Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 20 - Tiết 73 : Nhớ rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.31 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Ngữ văn ----- Gv: Chu Thị Phương. PHOØNG GIAÙO DUÏC HUYEÄN LONG ÑIEÀN TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI. Giáo án Ngữ văn. Giaùo vieân : Chu Thò Phöông. Trường THCS Nguyễn Trãi. Tổ Ngữ văn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Ngữ văn ----- Gv: Chu Thị Phương. Tuaàn 20 .Tieát 73 :. NHỚ RỪNG (Thế Lữ). I.Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: -Cảm nhận được niềm khát hkao tự do mãnh liệt, nỗi chán giét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú. -Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ. II. Chuaån bò - GV ; Giaùo aùn, baûng phuï - HS: Soạn và trả lời câu hỏi sgk III Lên lớp 1.OÅn ñònh 2.Bài cũ: ? Đọc thuộc lòng đoạn thơ 1,4 của bài thơ “ Nhớ rừng” . cho biết tâm trạng của con hổ ở trong vườn bách thú thể hiện như thế nào? 3.Bài mới GTBM: "Thơ mới" là một phong trào thơ có tính chất lãng mạn, tự do, phóng khoáng phát triển rầm rộ từ 1932- 1945, gắn liền với các tên tuổi như Thê Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính… Với một hồn thơ dồi dào, đầy lãng mạn, Thế Lữ đã góp phần quan tọng vào việc đổi mới thơ ca & đem lại chiến thắng cho thơ mới. Nhớ rừng là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ & là tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi đó. Hôm nay, cô cùng các em sẽ tìm hiểu để thấy rõ giá trị nội dung & ngheä thuaät cuûa baøi thô. Hoạt động của thầy và trò Noäi dung -Hoạt động 1:Giới thiệu chung: I/.Giới thiệu chung: 1/Taùc giaû:SGK -Bài thơ Nhớ rừng được viết theo thể thơ 8 chữ, gieo vần liền. Đây là 2/Tác phẩm: SGK thể thơ vừa mới xuất hiện và được sử dụng khá rộng rãi trong thơ mới. a.Hoàn cảnh ra đời: -Thế Lữ là tác giả tiêu biểu cho phong trào thơ mới chặng ban đầu. Nhớ rừng được in trong tập Mấy vần thơ (1943)được Tên là Nguyễn Thứ Lễ, ông sáng tác rất nhiều loại thể.(SGK/5,6) Hoài Chân và Hoài Thanh tuyeån bình trong Thi nhaân Vieät Nam. b.Noäi dung: SGK. Hoạt động 2: /.Đọc hiểu văn bản: II/.Đọc hiểu văn bản: -Giáo viên đọc mẫu một lần. -Hướng dẫn học sinh cách đọc. (Đọc chính xác và có giọng điệu đoạn 1, 4 là giọng chán chường, nhễ nhại, khinh miệt của con hổ; Đoạn 2, 3 giọng điệu nuối tiếc một thời oanh liệt huy hoàng của con hổ.) -Cho học sinh đọc phần chú thích trong SGK. -Chú ý các từ Hán Việt trong SGK đã dẫn. -Cho bieát boá cuïc baøi thô, neâu noäi dung baøi thô Trường THCS Nguyễn Trãi. Tổ Ngữ văn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Ngữ văn ----- Gv: Chu Thị Phương (bài thơ được chia 5 đoạn, chia làm 3 ý: tâm trạng con hổ trong vườn bách thú; chốn sơn lâm với 1 thời oanh liệt trong tâm tưởng; cảnh thực tại và lời nhắn nhủ) /.Taâm traïng con hoå trong Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản. vườn bách thú -Học sinh đọc 8 câu đầu. a/.Trước thực tại: -Câu đầu tiên có từ ngữ nào đáng chú ý?Vì sao? -Thử thay từ gậm từ khối bằng các từ khác, so sánh ý nghĩa biểu đạt cuûa chuùng? (Gậm: dùng miệng mà ăn dần, cắn dần từng chút, chậm chạp, kiên trì. Động từ diễn tả hành động bứt phá của con hổ nhưng thể hiện chủ yếu sự gậm nhấm đầy uất ức và bất lực của chính bản thân con hổ khi bị mất tự do. -Vì sao con hổ lại căm hờn đến thế? Tư thế nằm dài..qua nói lên tình theá gì cuûa hoå? Nhaän xeùt veà ngheä thuaät? (từ chỗ là chúa tể của muôn loài nay bị nhốt chặt trong cũi sắt trở thành thứ đồ chơi, chịu ngang bầy với những hạng tầm thường vô nghĩa lý làm nó vô cùng ngao ngán buông xuôi, bất lực. Hổ nằm gặm khối căm hờn cứ lớn dần lên trong lòng nó như một khối u sầu nhức  Giọng thơ u uất, nghệ nhối. Nó khinh lũ người bên ngoài và nó nhục nhã vì phải hạ mình thuật nhân hoá, từ ngữ chọn ngang hàng với bọn gấu, báo…) loïc. -Taùc giaû duøng bieän phaùp ngheä thuaät gì? Em coù nhaän xeùt gì veà taâm =>Taâm traïng uaát haän, ngao trạng con hổ trong khổ thơ đầu? ngán, căm hờn, bất lực trước (Giáo viên giảng thêm tâm sự con hổ là tâm sự của người dân mất thực tại. nước) 4.Cuûng coá: - HS đọc lại đoạn thơ 2.3 - Nêu cảm nhận của em về hình ảnh con hổ vùng vẫy ở trong giang sơn của nó 5. Daën doø: -Veà nhaø hoïc thuoäc baøi thô + Đọc và trả lời câu hỏi sgk +Làm trứoc bài tập ở nhà ------------------------------------------------------------------------. NHỚ RỪNG. Tuaàn: 20-Tieát:74. (Thế Lữ) A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh: -Hiểu được giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn rất truyền cảm của nhà thơ, từ đó cùng rung động với niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù. Trường THCS Nguyễn Trãi. Tổ Ngữ văn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Ngữ văn ----- Gv: Chu Thị Phương túng, tầm thường, giả dối, tâm trạng đầy bi phẫn của nhân vật trữ tình- con hổ bị nhốt trong vườn bách thú. -Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua dieãn bieán taâm traïng. B/CHUAÅN BÒ -Saùch giaùo vieân- saùch hoïc sinh. -Tích hợp kiến thức về Tiếng (từ Hán Việt), tích hợp kiến thức ngữ văn: văn bản Muốn làm thằng Cuội (ý thức cá nhân, gắn với cái tôi, cái tôi bất hoà với xã hội). Liên hệ với thực tế cuộc sống xã hội và tâm hồn thanh niên Việt Nam những năm 30 thế kỷ XX. -Giáo viên đọc thêm về Thế Lữ Thi nhân Việt Nam, Tuyển tập Thế Lữ. -Học sinh chuẩn bị soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên. C/CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/OÅn ñònh: 2/Kieåm tra baøi cuõ: - Đọc thuộc lòng và nêu nội dung khổ thơ đầu của bài thơ Nhớ rừng? 3/Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu VB. 1/.Taâm traïng con hoå trong . Gv cho Hs nhắc lại kiến thức đã tìm hiểu ở tiết 1. vườn bách thú Cho học sinh đọc đoạn 2. -Cho học sinh xem tranh minh hoạ. b/. Khi hồi tưởng về quá -Cảnh rừng núi ngày xưa hiện lên trong nỗi nhớ của con hổ như khứ. theá naøo? * Cảnh núi rừng và hình Boùng caû, caây giaø, gioù gaøo ngaøn, heùt nuùi, laù gai coû saéc, thaûo hoa… aûnh con hoå: Con hổ xuất hiện được miêu tả cụ thể ra sao? - Từ gợi tả, so sánh. nhân hoá Ta bước chân lên…đường hoàng. - Sự uy vũ, vẻ đẹp oai hùng, Lượn tấm thân … nhịp nhàng quyeàn uy cuûa chuùa sôn laâm …đã quắc..im hơi giữa cảnh hùng vĩ. dữ dội, hoang vu, linh thieâng. -Cho học sinh đọc tiếp đoạn 3.Tím ý chính? - Hổ nhớ lại những kỉ niệm nào? Tác giả sử dụng NT gì? *Những kỉ niệm -Ñeâm vaøng…traêng tan -Ngaøy möa..  Câu cảm thán, câu hỏi tu từ -Bình minh caây xanh naéng goäi.. -Hoàng hôn đỏ máu.. - Kỉ niệm tuyệt đẹp, thơ mộng,  Các hình ảnh tuyệt đẹp, thơ mộng, hùng tráng và đầy bí mật hùng tráng, dữ dội, hổ chế ngự -Than ôi thời oanh liệt nay còn đâu? caû giang sôn. -Có ý kiến cho rằng đoạn thơ: Ta đợi chết….còn đâu? Như bộ tranh tứ bình, ý kiến của em? Cho học sinh thảo luận. (Trên nền của từng cảnh hoà vào từng cảnh là hình ảnh con hổ hiện ra mỗi lúc một vẻ: Một chàng trai một thi sĩ thưởng thức vẻ đẹp của đêm trăng rừng bên suối vắng nhưng vẫn phù hợp với tập tính của hổ khi ra suỗi uống nước, thật lãng mạn; Một đế vương oai vũ đang ngắm giang sơn nhất khoảnh của mình như là được thay áo mới sau trận mưa lớn; Một chúa rừng đang ru mình trong Trường THCS Nguyễn Trãi. Tổ Ngữ văn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Ngữ văn ----- Gv: Chu Thị Phương giấc ngủ bởi tiếng chim hót rộn ràng.. ; Câu thơ cuối có sức khái quát và điển hình cho một tâm trạng điển hình của văn học đầu theá kyû XX) - Hổ có tâm trạng như thế nào khi hồi tưởng lại những kỉ niệm đẹp? -Cho học sinh đọc đoạn 4-5 -Trở về thực tại, cảnh vật ở đoạn thơ có gì giống và khác so với cảnh vật ở đầu bài thơ? -Hoa chaêm, coû xeùn… -Dải nước đen… -Những mô gò thấp kém.. -Dăm vừng lá hiền lành… -Hỡi oai linh… ghê gớm của ta ơi! -Thaät ra caùi maø con hoå caêm gheùt nhaát laø gì? Vì sao? - Ctác giả sử dụng NT gì? Nhận xét về cảnh ở vườn Bách Thú ? * GV chuyeån tieát .. =>Noãi uaát haän vì phaûi xa lìa quá khứ oai hùng, sự đau đớn lúc sa cơ, nuối tiếc tự do. 2/.Thái độ của hổ trước thực tại và lời nhắn gửi.. -. Caûnh giaû taïo, thường, đơn điệu.. taàm. 4/Cuûng coá: -Neâu laïi noäi dung, ngheä thuaät cuûa baøi thô. 5/Daën doø: -Hoïc thuoäc loøng baøi thô. - Tìm hiểu kĩ đoạn thơ cuối. -----------------------------------------------------------------------------------. NHỚ RỪNG. Tuaàn: 20-Tieát:74B. (Thế Lữ). A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh: -Hiểu được giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn rất truyền cảm của nhà thơ, từ đó cùng rung động với niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thường, giả dối, tâm trạng đầy bi phẫn của nhân vật trữ tình- con hổ bị nhốt trong vườn bách thú. -Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua dieãn bieán taâm traïng. B/CHUAÅN BÒ -Saùch giaùo vieân- saùch hoïc sinh. -Tích hợp kiến thức về Tiếng (từ Hán Việt), tích hợp kiến thức ngữ văn: văn bản Muốn làm thằng Cuội (ý thức cá nhân, gắn với cái tôi, cái tôi bất hoà với xã hội). Liên hệ với thực tế cuộc sống xã hội và tâm hồn thanh niên Việt Nam những năm 30 thế kỷ XX. -Giáo viên đọc thêm về Thế Lữ Thi nhân Việt Nam, Tuyển tập Thế Lữ. Trường THCS Nguyễn Trãi. Tổ Ngữ văn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Ngữ văn ----- Gv: Chu Thị Phương -Học sinh chuẩn bị soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên. C/CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/OÅn ñònh: 2/Kieåm tra baøi cuõ: - Đọc thuộc lòng và nêu nội dung khổ thơ thứ 3 của bài thơ Nhớ rừng? 3/Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu VB. 2/.Thái độ của hổ trước thực . Gv cho Hs nhắc lại kiến thức đã tìm hiểu ở tiết 2. tại và lời nhắn gửi. (Đoạn này khác hẳn với 1 cũng miêu tả tâm trạng chán chường, uất hận của con hổ, là ở chỗ: cái nhìn của Chúa rừng mở rộng ra tỉ mæ, chi tieát hôn khi thu vaøo taàm maét caûnh vaät thieân nhieân trong vườn bách thú- giang sơn của hổ bây giờ là cảnh gọn gàng sạch sẽ, được chăm sóc hằng ngày nhưng đó là cảnh không thay đổi nhàm chán, đặc biệt là cảnh tầm thường giả dối, thiên nhiên ở đây không là tự nhiên mà là thiên nhiên nhân tạo được sắp xếp bởi bàn tay con người. Đó chính là tâm trạng của những thanh niên trí thức Việt Nam về tình hình xã hội thực dân nửa phong kiến đang trên đường Âu hoá bao nhiêu điều lố lăng kệch cỡm nhất là ở thành thò.) - Em nhận xét tâm trạng hổ trước thực tại đó? - Chán ghét, khinh thường; -Đoạn cuối mở đầu và kết thúc đều bằng hai câu biểu cảm nói lên loøng u uaát, quaën ñau, nuoái ñieàu gì? tiếc, sự gắn bó thuỷ chung, (tâm trạng bức xúc của nhân vật trữ tình-chúa rừng không còn cách son sắc với nào khác ngoài chấp nhận thực tế và với con hổ: Khi đã buồn thực đại ngàn; khát vọng tự do teá thì quay veà mô xöa) chaùy boûng Tác giả mựơn tâm trạng của hổ để gửi gắm tâm su65 gì, của ai? -Em neâu khaùi quaùt ngheä thuaät cuûa baøi thô? => Đó cũng là tâm trạng của * GV liên hệ thực tế( Nước ta trước CM tháng 8/1945.) người dân nô lệ bị mất nước. *Ngheä thuaät: -Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn. -Hình aûnh baøi thô giaøu chaát taïo hình. III/.Toång keát -Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú. Ghi nhớ: SGK/7 -Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK/7 IV…Luyeän taäp -Cho học sinh đọc lại bài thơ. 4/Cuûng coá: -Neâu laïi noäi dung, ngheä thuaät cuûa baøi thô. 5/Daën doø: -Học thuộc lòng bài thơ.Nắm vững nội dung và nghệ thuật chính. - Chuaån bò baøi Caâu nghi vaán. -----------------------------------------------------------------------------------. Trường THCS Nguyễn Trãi. Tổ Ngữ văn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Ngữ văn ----- Gv: Chu Thị Phương. Tuaàn 20- Tieát: 75. CAÂU NGHI VAÁN. A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khaùc. -Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi. B/.CHUAÅN BÒ: +Giaùo vieân:SGK+SGV+GAÙ. -Hướng dẫn học sinh soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên. C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1)Ổn định tổ chức: Kieåm tra só soá. 2)Baøi cuõ: 3)Baøi môí: *Hoạt động 1: I/.Đặc điểm hình thức -Cho học sinh đọc ví dụ trong SGK. và chức năng chính. ?Trong đoạn văn trên, câu nào là câu nghi vấn?Những đặc điểm hình thức nào cho chúng ta biết đó là câu nghi vấn? (coù…khoâng; theá laøm sao; hay laø; ) ?Câu nghi vấn trên dùng để làm gì? (dùng để hỏi) -Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK. *Ghi nhớ: SGK/11 *Hoạt động 2: Luyện tập: II/. Luyeän taäp: -Cho học sinh đọc bài tập 1. -Cho học sinh tự thảo luận độc lập để làm.. BT2: Hoïc sinh thaûo luaän nhóm đôi để làm.. BT3:Cho hoïc sinh thaûo luaän theo bàn để làm bài tập. -Các nhóm cử đại diện lên làm và sửa chữa bổ sung. BT4: Cho hoïc sinh Tbkhaù laøm. -Baøi 1/11 -Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? -Tại sao con người ta lại phải khiêm tốn đến thế? -Vaên laø gì? Chöông laø gì? -Chú mình có muốn cùng tớ đùa vui không? -Đùa trò gì? -Hừ …hừ… cái gì thế? -Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả? Baøi 2/12 -Căn cứ vào từ hay để biết được là câu nghi vấn. -Không thay từ hay vì nó dẫn đến dễ lẫn câu ghép mà các vế câu có quan hệ lựa chọn. Baøi 3/13 -Không thể đặt dấu chấm hỏi vì đó là câu trần thuật.(dù trong các câu cũng có từ nghi vấn) Baøi 4/13 a.Hình thức: câu nghi vấn có sử dụng cặp từ có…không Trường THCS Nguyễn Trãi. Tổ Ngữ văn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Ngữ văn ----- Gv: Chu Thị Phương baøi taäp 4, 5, 6. -Giaùo vieân nhaän xeùt boå sung khi caàn thieát.. -Ý nghĩa: Hỏi thăm tình trạng sức khoẻ hiện tại, không biết trước tình trạng sức khoẻ như thế nào? b.Hình thức: câu nghi vấn có sử dụng cặp từ đã …chưa? -Ý nghĩa:Hỏi thăm tình trạng sức khoẻ hiện tại, nhưng người hỏi đã biết trước tình trạng sức khoẻ trước đó như thế nào? Baøi 5/13 -Vị trí: từ nghi vấn đầu câu- thời điểm hành động thuộc về tương lai. -Vị trí: từ nghi vấn cuối câu- thời điểm hành động thuộc về quá khứ. Baøi 6/13 a. Đúng vì người hỏi đã tiếp xúc trực tiếp với vật, hỏi để biết trọng lượng của chính xác của chiếc xe. b. Sai vì người hỏi chưa biết giá chính xác của sự vật, không thể thắc maéc veà chuyeän ñaét hay reû.. 4/Cuûng coá: -Dựa vào đâu để nhận ra là câu nghi vấn? Tác dụng. 5/Daën doø: -Hoïc baøi vaø laøm baøi taäp coøn laïi. -Chuẩn bị bài Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. ------------------------------------------------------------------------. Tuaàn: 21 Tieát: 76. VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH. A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Biết nhận dạng, sắp xếp ý và viết một đoạn thuyết minh ngắn. -Xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. B/.CHUAÅN BÒ: -Giaùo vieân:SGK+SGV+GAÙ. -Tích hợp với phần Văn ở văn bản Nhớ rừng và Ông đồ; với phần Tiếng Việt qua bài caâu nghi vaán. C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1)Ổn định tổ chức: Kieåm tra só soá. 2)Baøi cuõ: -Thế nào là văn đoạn văn? Vai trò của đoạn văn trong bài văn? Cấu tạo thường gặp của đoạn vaên? (Là một bộ phận của bài văn. Nhiều đoạn văn kết hợp lại thành một bài văn. Đoạn văn có từ 2 câu trở lên sắp xếp theo trình tự nhất định) -Em hiểu thế nào là câu chủ đề? Trường THCS Nguyễn Trãi. Tổ Ngữ văn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Ngữ văn ----- Gv: Chu Thị Phương (Là ý chính, ý chủ chốt, khái quát nhất của đoạn văn. Một đoạn văn chỉ có một câu chủ đề, câu chủ đề có thể ở đầu hoặc cuối đoạn) 3)Baøi môí: *Hoạt động 1:Nhận dạng đoạn văn. I.Đoạn văn trong -Cho học sinh đọc đoạn văn ghi sẵn ở bảng phụ. vaên baûn thuyeát ?Đoạn văn có mấy câu?Từ nào được nhắc lại trong các câu ấy?Dụng ý? minh: (5 câu, từ nước được nhắc lại ở tất cả các câu đó là từ quan trọng) 1.Nhaän daïng caùc ?Từ đó có thể khái quát chủ đề của đoạn văn là gì? đoạn văn thuyết minh. (Chủ đề được thể hiện ở câu 1, tập trung vào ngữ thiếu nước sạch nghiêm *Ví dụ: SGK. troïng) ?Nêu vai trò từng câu trong đoạn văn trên? (Câu 1: giới thiệu về vấn đề thiếu nước ngọt; câu 2: Cho biết tỉ lệ nước ngọt ít ỏi so với tổng lượng nước trên trái đất; câu 3 : giới thiệu sự mất tác dụng của phần lớn lượng nước ngọt; câu 4: giới thiệu số lượng người khổng lồ thiếu nước ngọt; câu 5 dự báo tình hình thiếu nước) ?Đoạn văn trên có phải là miêu tả, kể chuyện, hay biểu cảm nghị luận khoâng? (Miêu tả: Đoạn văn không tả màu sắc, hình dáng mùi vị của nước; kể chuyện: không thuật lại những chuyện về nước; biểu cảm: không biểu hiện cảm xúc gì của người viết trực hay gián tiếp; Nghị luận: không bàn luận, phân tích, chứng minh, giải thích vấn đề gì về nước) =>Là đoạn văn thuyết minh vì cả đoạn nhằm giới thiệu vấn đề thiếu nước ngọt trên thế giới hiện nay- thuyết minh một hiện tượng tự nhiên trong xã hoäi. Moái quan heä caùc caâu raát chaët cheõ. -Cho học sinh theo dõi đoạn b trên bảng phụ. ?Đoạn văn có mấy câu?Từ nào được nhắc lại trong các câu ấy?Dụng ý? ( 3 câu, câu nào cũng nói tới một người đó là PVĐ) ?Từ đó có thể khái quát chủ đề của đoạn văn là gì? (Chủ đề được thể hiện ở câu 1, tập trung vào ngữ giới thiệu đồng chí PVĐ cụm từ Phạm Văn Đồng) ?Nêu vai trò từng câu trong đoạn văn trên? (Câu 1: giới thiệu quê quán, khẳng định phẩm chất và vai trò của ông; câu 2: sơ lược giới thiệu quá trình hoạt động cách mạng và những cương vị lãnh đạo và nhà nước mà đồng chí PVĐ từng trải qua; câu 3 : nói về quan hệ của ông đối với chủ tịch HCM) ?Đoạn văn trên có phải là miêu tả, kể chuyện, hay biểu cảm nghị luận khoâng? (Không giới thiệu về một danh nhân một con người nổi tiếng theo kiểu cung cấp thông tin về các mặt hoạt động khác nhau về người đó) *Ghi nhớ 1,2 SGK/11 -Cho học sinh đọc ghi nhớ 1, 2 –SGK/15 *Hoạt động 2: Nhận xét và sửa chữa đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn. 2.Sửa lại các đoạn -Cho học sinh đọc đoạn văn SGK/14. vaên thuyeát minh chöa ?Đoạn văn trên thuyết minh về cái gì? chuaån. ?Đoạn văn trên cần đạt những yêu cầu gì? Cách sắp xếp nên như thế nào? *Ví dụ:SGK/14 Trường THCS Nguyễn Trãi. Tổ Ngữ văn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Ngữ văn ----- Gv: Chu Thị Phương Đối chiếu với các chuẩn ấy, đoạn văn mắc những lỗi gì? ?Cần sửa chữa như thế nào? (Giới thiệu cây bút bi- vật dụng học tập quen thuộc. Các yêu cầu: Nêu rõ chủ đề, cấu tạo, công dụng và cách sử dụng bút bi Đối chiếu với các chuẩn trên thì đoạn văn sắp xếp lộn xộn thiếu mạch lạc. Cần tách 3 đoạn rõ ràng: cấu tạo, công dụng và cách sử dụng.) Hiện nay bút bi là loại bút thông dụng nhất trên toàn thế giới. Bút bi khác bút mực là ở chỗ đầu bút có hòn bi nhỏ xíu. Ngoài ống nhựa có vỏ bút bi. Đầu bút có nắp đậy, có móc thẳng để cài vào túi áo. Loại không có nắp đậy thì có lò xo và nút bấm. Khi viết thì người ta ấn đầu cán bút cho ngòi trồi ra, khi thôi viết thì ấn nút bấm cho ngòi thụt vào bên trong vỏ bút. Dùng bút bi nhẹ nhàng, tiện lợi. Nhưng học sinh Tiểu học chưa nên sử dụng vì đầu bút bi tròn trơn nên khó luyện chữ. -Ở đoạn b thì câu 1 với các câu sau gắn kết gượng gạo, có thể sửa lại như sau: Đèn bàn là chiếc đèn để trên bàn làm việc ban đêm. Đèn bàn có hai loại chủ yếu: đèn dầu và đèn điện. Ở đây chỉ nói đến đèn bàn bằng điện.Nếu tính từ dưới lên, từ ngoài vào trong thì đầu tiên là đến đèn được làm bằng khối thuỷ tinh vững chãi, có gắn công tắc để bật đèn tuỳ ý người sử dụng. Dây dẫn điện từ nguồn điện nối qua đến đèn nối với công tắc, luồn dưới lên trong một ống thép không gỉ thẳng đứng tới đầu ống, nối với đui đèn. Bóng đèn bàn công suất có thể từ 25-75W tập trung nguồn sáng, trên bóng đèn là chao đèn làm bằng đồng, sắt hay hợp kim *Ghi nhớ: SGK ý -Cho học sinh đọc ghi nhớ 3-SGK/15 3/14. *Hoạt động 3 Luyện tập. II/.Luyeän taäp. Baøi 1/15 -Cho học sinh đọc bài tập 1. -Mở bài: Mời bạn đến thăm trường tôi- ngôi trường nằm trên ngọn -Cho học sinh tự thảo luận đồi cao, đó là ngôi nhà chung của chúng tôi. độc lập để làm. -Kết bài: Trường tôi như thế: giản dị, khiêm nhường mà xiết bao gắn bó. Chắc chắn ngôi trường ấy sẽ đi theo chúng tôi suốt cả cuộc đời. BT2: Hoïc sinh thaûo luaän Baøi 2/15 nhóm theo tổ để làm. -Naêm sinh, naêm maát, queâ quaùn vaø gia ñình. -Cử đại diện lên bảng trình -Đôi nét về quá trình hoạt động , sự nghiệp baøy. -Vai trò và cống hiến to lớn đối với dân tộc và thời đại. Baøi 3/13 BT3:Cho hoïc sinh thaûo luaän -Yêu cầu: đọc kỹ mục lục, dựa vào đó giới thiệu sơ lược về số lượng vaø veà nhaø laøm. các tuần, bài tên và sự sắp xếp các bài tiết học trong từng tuần. 4/Cuûng coá: -Thế nào là đoạn văn? Các ý trong đoạn văn phải được sắp xếp như thế nào? . 5/Daën doø: -Hoïc baøi vaø laøm baøi taäp. Trường THCS Nguyễn Trãi. Tổ Ngữ văn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Ngữ văn ----- Gv: Chu Thị Phương -Chuẩn bị bài Quê hương: Đọc kĩ bài thơ; tìm hiểu tác giả tác phẩm; trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. ------------------------------------------------------------------------. QUEÂ HÖÔNG. Tuaàn:21 –Tieát:77. (Teá Hanh). A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được mieâu taû trong baøi thô vaø tình caûm queâ höông ñaèm thaém cuûa taùc giaû. -Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. -Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thơ tám chữ, phân tích các hình ảnh so sánh đặc sắc. B/CHUAÅN BÒ -Saùch giaùo vieân- saùch hoïc sinh+ GAÙ. -Tuyeån taäp thô Teá Hanh, aûnh chaân dung Teá Hanh. -Cho học sinh sưu tầm một số tranh ảnh về cảnh làng ven biển, cảnh chài lưới… -Tích hợp với bài Khi con tu hú và Câu nghi vấn. C/.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/OÅn ñònh: 2/Kieåm tra baøi cuõ: -Đọc thuộc lòng bài thơ Nhớ rừng. Phân tích tâm trạng của con hổ bị nhốt trong vườn baùch thuù? -Đọc thuộc lòng bài Ông đồ. Phân tích hình ảnh ông đồ trong 2 khổ thơ đối lập. Qua sự tương phản đó tác giả muốn thể hiện tình cảm gì, đối với những ai? 3/Bài mới: Tế Hanh là một trong những nhà thơ mới nổi tiếng với tập Nghẹn ngào trong đó Quê hương , Những ngày nghỉ học, Lời con đường quê là những bài hay nhất. Quê hương được tái hiện trong nỗi nhớ của nhà thơ trẻ bằng thể thơ tám chữ đều đặn, nhịp nhàng hình ảnh một làng chài ven biển miền Trung với tình cảm mến yêu nồng thắm… *.Hoạt động 1: Giới thiệu chung I/.Giới thiệu chung: 1/Taùc giaû:SGK .Gv cho Hs tìm hieåu veà taùc giaû, taùc phaåm. 2/Taùc phaåm: SGK * Hoạt động2: Tìm hiểu Vb. II/.Đọc hiểu văn bản: -Giáo viên đọc mẫu một lần. -Hướng dẫn học sinh cách đọc. -Cho học sinh đọc phần chú thích trong SGK. -Cho bieát boá cuïc , theå thô, neâu noäi dung baøi thô. (2 câu đầu: giới thiệu chung về làng tôi; 6 câu tiếp: cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá; 8 câu tiếp: cảnh thuyền cá trở về bến; khổ cuối là phần kết nỗi nhớ làng khôn nguôi của tác giả .) Trường THCS Nguyễn Trãi. Tổ Ngữ văn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Ngữ văn ----- Gv: Chu Thị Phương -Học sinh đọc 8 câu đầu. ?Nhà thơ đã giới thiệu chung về làng quê của mình như thế nào? (Lời giới thiệu chung rất tự nhiên, mộc mạc, giản dị, nêu rõ: nghề nghiệp, vị trí, đi nửa ngày sông thì ra đến biển) - Chi tiết nào tả cảnh Thiên nhiên vào buổi sáng Ở làng chài? - Cảm nhận của em về cảnh thiên nhiên đó? + Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng…=> Tươi sáng, đẹp rực rỡ. ?Nhà thơ tả cảnh thuyền cùng trai tráng của làng ra khơi đánh cá như theá naøo? ?Caûnh ra khôi hình aûnh naøo laøm em chuù yù hôn caû? Vì sao? (Hình ảnh con thuyền cùng trai tráng trong làng ra khơi được miêu tả trong một buổi sớm mai hồng gió nhẹ, trời trong, có hai hình ảnh đáng chú ý đó là con thuyền và hình ảnh cánh buồm trắng, đáng chú ý vì chúng được miêu tả với nhiều sáng tạo) ?So sánh được sử dụng để miêu tả con thuyền có tác dụng như thế nào? Các tính từ, động từ nào được lưu ý? (So sánh con thuyền như con tuấn mã(ngựa hay, ngựa quý) cùng với hàng loạt tính từ, động từ làm toát lên vẻ đẹp hùng tráng bất ngờ- phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, bức tranh lao động đầy sức sống) ?So sánh cánh buồm giương to như mảnh hồn làng hay và ấn tượng như theá naøo? Cho hoïc sinh thaûo luaän. (Hình ảnh cánh buồm no gió ra khơi được so sánh với mảnh hồn làng toát lên vẻ đẹp lãng mạn. Từ đó hình ảnh cánh buồm căng gió quen thuộc bỗng trở nên thiêng liêng vừa thơ mộng vừa hùng tráng. Và hình như nó là biểu tượng của linh hồn làng chài. So sánh giữa cái cụ thể và cái trừu tượng không làm cho đối tượng cụ thể hơn nhưng nó gợi vẻ đẹp lớn lao bay boång hôn) - Em haõy khaùi quaùt Nt ? Caûm nhaän cuûa em veà caûnh ra khôi? * Gv bình : Hình ảnh cánh buồm căng gió biểu quen thuộc bỗng trở nên thiêng liêng vừa thơ mộng vừa hùng tráng đó chính là biểu tượng của linh hoàn laøng chaøi.. 1. Hình aûnh laøng chaøi -Queâ höông taùc giaû. * Caûnh thieân nhieân: - Cảnh tưoi sáng, đẹp, rực rỡ. * Caûnh daân chaøi bôi thuyền ra khơi đánh cá. hình ảnh so sánh, động từ mạnh, nhân hoá, ẩn dụ. => bức tranh lao động đầy hứng khởi, mạnh mẽ, dào dạt sức sống.. * Cảnh đoàn thuyền trở veà.. -Cho học sinh đọc 8 câu tiếp theo. ?Không khí bến cá khi thuyền đánh cá từ biển trở về được tái hiện như =>Bức tranh lao động đầy theá naøo? ắp niềm vui, đầm ấm. -Ngaøy hoâm sau… “Nhờ ơn trời… đầy ghe” -Những con cá… (Cảnh dân làng đón thuyền về một bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp … thở vị xa xăm. niềm vui và sự sống toát ra từ không khí ồn ào, tấp nập đông vui, từ  Hình ảnh vừa hiện thực vừa lãng mạn. những chiếc ghe đầy cá, từ những con cá tươi ngon thân bạc trắng) =>Người dân chài trong ?Vì sao câu thơ thứ 3 của đoạn thơ lại được đặt trong dấu ngoặc kép? (Câu thơ thứ ba của đoạn được đặt trong ngoặc kép là để trích nguyên dáng vẻ từng trải nhuộm lời cảm tạ trời yên biển lặng cho dân chài được bình yên trở về an toàn, nắng, nhuộm gió của biển Trường THCS Nguyễn Trãi. Tổ Ngữ văn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Ngữ văn ----- Gv: Chu Thị Phương cho chuyến ra khơi thắng lợi) caû. ?Hình ảnh dân chài và con thuyền ở đây được tác giả miêu tả như thế nào? Câu thơ Cả thân hình nồng thở vị xa xăm có điều gì vô lý? 4/Cuûng coá: -Đọc lại phần ghi nhớ trong SGK. 5/Daën doø: -Söu taàm phaàn luyeän taäp. -Chuaån bò baøi : Tìm hieåu tieáp phaàn coøn laïi cuûa baøi thô treân, hoïc thuoäc loøng baøi thô. -----------------------------------------------------------------------. QUEÂ HÖÔNG. Tuaàn:21 –Tieát:77B. (Teá Hanh). A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được mieâu taû trong baøi thô vaø tình caûm queâ höông ñaèm thaém cuûa taùc giaû. -Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. -Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thơ tám chữ, phân tích các hình ảnh so sánh đặc sắc. B/CHUAÅN BÒ -Saùch giaùo vieân- saùch hoïc sinh+ GAÙ. -Tuyeån taäp thô Teá Hanh, aûnh chaân dung Teá Hanh. -Cho học sinh sưu tầm một số tranh ảnh về cảnh làng ven biển, cảnh chài lưới… -Tích hợp với bài Khi con tu hú và Câu nghi vấn. C/.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/OÅn ñònh: 2/Kieåm tra baøi cuõ: -Đọc thuộc lòng bài thơ Nhớ rừng. Phân tích tâm trạng của con hổ bị nhốt trong vườn baùch thuù? -Đọc thuộc lòng bài Ông đồ. Phân tích hình ảnh ông đồ trong 2 khổ thơ đối lập. Qua sự tương phản đó tác giả muốn thể hiện tình cảm gì, đối với những ai? 3/Bài mới: *.Hoạt động 1: Tìm hiểu Vb. (tt) II/.Đọc hiểu văn bản: . Gv cho Hs nhắc lại kiến thức học ở tiết trước để chuyển tiết. 1. Hình aûnh laøng chaøi -Queâ höông taùc giaû. * Caûnh thieân nhieân: * Caûnh daân chaøi bôi thuyền ra khơi đánh cá * Cảnh đoàn thuyền Trường THCS Nguyễn Trãi. Tổ Ngữ văn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Ngữ văn ----- Gv: Chu Thị Phương trở về. ?Hình ảnh dân chài và con thuyền ở đây được tác giả miêu tả như thế nào? Câu thơ Cả thân hình nồng thở vị xa xăm có điều gì vô lý? - Em có cảm nhận gì về những người dân làng chài sau mỗi chuyến ra khôi? (da đen vì nắng gió là tả thực đó là nét riêng của người dân chài. Riêng câu thơ cả … xa xăm là nét sáng tạo nước da nhuộm nắng gió của những chuyến đi xa, thân hình vạm vỡ, thấm đậm vị mặn mòi. Hình ảnh dân chài vừa chân thực vừa lãng mạn. Câu đầu tả thực bằng thị giác, câu sau taû baèng taâm hoàn vaø caûm quan laõng maïn) ?Hình ảnh con thuyền câu thơ cuối gợi cho em cảm nghĩ gì? Có khiến em nhớ tới câu thơ nào của Nguyễn Trãi? (Hình aûnh con thuyeàn sau moät chuyeán ñi daøi meät moûi, nhöng say söa haøi lòng với kết quả lao động miệt mài gian khổ, câu thơ của Nguyễn Trãi Con thuyeàn treân beán suoát ngaøy ngôi).  Hình ảnh vừa hiện thực vừa lãng mạn. =>Người dân chài trong dáng vẻ từng trải nhuộm naéng, nhuoäm gioù cuûa bieån caû. -Chieác thuyeàn im.. Nghe chất muối.. thớ vỏ Hình ảnh nhân hoá =>Con thuyeàn nhö moät sinh thể vừa mệt mỏi nhưng cũng vừa có vẻ thảnh thơi, hài loøng, maõn nguyeän.. 2.Tình caûm cuûa taùc giaû. -Cho học sinh đọc khổ cuối. ?Nhớ làng người thanh niên nhớ những gì? Nay xa caùch loøng toâi Tôi thấy nhớ cái mùi … ?Tại sao tác giả lại nhớ cái mùi nồng mặn của quê mình? (Tác giả nhớ tất cả những hình ảnh thân thương của quê hương: màu nước xanh, cá bạc, cánh buồm vôi..Đó là màu xanh của rong rêu, của cá lưới, thuyền đó là mồ hôi của người lao động đây chính là hương vị của queâ höông) => Yeâu thieân nhieân, gaén boù ?Neùt ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa baøi thô? sâu nặng , yêu quê hương xứ (Phương thức biểu đạt là biểu cảm- Yếu tố miêu tả phần lớn ở đây chủ sở. yếu là phục vụ cho biểu cảm, trữ tình. Bài thơ có sự sáng tạo hình ảnh III/.Tổng kết thô) - Em có cảm nhận thế nào về tình cảm của tác giả đối với làng chài quê mình? Ghi nhớ: SGK/18 * Gv lieân heä giaùo duïc tình yeâu queâ höông .( Cho Hs tìm caùc caâu thô noùi leân tình caûm queâ höông) -Cho học sinh đọc ghi nhớ SKK/18 IV…Luyeän taäp -Cho học sinh đọc lại bài thơ. -Sưu tầm một số câu thơ đoạn thơ, câu thơ nói về tình cảm quê hương mà em yeâu thích nhaát. 4/Cuûng coá: -Đọc lại phần ghi nhớ trong SGK. 5/Daën doø: -Söu taàm phaàn luyeän taäp. -Chuẩn bị bài Khi con tu hú. : Đọc kĩ bài thơ; tìm hiểu tác giả tác phẩm; trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. ------------------------------------------------------------------------------------------------Trường THCS Nguyễn Trãi. Tổ Ngữ văn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Ngữ văn ----- Gv: Chu Thị Phương Tuaàn:21-Tieát:78. KHI CON TU HUÙ (Tố Hữu). A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi caûm vaø theå thô luïc baùt giaûn dò maø tha thieát. -Rèn kỹ năng đọc sáng tạo thơ lục bát, phân tích những hình ảnh lãng mạn bay bổng trong bài thơ, sức mạnh nghệ thuật của những câu hỏi tu từ. B/CHUAÅN BÒ -Saùch giaùo vieân- saùch hoïc sinh+ GAÙ. - Tập thơ Tố Hữu, ảnh chân dung Tố Hữu lúc trẻ. -Cho học sinh sưu tầm một số tranh ảnh loài chim tu hú. -Tích hợp với bài Câu nghi vấn, Quê hương, thuyết minh một cách làm. C/CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/OÅn ñònh: 2/Kieåm tra baøi cuõ: -Đọc thuộc lòng bài thơ Quê hương.Nêu nội dung của bài thơ? -Hình ảnh nào trong bài thơ gây cho em ấn tượng và xúc động nhất?Vì sao? a.Caùnh buoàm traéng giöông to nhö maûnh hoàn laøng. b. Chieác thuyeàn nheï, haêng nhö con tuaán maõ. c.Cả thân hình nồng thở vị xa xăm. d.Con thuyeàn naèm im nghe chaát muối thấm dần trong thớ vỏ. 3/Bài mới: 19 tuổi đời đang say sưa hoạt động cách mạng sôi nổi ở thành phố Huế thì bị bọn thực dân Pháp bắt giam ở xà lim số 1, nhà lao Thừa Phủ. Trong những bài thơ tù được in trong Từ ấy phần 2: Xiềng xích có bài thơ lục bát KCTH.Tu hú báo hiệu mùahè- mùa vải chín đã tới. Trong bài thơ tu hú ngoài việc báo tin mùa hè còn có tác động như thế nào? đến tâm trạng của người tù trẻ tuổi. -Hoạt động 1: Giới thiệu chung I/.Giới thiệu chung: . Gv cho Hs tìm hieåu khaùi quaùt veà taùc giaû, taùc phaåm. 1/Taùc giaû:SGK 2/Taùc phaåm: SGK -Giáo viên đọc mẫu một lần. II/.Đọc hiểu văn bản: -Hướng dẫn học sinh cách đọc. -Cho học sinh đọc phần chú thích trong SGK. -Cho bieát boá cuïc baøi thô, neâu noäi dung baøi thô (6 câu đầu: tiếng chim tu hú thức dậy mùa hè rực rỡ trong lòng nhà thơ; 4 câu tiếp: tiếng chim tu hú bừng thức khát vọng tự do cháy bỏng trong lòng người tù) ?Nên hiểu nhan đề bài thơ như thế nào? Hãy viết một câu văn có bốn chữ Khi con tu hú để tóm tắt nội dung bài thơ. Vì sao tiếng tu hú kêu lại có tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ như vậy? * Nhan đề bài thơ: Trường THCS Nguyễn Trãi. Tổ Ngữ văn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Ngữ văn ----- Gv: Chu Thị Phương -Chæ laø veá phuï cuûa moät caâu troïn yù -Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến, người tù cách mạng càng caûm thaáy ngoät ngaït trong phoøng giam chaät choäi, theøm khaùt cuoäc soáng tự do cháy bỏng ở bên ngoài. -Học sinh đọc 6 câu đầu. Nêu ý chính? ?Tiếng chim tu hú đã thức dậy trong lòng nhà thơ điều gì lần đầu tieân neám traûi muøi tuø nguïc? ?Khung cảnh mùa hè ở đây được hình dung cụ thể như thế nào? (màu sắc, cảnh vật, hoạt động ) -AÂm thanh: tieáng tu huù, ve keâu -Maøu saéc: vaøng (luùa baép) +Xanh: vườn cây, trời.. +Traéng: maây dieàu -Höông vò: ngoït daàn. -Không gian: trời cao. - Tác giả sử dụng NT gì? Phân tích? * Gv bình: (Đó là tiếng ve ran rền rền trong vườn xanh râm mát, là cánh đồng lúa chiêm đang ngả vàng trái cây đang ngọt, đang chín dần bầu trời xanh cao bát ngát với những cánh diều chao liệng vi vu tiếng sáo và nắng hồng đào trải đầy sân, đầy đồng… Rõ ràng tiếng chim tu hú kêu đã làm bừng thức trong tưởng tượng của người thanh niên một mùa hè rộn ràng âm thanh, rực rỡ màu sắc, ngọt ngào hương vị, khoáng đạt tự do đang mở ra, đang lại gần, đang vận động trong dòng chu chuyển tuần hoàn của thời gian. Chính niềm khao khát tự do mãnh liệt, chính sức sống tuổi trẻ và hồn thơ lãng mạn đã giúp nhà thơ vẽ được bức tranh mùa hè từ tiếng chim tu hú khơi nguồn đó. - Em thử hình dung về bức tranh mùa hè trong tâm tưởng tác giả? - Qua 6 câu thơ đầu, em có cảm nhận như thế nào về nhà thơ Tố Hữu? + Sống gắn bó với thiên nhiên, yêu đời thiết tha, tâm hồn nhạy cảm, tinh teá.. 1/.Bức tranh mùa hè trong tâm tưởng người tù.. - Ngôn ngữ gợi tả, cảnh chọn lọc, hình ảnh tượng trưng.. =>Bức tranh về thiên nhiên thoáng đáng, tươi vui và tràn đầy sức sống; cuộc sống thanh bình,tự do, ấm no, sôi động.. 2/.Tâm trạng người tù : -Cho học sinh đọc 4 câu cuối Nhịp thơ bất thường động ?Tâm trạng nhà thơ ở đoạn này được bộc lộ khác đoạn trên ở chỗ từ, thán từ naøo? =>Taâm traïng ngoät ngaït, uaát Ta nghe hè dậy bên lòng………….muốn đạp tan phòng…. ức, căm hận, khao khát tự do Con chim tu hú ngoài…cứ kêu. của người chiến sĩ trẻ trong cảnh tù đày. ?Nhịp thơ thay đổi như thế nào? Sự thay đổi ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện tâm trạng của chủ thể trữ tình? (Đó là tâm trạng u uất, ngột ngạt, đau khổ, cách ngắt nhịp khác thường: 2/2/2; 6/2; 3/3;6/2 cùng với các động từ , các thán từ góp Trường THCS Nguyễn Trãi. Tổ Ngữ văn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Ngữ văn ----- Gv: Chu Thị Phương phần thể hiện tâm trạng đó. ?Tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ gợi cho người đọc những liên tưởng gì? ?Tâm trạng nhà thơ trong 2 đoạn thơ có hoàn toàn giống nhau không thay đổi tâm trạng ấy có loogic không? (Tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ gợi ra bức tranh mùa hè trong tưởng tượng với tâm trạng náo nức bồn chồn của nhà thơ. Tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ rất logic hợp lý, mặt khác nó tạo cho bài thơ sự mở đầu và kết thúc tự nhiên. Tiếng chim tu hú chính là tiếng gọi tự do, tiếng gọi cuộc sống đầy quyến rũ) ?Theo em cái hay của bài thơ được thể hiện nổi bật ở những điểm naøo? (Bài thơ gồm 2 đoạn: tả cảnh và tả tình được gộp lại thành một chỉnh thể, cả hai đoạn thơ đều rất truyền cảm: cảnh thì đẹp, tình thì sôi nổi, sâu sắc và da diết. Có được như thế là nhờ thể thơ lục bát uyển III/.Tổng kết chuyển , linh hoạt. Bài thơ liền mạch, giọng điệu tự nhiên, cảm xúc nhất quán: khi tươi sáng khi dằn vặt phù hợp cảm xúc bài thơ) Ghi nhớ: SGK/20 -Cho học sinh đọc ghi nhớ SKK/20 -Cho học sinh đọc lại bài thơ. IV/.Luyeän taäp -Viết một đoạn văn tả cảnh mùa hè quê em. 4.Cuûng coá: -Nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. -Theo em có thể đặt tên cho bài thơ bằng những nhan đề khác được không? 5.Daën doø: -Hoïc thuoäc loøng baøi thô. -Học ghi nhớ và làm bài luyện tập. -Soạn bài: Câu nghi vấn : Soạn các câu hỏi sau mỗi ví dụ.Dự kiến cách làm bài tập. ----------------------------------------------------------------------------------. Tuaàn: 22- Tieát: 79. CAÂU NGHI VAÁN (tt). A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc.. -Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp. Trường THCS Nguyễn Trãi. Tổ Ngữ văn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Ngữ văn ----- Gv: Chu Thị Phương B/.CHUAÅN BÒ: +Giaùo vieân:SGK+SGV+GAÙ. +Tích hợp với các văn bản Quê hương và Khi con tu hú với Thuyết minh về một phương pháp -Hướng dẫn học sinh soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên. C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1)Ổn định tổ chức: Kieåm tra só soá. 2)Baøi cuõ: -Khi nào thì sử dụng câu nghi vấn?Dựa vào đâu để nhận ra là câu nghi vấn? Câu nghi vấn dùng để làm gì? Cho ví dụ. 3)Bài mới Câu văn cũng như trong cuộc sống, câu văn luôn thay đổi để thực hiện các chức năng diễn đạt chính xác đến mức tinh tế những cảm xúc, những tâm trạng vô cùng phong phú, đa dạng và phức tạp của con người. Trên thực tế có những câu về hình thức là câu nghi vấn nhưng không phải là câu nghi vấn…. *Hoạt động 1: .Những chức năng khác I.Những chức năng khác -Cho học sinh đọc ví dụ trong SGK/21. ?Trong đoạn văn trên, câu nào là câu nghi vấn? ?Câu nghi vấn trên có để dùng để hỏi không ?Nếu không dùng để hỏi thì để làm gì? (Không dùng để hỏi mà dùng các chức năng khác nhau: a. Bộc lộ tình cảm, tâm trạng nuối tiếc; b.hàm ý đe doạ; c.đe doạ; d.khẳng đinh; e. cảm thán, bộc lộ sự ngạc nhiên) ?Vậy có phải bao giờ câu nghi vấn cũng kết thúc bằng dấu chấm hỏi không? Tại sao?(Câu nghi vấn ở ví dụ e kết thúc *Ghi nhớ: SGK/22 baèng daáu chaám than) -Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK/22. Trường THCS Nguyễn Trãi. Tổ Ngữ văn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Ngữ văn ----- Gv: Chu Thị Phương *Hoạt động 2: Luyện tập -Cho học sinh đọc bài tập 1. -Cho học sinh tự thảo luận độc lập để làm.. BT2: Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm đôi để làm. -Sau đó cử đại diện lên làm -Caùc toå khaùc nhaän xeùt, boå sung và sửa chữa.. BT3:Cho hoïc sinh thaûo luaän theo bàn để làm bài tập. -Các nhóm cử đại diện lên làm và sửa chữa bổ sung. -Giáo viên nhận xét và hướng daãn caùch laøm baøi. BT4: Cho hoïc sinh khaù laøm baøi -Giaùo vieân nhaän xeùt boå sung khi caàn thieát. 4/Cuûng coá, daën doø:. II/. Luyeän taäp Baøi 1/22,23 a.Con người … để có ăn ư? Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự ngạc nhiên) b. Cả khổ chỉ trừ(Than ôi! Thời oanh liệt .. không phải là câu nghi vaán) Phuû ñònh; boäc loä tình caûm caûm xuùc. c. Sao ta khoâng ngaém .. nheï nhaøng rôi? caàu khieán: boäc loä tình caûm, caûm xuùc. d.OÂi, … quaû boùng bay?  Phuû ñònh: boäc loä tình caûm, caûm xuùc. Baøi 2/23 a.Sao cụ lo xa quá thế? (phủ đinh)Tội gì … để lại?(phủ định) Ăn maõi … laáy gì maø lo lieäu?(phuû ñònh) b. Cả đàn bò… làm sao?(băn khoăn, ngần ngại) c.Ai dám bảo thảo mộc …mẫu tử?(khẳng định) d. Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?(hỏi) *Trong những câu nghi vấn đó câu a,b, c có thể thay thế bằng moät caâu khoâng phaûi laø caâu nghi vaán nhöng nghóa vaãn töông ñöông. a.Cụ không phải lo xa quá như thế; Không nên nhịn đói mà để tiền lại; Ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu. b.Không biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt được đàn bò hay khoâng? c.Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử. Baøi 3/24 -Baïn coù theå keå cho mình nghe boä phim Truyeàn thuyeát veà haèng nga được không? -Trời ơi!Sao cuộc đời lão lại khốn cùng đến thế? Baøi 4/13 Người nghe không cần phải trả lời có thể đáp lại bằng cách chào khaùc, quan heä thaân maät.. -Câu nghi vấn ngoài tác dụng để hỏi còn có những công dụng nào khác? -Hoïc baøi vaø laøm baøi taäp coøn laïi. -Chuaån bò baøi Thuyeát minh veà moät phöông phaùp. ------------------------------------------------------------------------. Trường THCS Nguyễn Trãi. Tổ Ngữ văn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Ngữ văn ----- Gv: Chu Thị Phương Tuaàn: 22Tieát: 80. THUYEÁT MINH VEÀ MOÄT PHÖÔNG PHAÙP (CAÙCH LAØM). A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Giuùp hoïc sinh bieát caùch thuyeát minh veà moät phöông phaùp, moät thí nghieäm. B/.CHUAÅN BÒ: -Giaùo vieân:SGK+SGV+GAÙ. -Tích hợp với phần Văn ở văn bản Nhớ rừng và Ông đồ; với phần Tiếng Việt qua bài câu nghi vaán. C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1)Ổn định tổ chức: Kieåm tra só soá. 2)Baøi cuõ: 3)Baøi môí:. *Hoạt động 1: Giới thiệu một phương pháp I/.Giới thiệu một phương -Cho học sinh đọc đoạn văn ghi sẵn ở bảng phụ. phaùp ?Văn bản thuyết minh hướng dẫn cách làm đồ chơi gì? -Caùc phaàn chuû yeáu cuûa vaên baûn thuyeát minh moät phöông phaùp laø gì? Phaàn naøo laø quan troïng nhaát? Vì sao? -Phần nguyên vật liệu nêu ra để làm gì, có cần thiết không? -Phần cách làm được trình bày như thế nào? Theo trình tự nào? -Phaàn yeâu caàu thaønh phaåm coù caàn thieát khoâng ? Vì sao? -Với kiểu thuyết minh đồ chơi có thể thêm phần gì nữa? (Văn bản thuyết minh phương pháp làm đồ chới. Tên đồ chơi cụ thể: Em bé đá bóng Văn bản thuyết minh kiểu này thường gồm 3 phần: +Nguyên vật liệu: không thể thiếu vì nếu không thuyết minh, giới thiệu đầy đủ các nguyên vật liệu thì không có điều kiện vật chất để tiến hành Trường THCS Nguyễn Trãi. Tổ Ngữ văn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×