bài tập. a) 87 + 92 - 32 = 179 - 32 = 147 30 x 2 : 3 = 60 : 3 = 20 - Y/c HS nhắc lại cách tính của biểu thức. ...................................... - Chữa bài và cho điểm HS. ...................................... Bài 2: Tính giá trị của biểu thức. - Tiến hành tương tự như bài tập 1. - HS làm như bài 1. - Y/c HS vận dụng quy tắc 2 để tính giá trị của biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức. - Cho HS làm tương tự như bài tập trên. - HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra - Chữa bài. bài của nhau. Bài 4: - GV y/c HS đọc biểu thức, tính ra giấy - Làm bài và kiểm tra bài của bạn. nháp, tìm số chỉ giá trị của biểu thức có trong bài, sau đó nối biểu thức với số đó. - Chữa bài và cho điểm HS. * HOÀN THIỆN BÀI HỌC.. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.. Thứ hai, ngày 18 tháng 12 năm 2006. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BIẾT ƠN GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ I. MỤC TIÊU:. 1. Giúp HS hiểu: - Thương binh liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. - Chúng ta cần biết ơn , kính trọng những người thương binh liệt sĩ 2. Học sinh có thái độ tôn trọng biết ơn các thương binh liệt sĩ. Sẵn sàng tham gia các họat động, phong trào đền ơn, đáp nghĩa giúp đỡ các thương binh liệt sĩ. 3. Học sinh biết làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biêt ơn các cô chú thương binh, gia đình liệt sĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. GV: - Tranh minh họa “Một chuyện đi bổ ích “ - Bảng phụ dùng cho họat động 2 tiết 2 HS: - Vở bài tập đạo đức 3 - Một số bài hát về chủ đề bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:. Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Khởi động : Cho cả lớp hát bài “Em nhớ các anh “ (cả lớp hát ) HĐ1: Phân tích truyện: Một chuyến đi bổ ích 1. GV kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích - Cả lớp lắng nghe 2. Đàm thọai: - Các bạn lớp 3A đi đâu vào ngày 27 tháng 7 ? - Vào ngày 27 tháng 7 các bạn HS lớp 3A đi thăm trại điều dưỡng thương binh nặng - Các bạn đến trạm điều dưỡng để làm gì ? - Các bạn đến trại điều dưỡng thương binh nặng để thăm sức khỏe các cô chú thương binh và lắng nghe các cô chú kể chuyện - Đối với các cô chú thương binh liệt sĩ, - Chúng ta phải biết ơn, kính trọng chúng ta phải có thái độ như thế nào ? các cô chú thương binh liệt sĩ - GV kết luận : Thương binh liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu để giành độc - HS lắng nghe lập, tự do, hòa bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ HĐ2: Bày tỏ ý kiến. - GV y/c HS quan sát 4 bức tranh ở BT2 - HS quan sát tranh - Thảo luận nhóm đôi trang 27 . - Y/c HS nhận xét hành vi, việc làm của các - Lần lượt các nhóm báo cáo KQ. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> bạn trong mỗi tranh.. + Tranh 1: Các bạn HS tham gia viếng nghĩa trang liệt sĩ + Tranh 2: Các bạn HS chào hỏi lễ phép với các chú thương binh. + Tranh 3: Thăm hỏi, giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ bằng những việc làm phù hợp + Tranh 4: Một số bạn HS nói - GV kết luận: Các việc làm của các bạn HS chuyện riêng cười đùa khi chú ở tranh 1, 2, 3 là những việc nên làm để tỏ thương binh nói chuyện với HS toàn trường lòng biết ơn đối với thương binh liệt sĩ. - Còn nói chuyện cười đùa trong lúc chú thương binh nói chuyện như ở tranh 4 là việc các em không nên làm HĐ3: Xử lí tình huống. - GV Y/C HS thảo luận nhóm bàn xử lí các tình huống BT 3 - HS thảo luận theo nhóm bàn - GV nêu nhiệm vụ cho các nhóm y/c HS - Đại diện các nhóm nêu cách ứng xử - Nhóm khác nhận xét, bổ sung các nhóm thảo luận * Hoạt động tiếp nối. a) Tìm hiểu về các họat động đền ơn đáp nghĩa đối với gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương b) Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương chiến đấu, hy sinh của các thương binh, liệt sĩ,.... TUẦN 16: VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VOÀ HÌNH CÓ SẲN. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I.MỤC TIÊU: -HS hiểu biết hơn về tranh nhân gian VN và vẽ đẹp của nó. -Vẽ màu theo ý thích và có độ đậm nhạt. -HS yêu thích nghệ thuật dân tộc. II.CHUẨN BỊ: -1 số tranh nhân gian (tranh Đông Hồ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KIỂM TRA: -Kiểm tra sự chuẩn bị vở, màu: GV chấm 1 số bài vẽ ở nhà. -Nhận xét bài trước. 2.BÀI MỚI: a) GT. GV ghi tựa. -HS nhắc. b)HĐ1: Giới thiệu tranh nhân gian. GV tranh nhân gian là các dòng tranh cổ -HS theo dõi. truyền của Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường đựơc vẽ, in bán vào dịp tết nên còn gọi là tranh tết. -Tranh nhân gian có nhiều đề tài khác nhau như: Tranh sinh hoạt xã hộ, lao động sản xuất,… HĐ2: Cách vẽ màu. -Cho HS xem tranh đấu vật. -Gợi ý HS tìm màu theo ý thích để vẻ người khố, đai thoát lưng, tràng pháo, màu nền, có thể vẽ màu nền vào nền trước sau đó vẽ các hình nền sau hoặc ngược lại. HĐ3: Thực hành. -HS láy màu, vở ra vẽ. -GV theo dõi nhắc nhở HS vẽ màu đều. HĐ4: Nhận xét đánh giá. GV cùng HS nhận xét đánh giá những bài vẽ đẹp. (5’)4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GD: Hiểu 1 số tranh nhân gian, yêu nghệ thuật. -Dặn Hs về nhà sưu tầm 1 số tranh dân gian, tìm tranh ảnh vè đề tài bộ đội.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nhận xét tiết học.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TUẦN 16. Thứ 2 ngày 18 tháng 12 năm 2006. LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN CHÍNH TẢ - ÔN TUẦN 15 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Rèn kỹ năng chính tả nghe- viết, trình bày đúng đoạn 3và 4 trong bài: Nhà rông ở Tây Nguyên. - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các vần dễ lẫn lộn: ủi – ươi - Tìm từ có (tiếng) thể ghép với tiếng có âm vần dễ lẫn lộn ất – ấc II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập - HS : Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hộng động của thầy A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết giấy nháp: mũi dao, hạt muới, múi bưởi, ... - GV nhận xét cho điểm HS B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC 2 . HD HS nghe viết chính tả : a. Hướng dẫn HS chuẩnbị : - GV đọc đoạn chính tả bài : Nhà rông ở Tây Nguyên. - Gọi 1 HS đọc lại bài Hỏi: đoạn văn gồm có mấy câu ? - Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả ? HS nêu - Gọi HS đọc các từ khó b. GV đọc cho HS viết bài GV đọc bài cho HS viết - Gv đọc lại toàn bài để HS soát bài c. Chấm – chữa bài - GV thu một số vở chấm một số vở chính tả - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm bài tập chính tả Bài tập 2 Điền vào chỗ trống a/ ưi hoặc ươi - C...̃ ngựa xem hoa.. Hoạt động của trò - 2HS lên bảng viết, lớp viết giấy nháp - HS nhận xét bài trên bảng. - HS mở SGK đọc thầm theo - Một HS đọc lại bài - Có 5 câu - HS tìm từ, nêu -HS luyện viết từ khó . - HS đọc các từ khó - HS nghe viết vào vở chính tả - HS soát bài. Lop3.net. - HS đọc đề bài tập 2 - HS tự làm bài.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tháng mười chưa c... đã tối . – 2 HS đọc kết quả - G... thư cho bạn. - HS nhận xét b/ ât hoặc âc - Nếm m ... nằm gai . - T...đất t...vàng . - Ăn mày đòi sôi g.... C . Củng cố – dặn dò - Nhận xét, tuyên dương tiết học - Nhắc nhở HS mắc lỗi về sửa lỗi xuống cuối bài - Chuẩn bị bài hôm sau.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×