Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo Án hai buổi Văn 8 - Trường THCS Bùi Thị Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.65 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Bùi Thị Xuân. - Tổ Ngữ Văn -. Giáo Án hai buổi 8. TUẦN 3-Tiết 1,2 , 3:. Lý thuyết văn tự sự Ngày soạn: 4/9/2011 Ngày dạy: 6/9/2011 I.Mục tiêu bài học: -Giúp hs nắm vững các kiến thức văn tự sự,bố cục của một bài văn tự sự,năm được các phương pháp làm một bài văn tự sự hoàn chỉnh,thấy được vai trò quan trọng của các yếu tố biểu cảm và miêu tả trong văn tự sự. -Rèn kĩ năng viết văn tự sự,diễn đạt trong sáng,biết tạo tình huống truyện hấp dẫn. -Giáo dục sự ham mê sáng tạo và tìm tòi hoạc hỏi khi viết văn. II.Chuẩn bị: -GV: tài liệu,soạn giáo án -Hs:Ôn bài,tìm đọc các văn bản tự sự. III.Tiến trình giờ học: A.Ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số: B.Kiểm tra bài cũ:Trong giờ. C.Bài ôn: Hoạt động của thầy và Nội dung dạy học trò 1.Khái niệm văn tự sự: ?Thế nào là văn bản tự Tự sự(kể chuyện) là trình bày một chuỗi diễn biến các sự? sự việc,sự việc này dẫn đến sự việc kia,cuối cùng dẫn đến một kết thúc,thể hiện một ý nghĩa. ?Cho ví dụ để minh hoạ Ví dụ:Truyện Sơn Tinh,Thuỷ Tinh: cho một văn bản tự sự? Có 7 sự việc chính,sự vịêc này nối tiếp sự việc kia: (1)-Vua Hùng kén rể (2)-Sơn Tinh-Thuỷ Tinh đến cầu hôn (3)-Vua Hùng ra điều kiện chọn rể (4)-Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương (5)-Thuỷ Tinh đến sau không lấy được Mị Nương,tức giận dâng nước đánh ST. (6)-Hai bên đánh nhau,cuối cùng TT thua. (7)-Hàng năm TT lại dâng nước đánh ST,nhưng lần nào cũng bị thua trận. ?Mục đích của việc viết 2.Mục đích: văn bản tự sự là gì? Tự sự giúp người kể giảI thích sự việc,tìm hiểu con người,nêu vấn đề và bày tỏ tháI độ khen chê. VD:Truyện Sơn tinh-Thuỷ Tinh là để giảI thích các hiện 1. -. VĂN TỰ SỰ KẾTLop8.net HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Bùi Thị Xuân. ?Nêu bố cục của một văn bản tự sự và vai trò của từng phần?. ?Kể tên các yếu tố cơ bản của một văn bản tự sự? ?Nêu các ngôi kể trong văn tự sự và tác dụng của việc sử dụng từng ngôI kể?. ?Thế nào là lời kể,lời thoại trong văn tự sự? ?Lời thoại gốm có các dạng nào?Nêu tác dụng?. GV cho VD và yêu cầu. - Tổ Ngữ Văn -. Giáo Án hai buổi 8. tượng thiên nhiên lũ lụt hàng năm,đồng thời phản ánh ý thức bảo vệ và xây dựng đất nưpức cảu cha ông ta thời đại các vua Hùng. 3.Bố cục của một văn bản tự sự: Gồm 3 phần: -MB :Có thể giới thiệu nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện Cũng có lúc người ta bắt đầu từ một sự cố nào đó, hoặc kết thúc câu chuyện, số phận nhân vật rồi ngược lên kể lại từ đầu. -TB:Kể các tình tiết,sự việc làm nên câu chuyện.Nếu tác phẩm có nhiều nhân vật thì tình tiết lồng vào nhau,đan xen theo diễn biến của câu chuyện. -KB:Câu chuyện kể đi vào kết cục,tình trạng và số phận nhân vật được nhận diện khá rõ.Thể hiện suy nghĩ của người viết đối với việc được kể. 4.Các yếu tố cơ bản của bài văn tự sự: -Cốt truyện,các tình huống truyện. -Nhân vật. -Các tình tiết của truyện. 5.NgôI kể,lời kể và lời thoại trong văn tự sự: -Gồm ngôI thứ nhất và ngôi thứ ba: +Kể theo ngôi thứ nhất +Kể theo ngôi thứ ba. +Kết hợp kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba. (Vd;Truyện ngắn Lão Hạc , Chiến lược ngà,Cố hương..) -Lời kể,cách kể,ngôn ngữ kể cần phải phù hợp với nội dung của truyện. -Lời thoại: +Đối thoại. +Độc thoại. Đối thoại và độc thoại nhằm thể hịên tâm tư,tình cảm,tính cách của nhân vật, thai độ,tình cảm của tác giả.... Đối thoại góp phần làm cho lời kể,cách kể thêm sống động,diễn biến câu chuyện được tô đậm và cụ thể. Độc thoại biểu lộ nội tâm nhân vật. *Lúc làm văn kể chuyện cần biết dùng dấu gạch ngang đặt đầu lời thoại,hoặc dùng dấu hai chấm,ngoặc kép cho lời thoại. Ví dụ: “Chị Dậu thất vọng: -Thế thì con chỉ được có hai đồng đem về... Ông Nghị lại nhiêu nữa?Hai chục nữa nhé!thôi cho thế cũng 2. -. VĂN TỰ SỰ KẾTLop8.net HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Bùi Thị Xuân. - Tổ Ngữ Văn -. Giáo Án hai buổi 8. HS xác định lời đối đắt lắm rồi.Bán thì đi làm văn tự.Không bán thì về.Về thoại và lời độc thoại? thẳng! “Về thì đâm đầu vào đâu”.Để chồng bị trói đến bao giờ nữa?...ThôI,trời đã bắt tội, cũng đành nhắm mắt làm liều”.Bên tai chị Dậu văng vẳng có tiếng như vậy.Nước mắt ứa ra,chị lại đứng dậy với bộ mặt não nùng: -Vâng con xin bán hầu hai cụ.Nhờ các cụ bảo cho ông giáo làm giấy giúp con! 6.Thứ tự kể trong văn tự sự: -Kể theo trình tự thời gian,không gian ?Có mấy thứ tự kể -Kể theo mạch cảm xúc của nhân vật. trong văn tự sự?Kể tên? 7.Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự: a.Miêu tả trong văn tự sự: -Miêu tả thường hiện diện trong nhiều loại văn và tự sự ?Vai trò của yếu tố miêu cũng vậy.Nhờ miêu tả mà ta có thể táI hiện cảnh vật và con người một cách cụ thể trong không gian và thời gian. tả trong văn tự sự? -Miêu tả không chỉ làm nổi nật ngoại hình mà còn khắc hoạ nội tâm nhân vật,làm cho câu chuyện trở nên dậm đà,hấp dẫn,lí thú. +Miêu tả cảnh vật-không gian và thời gian nghệ thuật. +Miêu tả nhân vật và ngoại hình nhân vật trong Với mỗi dạng miêu truyện. +Miêu tả hành động nhân vật- sự vịêc tả,GV đọc cho HS nghe +Miêu tả tâm trạng nhân vật. các VD trong sách nâng b.Biểu cảm trong văn tự sự: cao ngữ văn 8. -Những yếu tố biểu cảm(vui,buồn,giận,hờn.lo âu.mong ước,hi vọng,nhớ thương)luôn luôn hoà quyện vào cảnh ?Vai trò của yếu tố biểu vật,sự việc đang diễn ra,đang được nói đến. -Các yếu tố biểu cảm trong văn tự sự thường được biểu cảm trong văn tự sự? hiện qua ba dạng thức sau đây: +Tự thân cảnh vật ,sự việc diễn biến mà cảm xúc tràn ra,thấm vào lới văn,trang văn do người đọc cảm nhận được. GV lấy ví dụ với mỗi +Cảm xúc được bày tỏ,được biểu hiện qua các nhân dạng để minh hoạ. vật,nhất là qua ngôI kể thứ nhất. +Cảm xúc được tác giả bày tỏ trực tiếp.đó là đoạn trữ tình ngoại đề mà ta thường bắt gặp trong một số truyện. 8.Đề bài văn tự sự:Gồm các dạng sau: -Kể chuyện đời sống,người thực,việc thực -Kể chuyện về sinh hoạt đời thường ?Nếu các dạng đề văn tự -Kể chuyện tưởng tượng -Kể chuyện đã biết theo một kết cục mới sự? 3. -. VĂN TỰ SỰ KẾTLop8.net HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Bùi Thị Xuân. - Tổ Ngữ Văn -. Giáo Án hai buổi 8. -Kể lại một chuyện cũ theo ngôi kể mới. ***Bài tập vận dụng: ?Tìm trong văn bản “Trong lòng mẹ”-NH các sự việc và cho biết các sự việc ấy được bố trí theo trình tự nào? GV cho Hs làm bài tập -Bà cô gọi Hồng đến để nói xấu mẹ Hồng với mục đích vận dụng để kiểm tra chia cắt tình mẫu tử của hai mẹ con bé Hồng. -Bé Hồng vô cùng đau đớn khi thấy mẹ bị coi thường,sỉ kiến thức. nhục nhưng bé rất yêu mẹ và luôn tin tưởng ở mẹ. -Ngày giỗ đầu của cha bé Hồng,mẹ Hồng đã về và Hồng vô cùng hạnh phúc ,sung sướng khi được gặp mẹ. D.Củng cố: -GV khắc sâu kiến thức bài học. E.Hướng dẫn học tập ở nhà: -Học thuộc tòan bộ phần lí thuyết. -Đọc các văn bản tự sự trong chương trình Ngữ văn lớp tám để củng cố các kiến thức lý thuyết đã học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. 4. -. VĂN TỰ SỰ KẾTLop8.net HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Bùi Thị Xuân. - Tổ Ngữ Văn -. Giáo Án hai buổi 8. LUYỆN VIẾT VĂN KỂ CHUYỆN. TUẦN 4 - Tiết 4,5:. Ngày soạn: 11/9/2011 Ngày dạy: 13/9/2011 I.Mục tiêu cần đạt: -Củng cố các kiến thức về văn kể chyện với phương thức biểu đạt chính là tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm. -Rèn kĩ năng viết văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm,đặc biệt là việc thể hiện cảm xúc của tác giả,người viết. II.Chuẩn bị: -Gv nghiên cứu tài liệu,soạn giáo án. -Học sinh học bài cũ,đọc trước bài mới. III.Tiến trình giờ học: A.ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số. B.Kiểm tra bài cũ: ?Thế nào là văn bản tự sự?Nêu bố cục của văn bản tự sự? TL: Tự sự(kể chuyện) là trình bày một chuỗi diễn biến các sự việc,sự việc này dẫn đến sự việc kia,cuối cùng dẫn đến một kết thúc,thể hiện một ý nghĩa. Gồm 3 phần: -MB :Có thể giới thiệu nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện…Cũng có lúc người kể bắt đầu từ một sự cố nào đó,hoặc kết thúc câu chuyện,số phận nhân vật rồi ngược lên kể lại từ đầu. -TB:Kể các tình tiết,sự việc làm nên câu chuyện.Nếu tác phẩm có nhiều nhân vật thì tình tiết lồng vào nhau,đan xen theo diễn biến của câu chuyện. -KB:Câu chuyện kể đI vào kết cục,tình trạng và số phận nhân vật được nhận diện khá rõ.Thể hiện suy nghĩ của người viết đối với việc được kể. C.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung dạy và học GV:Cho đề bài,hướng dẫn Đề bài :Kể về kỷ niệm ngày đầu tiên đi học của em học sinh làm các bước và viết thành bài văn hoàn *Tìm hiểu đề: chỉnh. -Thể loại:Văn tự sự. -Nội dung:kỷ niệm ngày đầu tiên đi học của em ?Xác định thể loại của văn -Phạm vi:Dựa vào sự việc cụ thể trong ngày đầu tiên đi học bản? của em -Ngôi kể số I:Xưng tôi hoặc em. ?Nội dung chính cần biểu -Phương thức biểu đạt:Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu đạt của văn bản? cảm. *Tìm ý: ?Phạm vi? -Nêu lí do -Giới thiệu không gian,thời gian 5. -. VĂN TỰ SỰ KẾTLop8.net HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Bùi Thị Xuân. ?Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt? ?Hãy nêu những ý chính trong bài?. ?Viết thử phần mở bài?. ?Nêu rõ thời gian ,không gian?. ?Kể lại các yếu tố khơi nguồn cảm xúc?mạch cảm xúc?. ?Có thể kể lại chi tiết các nhân vật và sự việc,cảm xúc của em theo trình tự thời gian và không gian hợp lí? ?Lưu ý gì khi kể lại câu chuyện của em?. ?Nội dung của phần kết bài là gì?. - Tổ Ngữ Văn -. Giáo Án hai buổi 8. -Nêu diễn biến của tâm trạng và cảm xúc của em trong ngày đầu tiên đi học. *Dàn ý và lập dàn ý: -Mở bài: +Nêu lí do(tạo tình huống) +Dẫn dắt. Vd:Đã bao năm đi học,giờ tôi đã là học sinh cấp hai trường........Trong quãng thời gian đi học ấy có biết bao nhiêu kỉ niệm vui,buồn,kỉ niệm nào cũng ghi lại trong tim tôi những dấu ấn sâu đậm.Nhưng sâu đậm nhất và đáng nhớ nhất vẫn chính là những kỉ niệm trong ngày đầu tiên đi học của tôi. -Thân bài: -Thời gian,không gian,yếu tố khơi nguồn cảm xúc : Cứ mỗi lần vào cuối thu, khi trời bắt đầu chuyển mùa, những cơn gió thu mát rượi thay thế cho những trận nắng mùa hè oi ả, nóng bức;khi ngoài đường, ngoài vườn thơm ngát hương ổi chín,hương cốm nồng nàn mời gọi và cảnh vật được tô điểm bởi màu vàng của quả thị chín lúc lỉu trên cành.Cũng là lúc tiếng trống trường rộn vang thúc giục báo hiệu cho một năm học mới đã đến.Lòng tôi lại tưng bừng rộn rã với những kỉ niệm của ngày đầu tiên đi học cứ tự nhiên ùa về,xôn xao,với biết bao những cảm xúc vừa quen,vừa lạ. +Trước ngày khai trường,em và mẹ đã có sự chuẩn bị như thế nào,mọi người quan tâm ra sao. +Cảm nhận của em khi đi trên con đường làng cùng mẹ vào ngày khai trường,em hồi tưởng lại những gì ? +Kể lại những sự việc em được chứng kiến và cảm xúc của em khi đứng trên sân trường(cảm xúc trước và sau khi là học sinh của trường)... +Khi phải thực sự xa rời hỏi tay mẹ và được tham gia vào đoàn diễu hành của nhà trường trong lễ khai giảng chào mừng năm học mới,có cảm xúc như thế nào +Khi xếp hàng chờ vào lớp , khi ngồi trong lớp học và được học bài học đầu tiên(chú ý cảm nhận về sự việc xung quanh và các bạn ) *Lưu ý:Cần có sự đồng hiện giữa các cảm xúc của quá khứ và hiện tại,kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự,miêu tả,biểu cảm. -Cần tạo thêm hệ thống nhân vật phụ để tăng tính hiện thực và hấp dẫn cho câu chuyện(các bạn,thầy cô giáo). 6. -. VĂN TỰ SỰ KẾTLop8.net HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Bùi Thị Xuân. - Tổ Ngữ Văn -. Giáo Án hai buổi 8. -Giọng văn cần giàu cảm xúc,thể hiện được tình cảm tâm trạng thích hợp khi nhớ về ngày đầu tiên đi học. KB:Nêu suy nghĩ của mình về ngày đầu tiên đi học của em D.Củng cố: -GV khắc sâu kiến thức ôn tập. E.Hướng dẫn học tập về nhà: -Viết thành bài văn hoàn chỉnh đề trên. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT. TUẦN 4 - Tiết 6. Ngày soạn: 11/9/2011 Ngày dạy:. 15/9/2011. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ; TRƯỜNG TỪ VỰNG;TỪ TƯỢNG THANH,TỪ TƯỢNG HÌNH. A. Mục tiêu cần đạt: - Ôn tập lại các kiến thức về :cấp độ khái quát nghĩa của từ;.trường từ vựng.;từ tượng thanh, từ tượng hình. B. Chuẩn bị: Thầy: Các dạng bài tập Trũ: ôn tập C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: sự chuẩn bị 2. ôn tập. Hoạt động của thầy và trũ. Nội dung 1. Bài tập 1: - Một từ được coi là có nghĩa rộng khi ? Thế nào là từ ngữ nghĩa phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? - Một từ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. * Lỳa: - Có nghĩa rộng đối với các từ : lúa nếp, lúa tẻ, lúa tám... ? Các từ lúa, hoa, bà có nghĩa - Có nghĩa hẹp đối với các từ : lương thực, thực vật,... rộng đối với từ nào và có * Hoa: -Có nghĩa rộng đối với các từ :hoa hồng, hoa nghĩa hẹp đối với từ nào? lan,... -Có nghĩa hẹp đối với các từ : thực vật, cây cảnh, cây cối,.. * Bà: - Có nghĩa rộng đối với các từ : bà nội, bà ngoại,... - Có nghĩa hẹp đối với các từ : người già, phụ nữ, 7. -. VĂN TỰ SỰ KẾTLop8.net HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Bùi Thị Xuân. ? Thế nào là trường từ vựng? Cho các từ sau xếp chúng vào các trường từ vựng thích hợp? - nghĩ, nhỡn, suy nghĩ, ngẫm, nghiền ngẫm, trụng, thấy, tỳm, nắm, hỳc, đá, đạp, đi, chạy, đứng, ngồi, cúi, suy, phán đoán, phân tích, ngó, ngửi, xé, chặt, cắt đội, xéo, giẫm,... ? Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? VD?. ? Tỡm cỏc từ tượng hình, tượng thanh trong các VD sau?. - Tổ Ngữ Văn -. Giáo Án hai buổi 8. người ruột thịt,... 2. Bài tập 2: - TTV là tập hợp những từ cú ớt nhất một nột chung về nghĩa. * Các từ đều nằm trong TTV chỉ hoạt động của con người. Chia ra các TTV nhỏ: - Hoạt động trí tuệ: nghĩ, suy nghĩ,phán đoán, ngẫm, nghiền ngẫm,phân tích, tổng hợp, suy,... - Hoạt động của các giác quan để cảm giác: nhỡn, trụng, thấy, ngú, ngửi,... - Hoạt động của con người tác động đến đối tượng: + Hoạt động của tay: túm, nắm, xé, cắt, chặt,... +Hoạt động của đầu: húc, đội,... + Hoạt động của chân: đá, đạp, xéo, giẫm,... - Hoạt động dời chỗ: đi, chạy, nhảy, trườn, di chuyển,... - Hoạt động thay đổi tư thế: đứng, ngồi, cúi, lom khom,... 3. Bài tập 3 *Từ tượng hỡnh gợi tả h/a dỏng vẻ hoạt động trạng thái của con người *Từ tượng thanh gợi tả âm thanh của tự nhiên , con người *Công dụng: gợi được h/a âm thanh cụ thể sinh động có giá trị biểu cảm cao. - Các từ tượng hỡnh tượng thanh là soàn soạt, ha hả, hỡ hỡ, hụ hố, hơ hớ, bịch, bốp - Các từ tượng hỡnh: Lũ dũ, khật khưỡng,ngất ngưởng, lom khom, dũ dẫm, liờu xiờu. rún rộn, lẻo khẻo,chỏng quốo. VD: a) Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bờn sụng chợ mấy nhà b) Dục lờn khỳc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hỳt cồn mõy sỳng ngửi trời c) Thõn gầy guộc lỏ mong manh Mà sao nên lũy nên thành tre ơi d) Khi bờ tre rớu rớt tiếng chim kờu Khi mặt nước chập chờn con cỏ nhảy. .Củng cố: GV khắc sâu kiến thức ôn tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 8. -. VĂN TỰ SỰ KẾTLop8.net HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Bùi Thị Xuân. - Tổ Ngữ Văn -. Giáo Án hai buổi 8. : Thùc hµnh viết văn kÓ chuyÖn. Tuần 5 – tiết 7,8 Ngày soạn: 18/9/2011 Ngày dạy: 20/9/2011. I.Mục tiêu cần đạt: -Tiếp tục củng cố các kiến thức về văn kể chyện với phương thức biểu đạt chính là tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm. -Rèn kĩ năng viết văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm,đặc biệt là việc thể hiện cảm xúc của tác giả,người viết. II.Chuẩn bị: -Gv nghiên cứu tài liệu,soạn giáo án. -Học sinh học bài cũ,đọc trước bài mới. III.Tiến trình giờ học: A.ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số. B.Thực hành viết văn bản tự sự: Hoạt động của thầy và trò Nội dung dạy và học GV:Cho đề bài,hướng dẫn Đề bài :Kể về người ấy(người bạn,người thầy,người học sinh làm các bước và thân sống mãi trong lòng em. viết thành bài văn hoàn chỉnh. ?Xác định thể loại của văn *Tìm hiểu đề: -Thể loại:Văn tự sự. bản? ?Nội dung chính cần biểu -Nội dung:Một người sống mãi trong lòng em:Có thể là đạt của văn bản? một người bạn,người thầy hoặc người thân… ?Phạm vi?. -Phạm vi:Dựa vào các câu chuyện liên quan đến người đã làm em nhớ mãi. -Ngôi kể số I:Xưng tôi hoặc em. ?Xác định ngôi kể và -Phương thức biểu đạt:Tự sự kết hợp với miêu tả và phương thức biểu đạt? biểu cảm. *Tìm ý: ?Hãy nêu những ý chính -Giới thiệu về người đã để lại trong lòng em nhiều kỉ trong bài? niệm và luôn khiến em nhớ mãi. -Những nét riêng về hình dáng,tính cách… -Nêu diễn biến của tâm trạng và cảm xúc khi nhớ về người đó,khi kể lại những kỉ niệm với người ấy. *Lập dàn ý: Ví dụ:Kể về đối tượng là người bà mà em hằng yêu 9. -. VĂN TỰ SỰ KẾTLop8.net HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Bùi Thị Xuân. ?Viết thử phần mở bài? -Hs thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Thảo luận: Em sẽ lựa chọn các chi tiết nào để kể về bà của em? (GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận,sau đó cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận và tổng hợp ý kiến thảo luận để đưa ra một dàn ý hoàn chỉnh nhất.) -Học sinh tìm ý và lựa chọn các chi tiết tiêu biểu rồi sắp xếp theo một trình tự hợp lí. -GV chốt khái quát lại những vấn đề chính. ?Lưu ý gì khi kể lại câu chuyện của em?. ?Nội dung của phần kết bài là gì?. - Tổ Ngữ Văn -. Giáo Án hai buổi 8. quý -Mở bài: Lí do khiến em nhớ và kể cho mọi người nghe về bà của em:Có thể là hôm nay em được học văn bản :Cô bé bán diêm của nhà văn An đec xen,em thấy thương em bé bán diêm quá và càng hiểu được niềm hạnh phúc khi có bà bên cạnh. -Giới thiệu về bà em với mọi người. -Thân bài: -Kể về hình dáng của bà em.,qua đó nói lên cảm xúc của em về bà. -Kể về tính cách của bà em,qua đó thể hiện tình yêu và cảm xúc với bà. -Kể về những kỉ niệm được bà yêu thương chăm sóc,dạy em điều hay,lẽ phải khiến em thấy mình thật hạnh phúc vì luôn có bà ở bên. -Kể về những việc đã xảy ra làm em nhớ mãi(Có thể là một kỉ niệm đáng nhớ nào đó,có thể là việc em làm khiến bà vui hoặc khiến bà buồn và cảm xúc,suy nghĩ của em sau việc làm đó). -Kể về quãng thời gian hiện tại của em với bà(Có thể bà đã mất hoặc yếu hơn hoặc vẫn luôn ở bên em…),cảm xúc của em như thế nào -Em hãy kể về những suy nghĩ và lời hứa của em đối với bà. *Lưu ý:Cần có sự đồng hiện giữa các cảm xúc của quá khứ và hiện tại,kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự,miêu tả,bỉêu cảm. -Cần tạo thêm hệ thống nhân vật phụ để tăng tính hiện thực và hấp dẫn cho câu chuyện(em của em,những người trong gia đình hoặc các anh, em con nhà chú,bác em). -Giọng văn cần giàu cảm xúc,thể hiện được tình cảm tâm trạng thích hợp khi nghĩ về bà. -Tình cảm phải thật sự chân thực và xúc động bày tỏ được lòng biết ơn sâu sắc và yêu mến, kính trọng đối với bà. KB:Nêu suy nghĩ của em về bà.. D.Củng cố: -Gv khái quát nội dung bài học. E.Hướng dẫn học ở nhà:-Viết thành bài văn đề văn trên. IV. RÚT KINH NGHIỆM: 10. -. VĂN TỰ SỰ KẾTLop8.net HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Bùi Thị Xuân - Tổ Ngữ Văn - Giáo Án hai buổi 8 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 5 – TIẾT 9 : Ngày soạn:18/9/2011 Ngày dạy: 22/9/2011. XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN. I.Mục tiêu cần đạt: -Giúp học sinh trình bày khái niêm đoạn văn,câu chủ đề,cách trình bày nội dung đoạn văn -Rèn kĩ năng viết đoạn văn hoàn chỉnh theo yêu cầu về cấu trúc và ngữ nghĩa. II.Chuẩn bị: -Giáo viên nghiên cứu tài liệu,soạn giáo án. -Học sinh:Ôn bài. III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: A.ổn định tổ chức:Kiển tra sĩ số. B.Kiểm tra bài cũ:Trong giờ C.Ôn tập: Hoạt động của thầy và Nội dung dạy học trò ?Nhắc lại thế nào là 1.Đoạn văn là gì? Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản bắt đầu từ đoạn văn? chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng một ô,kết thúc bằng một dấu chấm xuỗng dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. ?Từ ngữ chủ đề là gì? 2.Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề: -Từ ngữ chủ đề:Là những từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ lặp lại nhiều lần trong đoạn văn(thường là chỉ từ,đại từ,các từ đồng nghĩa)nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt. ?Câu chủ đề là gì? -Câu chủ đề:Là câu mang nội dung khái quát hoặc then chốt của đoạn vư,lời lẽ thường ngắn gọn,thường đủ hai thành phần chính chủ ngữ vfa vị ngữ,thường đứng ở đầu hoặc cuối đọan ?Cho VD về câu chủ văn,có nhiệm vụ giới thiệu đối tượng chủ đề được đề cập ,thảo đề? luận hoặc nói đến trong đoạn. VD:Chị Dậu có đầy đủ phẩmn chất tốt đẹp của người phụ nữ ?Nêu vai trò, yêu cầu Việt Nam: Thương chồng con tha thiết, giàu lòng vị tha và đức của câu chủ đề trong hi sinh. *Vai trò của câu chủ đề:Câu chủ đề có vai trò quan trọng nhất đoạn văn? trong đoạn văn. 11. -. VĂN TỰ SỰ KẾTLop8.net HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Bùi Thị Xuân. ?Các câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì? ?Em đã được học mấy cách trình bày nội dung đoạn văn?. - Tổ Ngữ Văn -. Giáo Án hai buổi 8. *Yêu cầu:Khái quát,xúc tích,chỉ nêu ý khái quát của đoạn văn,không nên đưa ra ý chi tiết,cụ thể nhưng phải bao gồm cả nội dung và giới hạn mà đọan văn giới thiệu hoặc đề cập đế.(Cần tránh khái quát quá hoặc chi tiết quá). -Các câu còn lại :Có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn văn. 3.Cách trình bày nội dung đoạn văn: -Trình bày theo cách diễn dịch, quy nạp, song hành.. ?Thế nào là trình bày nội dung đoạn văn theo a.Trình bày nội dung đoạn văn theo cách song hành: Là cách cách song hành? trình bày nội dung đoạn văn không sử dụng câu chủ đề.Các câu ?ChoVD?Phântích trong đoạn văn có quan hệ bình đẳng với nhauvề ý nghĩa, không câu nào phụ thuộc hoặc bao hàm câu nào. VD? VD:Đêm hôm ấy trời mưa phùn.Đêm hôm sau lại mưa tiếp.Cỏ mọc tua tủa. Một màu xanh ngọt ngào,thơm ngát toả ra ?Thế nào là trình bày mênh mông khắp trên sườn đồi. nội dung đoạn văn theo b.Trình bày nội dung theo cách diễn dịch: -Là cách trình bày nội dung đoạn văn đi từ khái quát đến cụ lối diễn dịch|? thể,câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn, các câu sau triển khai làm ?ChoVD?Phântích rõ ý của câu chủ đề. VD: Chị Dậu là một người phụ nữ yêu thương chồng con VD? tha thiết.Đối với chồng,chị chăm sóc tận tình chu đáo khi đau ốm,chị dám chống lại cai lệ và người nhà lí trưởng để bảo vệ chồng.Đối với con,chị đau đớn vò xé tâm can khi phải bán cái Tí để lấy tiền nộp sưu cho chồng. Phân tích: Câu 1 là câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn, các câu sau triển khai làm rõ ý của câu chủ đề. ?Thế nào là trình bày c.Trình bày nội dung đoạn văn theo cách quy nạp: -Là cách trình bày nội dung đoạn văn đi từ ý cụ thể chi tiết nội dung đọan văn theo cách quy nạp? đến ý khái quát,câu chủ đề đứng ở cuối doạn văn.Trước câu chủ đề có thể dùng các từ ngữ chuyển tiếp có ý nghĩa tổng kết khái quát:Tóm lại, có thể nói rằng,nhìn chung lại… ?ChoVD?Phântích VD:Chị Dậu đã chăm sóc chồng tận tình chu đáo.Khi anh VD? Dậu bị ốm,chị dám chống lại cia lệ và người nhà lý trưởng để bảo vệ chồng.Còn đối với con,chị vò xé tâm can khi phải bán ?Viết đoạn văn theo đứa con gái mới 7 tuổi cho nhà Nghị Quế. để có tiền nộp sưu một trong ba cách trình cho chồng.Có thể nói chị Dậu là người phụ nữ thương chồng và bày nội dung đoạn văn yêu con tha thiết. đã học?. 12. -. VĂN TỰ SỰ KẾTLop8.net HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Bùi Thị Xuân. - Tổ Ngữ Văn -. Giáo Án hai buổi 8. D.Củng cố: -GV khắc sâu kiến thức trọng tâm trong bài. E.Hướng dẫn học tập về nhà: -Học thuộc lý thuyết và sưu tầm mỗi cách trình bày nội dung đoạn văn một đoạn văn làm VD minh họa. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. Tuần 6 - Tiết. 10:. CÁCH LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN. Ngày soạn: 25/9/2011 Ngày dạy: 27/9/2011 I.Mục tiêu cần đạt: -Giúp học sinh nắm chắc vai trò và tầm quan trọng của việc sử dụng các phương tiện liên kết để tạo ra sự liên kết giữa các đoạn văn trong văn bản. -Tích hợp với một số văn bản đã học. -Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng hiệu quả các phương tiện liên kết trong văn bản. II.Chuẩn bị: -Giáo viên nghiên cứu tài liệu,soạn giáo án.Bảng phụ. -Học sinh:Học bài cũ, làm các bài tập. III.Tiến trình giờ học: A.ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số: B.Kiểm tra bài cũ: ?Vai trò của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản là gì? C.Ôn tập: Hoạt động của thầy Nội dung dạy học và trò I.Lí thuyết: 1.Tác dụng của việc liên kết đoạn văn trong văn bản: ?Nêu tác dụng của -Khi chuyển từ doạn văn này sang đoạn văn khác cần sử việc liên kết đoạn văn dụng các phương tiện liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa trong văn bản? chúng. Chẳng hạn: + Lí giải nguyên nhân,tổng kết lại sự việc hoặc biểu thị thời gian (quá khứ,hiện tại,tương lai) + Đảm bảo tính mạch lạc trong lập luận,giúp người đọc trình bày vấn đề một cách lô gic, chặt chẽ. 13. -. VĂN TỰ SỰ KẾTLop8.net HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Bùi Thị Xuân. - Tổ Ngữ Văn -. Giáo Án hai buổi 8. 2.Cách liên kết đoạn văn trong văn bản. ?Nêu các cách liên kết a.Dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn: -Về vị trí: Các từ ngữ liên kết đoạn văn được dạt ở đầu đoạn đoạn trong văn bản? văn. -Về từ loại: Các từ ngữ đảm nhận nhiệm vụ liên kết đoạn văn có thể là các từ loại: Quan hệ từ,chỉ từ,đại từ cũng có thể là một từ ngữ khác mang nội dung chuyển tiếp ý từ ý này sang ý kia: Tóm lại,nhìn chung,mặt khác… -Về nội dung: Dùng làm phương tiện liên kết các đoạn văn là những từ ngữ thể hiện những ý nghĩa: +Liệt kê:Thứ nhất,thứ hai,trước hết,sau là,ngoài ra… +Tổng kết,khái quát: Tóm lại, có thể nói rằng, nhìn chung… +Đối lập,tương phản: Trái lại,ngược lại, nhưng, tuy nhiên… ?Cho ví dụ trơng đó +Chỉ sự thay thế:đó là,trước đó,sau đây… +Nguyên nhân: Bởi vậy,bởi nên,bởi thế… có sử dụng các phương tiện liên kết VD:Trước hết,đến với bài thơ bánh trôi nwsc của Hồ Xuân đoạn văn trong văn Hương ta cảm nhận được vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.đó là người con giá có thân hình tròn trịa,dầy đặn, bản? phúc hậu.đồng thời là người có phẩm chất tốt đẹp:thuỷ chung,son sắt. Sau đó chúng ta còn nhận thức được số phận của người phục nữ trong xã hội phong kiến.Đó là cuộc sống vất vả,phục thuộc vào chế độ nam quyền độc đoán.Cuộc sống của người phụ nữ sướng ?Nêu vị trí,ý nghĩa hay khổ đều phụ thuộc vào người đàn ông. của câu nối giữa các b.Dùng câu liên kết các đoạn văn trong văn bản: -Về vị trí:Câu nối kết các đoạn văn có thể đặt ở cuối đoạn văn đoạn văn? trên,đầu đoạn văn ở dưới hoặc giữa hai đoạn. -Về ý nghĩa:Câu nối liên kết có một số nhiệm vụ sau: +Nhắc lại nội dung đoạn trước để chuyển ý vào đoạn sau. ?Cho ví dụ với các VD:U lại nói tiếp: đoạn văn có sử dụng -Chăn cho giỏi,rồi hôm nào phiên chợ u mua giấy về đóng câu làm phương tiện sách vở cho mà đi học bên anh Thận. ái dà! Lại còn chuyện đi mhọc nữa cơ đấy? Học thích hơn hay liên kết? đi chăn nghé thích hơn nhỉ? GV:Nêu yêu cầu bài +Khép lại ý của toàn doạn trên,chuyển sang ý đoạn dưới: tập vận dụng và Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn hướng dẫn học sinh nhưng lại đáng buồn theo nghĩa khác. +Mở rộng nội dung đoạn sau. viết thành đoạn văn. -HS thực hiện theo sự II.Bài tập vận dụng: chỉ đạo của giáo viên. Viết hai đoạn văn có liên kết với nhau bởi phương tiện liên kết là từ.. 14. -. VĂN TỰ SỰ KẾTLop8.net HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Bùi Thị Xuân. - Tổ Ngữ Văn -. Giáo Án hai buổi 8. D.Củng cố: -GV khắc sâu kiến thức ôn dạy trọng tâm E.Hướng dẫn học tập về nhà: -Xem kĩ lí thuyết về liên kết đoạn văn trong văn bản -Viết hai đoạn văn có sử dụgn từ ngữ làm phương tiện liên kết. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. :BÀI TẬP THỰC HÀNH VỀ XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN. TUẦN 6 - TIẾT 11,12. Ngày soạn: 25/9/2009 Ngày dạy: 29/9/2009 I.Mục tiêu cần đạt: -Giúp học sinh dựa vào đọan văn đã có sẵn để nhận biết cách làm của một đoạn văn cụ thể có mở đọan,thân đoạn,kết đoạn,có câu chủ đề, từ ngữ chủ đề và để xác định được đó là cách trình bày nội dung đọan văn thaeo cách nào. -Rèn cách viết bó cục, cách viết đoạn văn, ghi cảm nhận của cá nhân về nhân vật hoặc các sự việc, vấn đề đã được học. II.Chuẩn bị: -Giáo viên nghiên cứu tài liệu,soạn giáo án. -Học sinh: Ôn tập bài cũ. III.Tiến trình giờ học: A.ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số. B.Kiểm tra bài cũ: ?Nếu các cách trình bày nội dung đọan văn,cho ví dụ minh họa? C.Bài tập ôn: Hoạt động của thầy & Nội dung dạy học trò ?Dựa vào đọan văn, hãy 1.Bài tập 1:Cho đọan văn: xác định đâu là câu chủ Phải bán con,chị Dậu như đứt từng khúc ruột(1).Gia cảnh đã đề?Cách sắp xếp các câu đến bước đường cùng buộc chị phải làm cái việc đau lòng văn như trên đã hợp lí ấy(2). Xót chồng đau ốm mà bị đánh đập, cùm kẹp,chị đã lấy thân mình che chở cho chồng(3).Thậm chí chị còn sẵn sàng chưa? chống lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng để bảo vệ anh ?Hãy sắp xếp lại các câu Dậu(4).Chị Dậu là hình ảnh người phụ nữ thương chồng, thuơng con giàu lòng vị tha và đức hi sinh(5). Đến khi bị giải văn sao cho phù hợp? lên huyện, ngồi trong quán cơm mà nhịn đói, chị vẫn chỉ nghĩ đến chồng ,đến thằng Dần, cái Tí(6). -Câu chủ đề:Câu 5. 15. -. VĂN TỰ SỰ KẾTLop8.net HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Bùi Thị Xuân. ?Theo dõi vào ba đoạn văn.. ?Hãy phân tích và chỉ ra phương pháp trình bày nội dung ba đoạn văn?. Viết một đọan văn ngắn từ năm đến bảy dòng theo cách quy nạp với chủ đề: Người học sinh phải thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường.. Cho câu chủ đề(câu mở đoạn sau): “Em quên sao được kỉ niệm ngày đầu tiên đi học năm lớp một. Viết tiếp từ câu chủ đề trên để tạo thành một đọan văn diễn dịch?. - Tổ Ngữ Văn -. Giáo Án hai buổi 8. -Sắp xếp hợp lí:1-2-3-4-6-5. 2.Bài tập 2: Cho ba đoạn văn: a. Dạy văn chương ở phổi thông có nhiều mục đích. Trước hết,nó tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với một loại sản phẩm đặc biệt cuả con người, kết quả của một thứ lao động đặc thù-lao động nghệ thuật.đồng thời dạy văn chương chính là hình thức quan trọng giứp các em hiểu biết , nắm vững và sử dụng tiếng mẹ đẻ cho đúng,cho hay.Dạy văn chương cũng là một trong những con đường của giáo dục thẩm mĩ. b.Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học.Chúng tăhng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta.Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu. c.Những cách chống nạn đói chia ra làm mấy hạng: như cấm rượu nấu bằng gạo hay bằng bắp,cấm các thứ bánh ngọt…để cho đỡ tốn ngũ cốc(1).Như vùng này san sẻ thức ăn cho vùng khác(2).Như ra sắc tăng gia trồng trọt các thứ rau,khoai.Nói tóm lại,bất cứ cách gì hễ làm cho dân đỡ đói lúc này và ngăn ngừa nạn đói mùa sau, chúng ta đều phải làm cả. *Phân tích: -đoạn a: Câu 1 là câu mang ý nghĩa chung, khái quát:Nêu nhiều mục đích của dạy văn chương.Các câu còn lại nêu rõ: nó là điều kiện cho học sinh và giúp các em nắm vững tiếng mẹ đẻ. Đây là đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch -Đoạn b: Đọan văn không có câu chủ đề ,các câu có quan hệ ngang bằng. Đây là đoạn văn trình bày nội dung thaeo cách song hành. -Đoạn c: Ba câu đầu nêu rõ các cách chống nạn đói,câu cuối có nhiệm vụ tổng kết lại, khái quát chung lại về cách chống đói. Đây là đoạn văn trình bày nội dung theo cách diễn dịch. Bài tập 3:Viết một đọan văn ngắn từ năm đến bảy dòng theo cách quy nạp với chủ đề: Người học sinh phải thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường. VD: Người học sinh phải thựuc hiện tốt nề nếp chuyên cần,phải học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp, phải thực hiện đeo khăn quàng đỏ,đi giầy hoặc dép quai hậu…Trên lớ phải chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây 16. -. VĂN TỰ SỰ KẾTLop8.net HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Bùi Thị Xuân. Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh cô bé bán diêm bằng một đọan văn trình bày theo cách song hành.. - Tổ Ngữ Văn -. Giáo Án hai buổi 8. dựng bài. Tóm lại người học sinh phải thựuc hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường. Bài tập 4:Cho câu chủ đề(câu mở đoạn sau): “Em quên sao được kỉ niệm ngày đầu tiên đi học năm lớp một. Viết tiếp từ câu chủ đề trên để tạo thành một đọan văn diễn dịch? VD:Em quên sao được kỉ niệm ngày đầu tiên đi học năm lớp một.Đó là tâm trạng háo hức của buổi tối hôm trước,khi mẹ chuẩn bị bị đề dùng học tập cho em,được mặc thử bộ quần áo mới mẹ đã mua cho.Đó là cảm giác khi thấy con đường thân quen hàng ngày mà bỗng dưng trở nên lạ lẫm,là sự ngỡ ngàng khi bước vào sân trường với cảnh nhộn nhịp tươi vui,sự nghiêm trang của ngôi trường.Đặc biệt là cảm giác hồi hộp, lo lắng khi nghe thầy gọi vào lớp. Bài tập 5:Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh cô bé bán diêm bằng một đọan văn trình bày theo cách song hành. Cô bé bán diêm trong đêm giao thừa vẫn đi ở ngoài trời rét mướt.Không một ai thương cô cho vào nhà,mời cô cùng chung vui giao thừa.Cô bé đầu trần chân đất,lạnh buốt phải ngồi nép vào một góc tường.Cô bé đáng thương nghĩ đến lò sưởi,bàn ăn,cây thông nô en và hình ảnh người bà hiền hậu khi cô quẹt những que diêm Thế nhưng sau mỗi lần diêm tắt,thực tại buốt giá lại trở về với cô.Và cuối cùng là cả bao diêm đã cháy hết nhẵn và cô bé đã cùng bà nội về với Thượng Đế chí nhân.Cái chết của cô bé đã tố cáo xã hội châu Âu vô tình,lạnh lùng,thiếu tình thương yêu đối với những con người nghèo khổ và để lại trong lòng người đọc một sự day dứt khôn nguôi.. D.Củng cố: -GV khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài. E,Hướng dẫn học bài ở nhà: -Xem lại các bài tập. -Tự đặt cho mình câu chủ đề và triển khai theo cách cách đã được học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. 17. -. VĂN TỰ SỰ KẾTLop8.net HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Bùi Thị Xuân. - Tổ Ngữ Văn -. Giáo Án hai buổi 8. :. BÀI TẬP NHẬN BIẾT PHẦN LIÊN KẾT ĐỌAN VĂN TRONG VĂN BẢN. TUẦN 7 - TIẾT 13,14. Ngày soạn: 02/10/2011 Ngày dạy: 04/10/2011 I.Mục tiêu cần đạt: -Qua bài học,giúp học sinh nhận biết được phương tiện liên kết đoạn văn trong văn bản và biết sử dụng các phương tiện liên kết đoạn văn trong văn bản. -Rèn kĩ năng viết đoạn văn và việc sử dụng các phương tiện liên kết đoạn văn trong văn bản,biết xây dựng mối quan hệ lô gic giữa các đoạn văn và biết chuyển ý phù hợp,đảm bảo cho mạch văn được thông suôt. II.Chuẩn bị: -Giáo viên:Ngiên cứu tài liệu,soạnn giáo án.Bảng phụ. -Học sinh:Học lí thuyết. III.Tiến trình dạy và học: A.ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số. B.Kiểm tra bài cũ: ?Tác dụng của việc liên kết đoạn văn trong văn bản?Có mấy cách liên kết đoạn văn trong văn bản?Hãy kể tên một số từ ngữ dùng để liên kết đoạn văn trong văn bản? C.Bài tập: Bài 1: Cho văn bản: Khi những trận mưa rào mùa hạ chưa dứt hẳn,nếu nhìn lên bầu trời,rất có thể bạn sẽ bắt gặp một chiếc cầu vồng rực rỡ.Bạn có biết ai đã tạo ra chiếc cầu vồng đó không? Trước hết,người có công làm nên càu vồng là ông mặt trời.Ngày ngày,mặt trời mang ánh nắng sưởi ấm cho trái đất.Thoạt nhìn,các bạn tưởng là mặt trời chỉ có một màu sáng trắng. Nhưng thực ra,mặt trời gồm có nhiều màu lắm đấy. Bên cạnh mặt trời , không thể quên vai trò của chị Mưa trong việc làm nên cầu vồng. Vô vàn hạt nước mưa là vô vàn lăng kính bé xíu giúp cho những màu sắc khác nhau vốn cũng “trốn” trong ánh sáng mặt trời đứng riêng ra.Vậy là cầu vồng bảy sắc dần dần hiện ra rực rỡ giữa bầu trời. Lạ hơn nữa, đôi lúc bạn có thể thấy ngay bên chiếc cầu vồng chính còn có một chiếc cầu vồng khác mờ hơn một chút.Thậm chí ,lúc đi trên máy bay, nếu may mắn,bạn cũng có thể được thấy ngay phía dưới chân mình một chiếc cầu vồng hình tròn. Cuối cùng,bạn đã hiểu sơ qua được nhờ phép màu nào mà lại xuất hiện chiếc cầu vồng tuyệt đẹp thế rồi chức?Từ giờ,nếu thấy cầu vồng xuất hiện,hãy ngắm thật kĩ và nhớ lại câu chuyện này nhé. ?Văn bản trên gồm mấy a.Văn bản trên gồm năm đoạn tiếp nối nhau. đoạn nối tiếp nhau? 18. -. VĂN TỰ SỰ KẾTLop8.net HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Bùi Thị Xuân. - Tổ Ngữ Văn -. Giáo Án hai buổi 8. ?Người viết đã dùng -Phương tiện: phương tiện gì để liên +Liệt kê(trình tự): Trước hết, bên cạnh, lạ hơn nữa, cuối kết?Chỉ ra và gọi tên cùng. phuơng tiện chuyển đoạn? ?Chọn cách đặt đầu đề cho văn bản sao cho vừa đúng b.Chọn cách A. lại vừa hay? A.Cầu vồng. B.Ai tạo ra cầu vồng. C.Ông mặt trời và chị mưa. D.Thiên nhiên kì diệu. ?để văn bản hấp dẫn và gần gũi với bạn đọc,người viết đã chọn biện pháp nghệ thuật nào?Dấu hiệu cụ thể và tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? ?Tìm một từ thích hợp làmm phương tiện liên kết hai đoạn văn sau? Cho đoạn văn,giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.. ?Có bạn cho rằng đoạn văn trên được kết cấu theo kiểu trình bày diễn dịch, lại có bạn cho rằng đoạn văn trên được trình bày theo kiểu quy nạp và cũng có ý kiến cho rằng đây là một đọan văn được kết cấu theo kiểu tổng,phân ,hợp.. c.Để văn bản gần gũi và hấp dẫn người đọc,người viết đã sử dụng biện pháp nhân hoá. -Dấu hiệu: +Sử dụng từ ngữ: Sưởi ấm,trốn. +Cách xưng hô: Chị mưa Tác dụng:Làm cho cảnh vật gần gũi với con người, mang tình cảm,cảm xúc của con người. 2.Bài 2:đoạn văn: “Hiện nay,thói ích kỉ, tham lam vẫn còn tồn tại nặng nề, tình trạng sống mòn chưa chấm dứt và miếng ăn té ra vẫn khiến nhiều người không giữ nổi nhân cách,nhân phẩm. ----Những vấn đề tác phẩm NC đặt ra nói riêng xung quanh cái đói và miếng ăn vẫn còn mang nguyên vẹn tính thời sự nóng hổi”. A.Tuy nhiên B.Hơn nữa. C.Vì vậy. D.Mặt khác. 3.Đoạn văn: Đến với tác phẩm chiếc lá cuối cùng của O Hen ri người đọc không sao quên được nhân vật chính: Cụ Bơ men với những phẩm chất cao đẹp(1).Ngoại hình và tính cách của cụ trái ngược nhau(2).Cụ khoảng gần 60 tuổi, gương mạt dữ dằn,bộ râu xồm xoàm,cụ còn rất nghiện rượu(3).Nhưng cụ rất yêu thương hai cô họa sĩ ở tầng trên(4).Khi nghe Xiu kể về những suy nghĩ dại dột của Gion xi cụ đã tức chảy cả nước mắt.Rồi cụ đã vẽ chiếc lá giả thay thế cho chiếc lá thật trong một đêm mưa gió vô cùng khắc nghiệt.Và chiếc lá ấy 19. -. VĂN TỰ SỰ KẾTLop8.net HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Bùi Thị Xuân. - Tổ Ngữ Văn -. Giáo Án hai buổi 8. đã cứ sống Giôn xi nhưng cụ phải đổi bằng cả tính mạng của mình.Qua đó,ta thấy cụ Bơ men là một người cao thượng,biết hi sinh mình vì người kháclàm cho em vô cùng kính trọng và cảm phục cụ. -Đọan văn trên được trình bày theo kiểu Tổng-phân –hợp. ?Còn ý kiến của em như +Vì câu 1 là câu chủ đề: Giới thiệu được nhân vật và khái thế nào?Hãy lí giải để quát phẩm chất của nhân vật. cùng đi đến kết luận thống +Câu 7 cũng là câu chủ đề nằmg ở vị trí kết đoạn: Một lần nhất? nữa khẳng định về phẩm chất tốt đẹp của cụ, là con người cao thượng, biết hi sinh mình vì người khác làm cho người đọc vô cùng nể trọng và khâm phục.. Bài 4:Hãy viết đoạn văn nhận xét về tài năng ngòi bút Ngô Tất Tố qua đoạn văn: Chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ và người nhà lí trưởng?. -Phải đảm bảo các ý sau: Trước hết,đây là một đọan văn giàu kịch tính.Nhà văn đã xây dựng những tình huống căng thẳng liên tiếp nhau,vừa hợp lí,vừa bất ngờ tạo nên sức hấp dẫn với người đọc.Người đọc cảm thấy lo lắng khi bọn tay sai sầm sập xông vào nhà chị Dậu lúc anh Dậu đang nằm liệt trên giường.Chúng ta cảm thông với chị lúc chị lo sợ và lễ phép van xin đám tay sai tha cho chồng,tức giận khi nhìn thấy bộ mặt tàn bạo không còn tính người của tên cai lệ và người nhà lí trưởng. Bên cạnh đó,trong đoạn này,nhà văn đã khắc họa thành công hai nhân vật: Tên cai lệ và chị Dậu.Mỗi nhân vật đều hiện lên một cách cụ thể và sinh động với tất cả những chi tiết chân thực về ngoại hình,hành động, ngôn ngữ, tâm lí. Thêm vào đó,ngòi bút của tác giả linh hoạt sống động,nhiều tình tiết,nhiều hoạt động dồn dập liên tiếp nhau mà vẫn rõ nét,mọi chi tiết đều đạt đến hiệu quả tối đa của sự miêu tả khiến cho người đọc có thể hình dung cụ thể cảnh chị Dậu quật ngã tên cai lệ và người nhà lí trưởng. điều cuối cùng cần nói là ngôn ngữ kể chuyện ,miêu tả của nhà văn và ngôn ngữ đối thọai của nhân vật trong đoạn văn rất đặc sắc.Ngô Tất Tố đã vận dụng tự nhiên và nhuần nhuyễn lời ăn tiếng nói bình dị , ính độgn của đơì sống hàng ngày tạo ấn tượng chân thực về nhân vật và câu chuyện được kể.Các nhân vật đều “thật” như trong đời sống. Mỗi nhân vật đều có ngôn ngữ riêng phú hợp với tính cách và tình huống của truyện.. Câu 5:Viết đoạn văn diễn dịch với nội dung nói về lòng thương con, giàu -Yêu cầu:Học sinh phải dựng được hai đoạn văn trình bày lòng tự trọng của lão Hạc theo cách diễn dịch trong đó có sử dụng phương tiện liên kết 20. -. VĂN TỰ SỰ KẾTLop8.net HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×