Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn khối 1 - Tuần 28 - Trường tiểu học Cái Keo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.26 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 28 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012 Tiết :1+ 2 Môn : Tập đọc Bài :. Ngôi nhà TCT: 271 - 272 I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài.đọc đúng các ngữ : Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ.Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ voeis ngôi nhà. - Trả lời câu hỏi 1(SGK). II.Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh hàng xoan trước ngõ,mái vàng thơm phức - HS: Bảng con III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS đọc lại bài mưu chú sẻ và trả lời câu hỏi: + Khi sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ nói gì với - Thưa anh....lại không rửa mặt. Mèo? + Sẻ đã làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất? - Sẻ vụt bay đi. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. GV giới thiệu bài. - GV đính tranh và hỏi. Trong tranh vẽ - Tranh vẽ ngôi trường, cô giáo ,học sinh. cảnh gì? - GV ghi tựa bài lên bảng - Ngôi nhà. - HS đọc tên bài b. Luyện đọc - GV gắn bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu toàn bài : Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng tình cảm - 1 em đọc lại bài. + Luyện đọc tiếng, từ. - GV dùng phấn màu gạch chân dưới 1 tiếng khó. Hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh - HS đọc thầm: Hàng xoan, xao xuyến, lót, thơm phức. lảnh lót,thơm phức. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc,kết hợp phân - Cá nhân nối tiếp nhau đọc,cả lớp đọc. tích , dánh vần tiếng khó - GV theo dõi nhận xét sửa sai. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từ. - Cá nhân nối tiếp nhau đọc - GV theo dõi nhận xét, sửa sai. 1 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV giải nghĩa từ: + Thơm phức: là mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn. *Luyện đọc câu, đoạn, cả bài: - Khi đọc hết câu thơ em cần phải làm gì? - Cần nghỉ hơi. - GV cho mỗi HS nối tiếp nhau đọc 1 - HS nối tiếp nhau đọc. dòng thơ (2 lần). - GV nhận xét sửa chữa. - GV chia mỗi khổ thơ là 1 đoạn và gọi 3 HS nối tiếp đọc đoạn 1 GV kết hợp Em yêu ngôi nhà / hướng dẫn HS ngắt hơi . Hàng xoan trước ngõ/ Hoa sao xuyến nở/ Như mây từng chùm.// - GV gọi 3 HS nối tiếp đọc đoạn 2. - 3 HS nối tiếp đọc đoạn 2. - GV gọi 3 HS nối tiếp đọc đoạn 3. - 3 HS nối tiếp đọc đoạn 3. - GV gọi HS nhận xét sữa sai. - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn giữa - HS 3 dãy mỗi tổ đọc một đoạn. các tổ. - GV nhận xét tuyên dương. - GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài . - HS đọc cá nhân. thơ. - GV cho HS đọc đồng thanh toàn bài. - Cả lớp đọc. NGHỈ 5 PHÚT * Ôn các vần iêu, yêu. - Gọi 1 em đọc to lại bài - GV nêu yêu cầu 1 . - Hãy đọc những dòng thơ có tiếng yêu. - GV cho nhiều em tìm đọc. - HS tìm và đọc. - Em yêu nhà em Em yêu tiếng chim Em yêu ngôi nhà Như yêu đất nước.. - GV nhận xét. - GV nêu yêu cầu: Nói câu chứa tiếng có vần iêu. - GV cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi. + Trong tranh vẽ gì? - Bé được phiếu bé ngoan. - GV nhận xét ghi bảng từ phiếu bé - 4 HS nối tiếp đọc từ mẫu theo HD của ngoan và gọi HS phân tích đánh vần và GV. đọc trơn. - GV nhận xét. - GV cho HS đọc to lại toàn bài. - HS đọc đồng thanh cả lớp. Tiết 2 - GV cho HS mở SGK và cầm sách nối - HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn của tiếp nhau luyện đọc câu, đoạn, cả bài GV: Cá nhân, dãy bàn, cả lớp. nhiều lần. - GV theo dõi và nhận xét sữa sai. 2 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn - GV nhận xét tuyên dương. - GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài. * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - GV gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 khổ thơ, và trả lời câu hỏi: + Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ: - Nhìn thấy gì?. - 3 HS nối tiếp nhau thi đọc mỗi em 1 đoạn. - HS đọc đồng thanh cả lớp - Cả lớp đọc thầm * Hàng xoan trước ngõ. Hoa sao xuyến nở Như mây từng chùm. * Tiếng chim đầu hồi lảnh lót. * Ngửi thấy mùi thơm phức của rơm rạ. - Nghe thấy gì? - Ngửi thấy gì? - GV gọi HS nhận xét bổ sung + Đọc những dòng thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn liền với tình yêu đất nước ?. - Em yêu ngôi nhà - Gỗ tre mộc mạc - Như yêu đát nước - Bốn mùa chim ca - 1 HS đọc.. - GV gọi nhiều HS nhận xét và nhắc lại - Gọi 1 em đọc to cả bài và hỏi. + Qua bài thơ trên ta thấy được những gì của bạn nhỏ đối vởi ngôi nhà mình ở? - GV nhận xét và rút ra nội dung bài. - Tình cảm yêu thương gắn bó của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình.. NGHỈ 5 PHÚT * Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng khổ thơ em yêu thích. - GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng theo nhóm đôi và cho HS cả lớp đọc đồng thanh. * Thi đọc thuộc lòng - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích. - GV nhận xét tuyên dương chấm điểm động viên. * Luyện nói: - GV cho HS mở SGK và gọi 1 em đọc yêu cầu - GV giới thiệu tranh trong SGK và HD HS dựa vào bức tranh trong SGK có thể nói về ngôi nhà em mơ ước cho bạn nghe.. - GV cho nhiều HS tham gia nói về ngôi. - HS đọc theo nhóm 2 em, em này đọc cho em kia nghe và ngược lại khổ thơ mình thích. - HS đọc đồng thanh cả lớp, nhóm, cá nhân. - HS thi đọc cá nhân, dãy bàn.. - HS nói về ngôi nhà em mơ ước. + Tranh minh hoạ các ngôi nhà trên núi cao, một biệt thự hiện đại có vườn cây một căn hộ tập thể, một ngôi nhà gần bến sông, một chiếc thuyền trôi trên sông là nhà của những người đánh cá. 3 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhà em mơ ước cho bạn nghe.. - HS làm việc theo nhóm đôi. VD: Tôi thích ngôi nhà kiểu biệt thự, có vườn cây, có hồ bơi, có vườn hoa…….. - GV nhận xét , tuyên dương HS có ước mơ đẹp 4. Củng cố dăn dò - GV cho vài HS đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích. . - GV dặn HS về học bài, đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích. . chuẩn bị bài sau(quà của bố).. - 3 HS nối tiếp đọc. - HS nghe.. Tiết : 3 Môn : Đạo đức Bài :. Chào hỏi và tạm biệt TCT: 28 I.Mục tiêu: - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt. - Biết chào hỏi tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày. - Có thái độ tôn trọng,lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ. * Kĩ năng giao tiếp ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh chào hỏi tạm biệt III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ. - GV gọi HS trả lời câu hỏi. - HS nêu: + Khi nào cần nói lời cảm ơn? + Khi được người khác giúp đỡ + Khi nào cần nói lời xin lỗi? + Khi làm sai điều gì đó hoặc có lỗi với - GV nhận xét đánh giá. người khác,..... 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV ghi tựa bài và cho HS nhắc lại. - HS đọc chào hỏi và tạm biệt b. Các hoạt động dạy học. *Hoạt động : Thảo luận bài tập - GV cho HS mở vở bài tập và gọi 1em - HS thảo luận mỗi nhóm một tranh theo nêu yêu cầu 1 HD của GV. - GV nhắc lại yêu cầu và chia lớp làm nhiều nhóm 2 cho thảo luận từng tranh. + Tranh 1 có những ai? + Tranh 1 có cụ già và 2 em bé. + Chuyện gì đã xảy ra với các bạn? + Các bạn gặp cụ già + Các bạn đã làm gì khi đó? + Cả 2 bạn đều khoanh tay chào bà cụ: Chúng cháu chào bà ạ! + Noi theo các bạn, các em cần làm gì? + Chào hỏi mọi người khi gặp mặt 4 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV HD HS tranh 2 tương tự.. - Có 3 bạn HS đang đi về, các bạn giơ tay vẫy chào nhau. “ Tạm biệt nhé! “. + Khi chia tay nhau em cần làm gì ? - GV gọi nhiều em nhận xét , bổ sung - GV nhận xét kết luận.. Khi chia tay cần chào tạm biệt nhau, cần nói lời tạm biệt. - GV theo dõi HD HS làm việc. - GV gọi HS đại diện nhóm lên trình bày kết quả dựa vào câu hỏi gợi ý của GV. NGHỈ 5 PHÚT * Hoạt động 2: HD HS làm bài tập 2 - GV cho HS mở vở bài tập và gọi HS nêu yêu cầu trong bài tập 2. - GV giới thiệu lần lượt từng tranh và cho HS dùng bút chì tự suy nghĩ và viết lời cần nói - GV theo dõi HD thêm cho HS còn lúng túng - GV lần lượt cho HS đọc câu cần nói trong từng tranh. + Tranh 1 vẽ ai và ai? + Khi đó các em cần nói gì? + Tranh 2 vẽ những ai? Chuyện gì đã xảy ra? + Bạn nhỏ lúc này cần làm gì? - GV nhận xét và hỏi. - Em sẽ chào hỏi khi nào? + Lúc chào hỏi cần nói như thế nào?. - Bài tập 2b :Hãy ghi lời các bạn nhỏ trong tranh cần nói trong mỗi trường hợp dưới đây. - HS làm việc theo cá nhân.. - Tranh 1: Các bạn nhỏ đi học gặp cô giáo. - Chúng em chào cô ạ! - Tranh 2. Bạn nhỏ cùng bố mẹ đang chào tạm biệt một người khách. - Cháu chào cô ạ ! - Cần chào hỏi khi gặp người lớn tuổi. - Cần chào hỏi nhẹ nhàng, không Gây ồn ào, đặc biệt là những nơi công cộng như trường học , bệnh viện. - Khi chia tay với người khác. + Khi nào chào tạm biệt? + Khi được chào hỏi hay nói lời tạm biệt em cảm thấy thế nào? - GV nhận xét ,kết luận. Cần chào hỏi khi gặp gỡ tạm biệt khi chia tay, chào hỏi tạm biệt là thể hiện sự tôn trọng nhau. * Mỗi tình huống cần thể hiện cách chào hỏi cho phù hợp. Chào hỏi và tạm biệt là thể hiện sự lễ phép và tôn trọng người khác. IV.Củng cố dặn dò: - Em cảm thấy thế nào khi được chào hỏi, em chào và được chào lại, em chào và không được chào lại.. - HS tự trả lời sự tôn trọng nhau.. - HS lắng nghe và trả lời. 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Về nhà xem lại bài .Xem trước các bài tập tiết sau học tiếp. Tiết : 3 Môn : Thủ công Bài:. Cắt, dán hình tam giác TCT: 28 I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt dán hình tam giác. - Kẻ, cắt, dán được hình tam giác.Đường cắt tương đối phẳng.Hình dán tương đối phẳng. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu quy trình cắt dán hình tam giác. - 1 tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn để HS quan sát - HS bút chì thước kẻ, hồ dán. III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và nhận xét. 3.Giới thiệu bài GV giới thiệu bài ghi bảng(Cắt dán hình tam giác). Thời Phương NỘI DUNG BÀI gian pháp 5 *Hoạt động 1: Quan sát mẫu Phút - GV gắn bài mẫu lên bảng cho học sinh quan sát hình Quan sát dạng kích thước của hình mẫu. Hỏi đáp + Hình tam giác có mấy cạnh ? Có gì giống với hình chữ nhật ?( Hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh của hình chữ nhật có độ dài 8 ô, còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện ). *Hướng dẫn kẻ hình tam giác - GV :Từ nhận xét trên. Hình tam giác là một phần của hình chữ nhật có độ dài là 8 ô. 5 - 7 - Muốn vẽ hình tam giác cần xác định 3 đỉnh, trong đó có 2 đỉnh là 2 đỉnh đầu của hình chữ nhật có độ dài 8 ô. Sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3, nối 3 đỉnh tam giác với nhau ta được hình tam giác * Cắt hình tam giác - GV : Cắt rời hình chữ nhật sau đó cắt theo đường kẻ AB, AC, ta sẽ được hình chữ nhật * Dán hình tam giác - Dán vào giấy nền, phẳng đều cân đối ,( bôi hồ hơi mỏng) miết nhẹ tay NGHỈ 5 PHÚT 6 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 20 phút. *Hoạt động 3: HS thực hành - GV yêu cầu HS bỏ giấy lên bàn tiến hành kẻ, cắt , dán hình tam giác - HS thực hành - GV quan sát lớp giúp đỡ các em yếu kém để các em hoàn thành sản phẩm . 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Cắt dán hình tam giác.. Thực hành. Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012 Tiết : 1 Môn : Chính tả Bài :. Ngôi nhà TCT: 6 I.Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng,chép lại đúng khổ thơ 3 bài ngôi nhà trong khoảng 10- 12 phút - Điền đúng vần iêu hay yêu,chữ c hay k vào chổ trống. - Bài tập 1- 2 (SGK) II.Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ viết sẵn khổ thơ .Nội dung các bài tập 1, 3 - HS : Vở chính tả III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV đọc 1 số từ khó cho HS viết vào - HS viết Suốt ngày, vườn cây, gây mật. bảng con. - GV nhận xét sửa sai. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng: Tập chép - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài bài (ngôi nhà) Khổ thơ 3 - 2 HS nối tiếp đọc lại . b) Hướng dẫn HS viết bảng con. - GV đính bảng phụ lên đọc 1 lần rồi cho 2 HS nối tiếp đọc lại . + Khổ thơ 3 nói gì? - HS nêu. - GV cùng HS nhận xét. - GV đọc cho HS viết 1 số từ khó vào - HS viết: mộc mạc bảng con. - GV cùng HS phân tích, nhận xét và sữa mộc = m + ôc + dấu nặng 7 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> chữa.. mạc = m + ac + dấu nặng đất nước đất = đ + ât + dấu sắc nước = n + ươc + dấu sắc. - GV cho vài HS nối tiếp đọc lại các từ khó viết. c) Hướng dẫn HS chép bài. - GV cho HS mở vở chính tả và hướng dẫn HS cách trình bày tên bài, kẻ lỗi vào vở. - GV lưu ý HS chữ đầu mỗi câu thơ cần phải viết hoa . - GV hướng dẫn các em tư thế ngồi viết quy định. - GV tổ chức cho HS chép bài vào vở. - GV bao quát lớp nhắc nhở giúp đỡ HS. * GV hướng dẫn HS soát lỗi - GV lưu ý cho các em : Cầm bút chì trong tay, chuẩn bị chữa bài. GV đọc thong thả chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại GV dừng lại ở những chữ khó viết đánh vần lại tiếng đó. Sau mỗi câu hỏi HS có viết sai chữ nào không, hướng dẫn các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. - GV thu 8-10 vở chấm sữa lỗi chính trên bảng. NGHỈ 5 PHÚT d) HD HS làm bài tập * Bài 2 - GV cho HS mở SGK quan sát tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu 2. - HS nối tiêp đọc. - HS mở vở chính tả làm theo hướng dẫn của GV. - HS nghe. - Cầm bút bằng 3 ngón tay, ngồi lưng phải thẳng, không tì ngực vào bàn, khoảng cách từ mắt đến vở là 25 -> 30cm - HS chép bài vào vở.. - HS tự kiểm tra.. Bài 2: Điền vần iêu hay yêu ? Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu vẽ, bố mẹ rất yêu quý Hiếu. a.Điền chữ c hay k - Ông trồng cây cảnh - Bà kể chuyện - Chị xâu kim e *Ghi nhớ: k ê i. + Trong tranh vẽ gì? + Vậy ta điền âm n hay âm l vào chổ chấm tranh 1? - GV gọi 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. - GV cho HS nhận xét sữa sai. 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét đánh giá chung về sự chuẩn bị , tháiđô. học tập của HS. - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Quà của bố 8. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết : 3 Môn : Kể chuyện Bài :. Bông hoa cúc trắng TCT: 274 I.Mục tiêu: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh . - Hiểu nội dung câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. II.Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh hoạ thuyện kể III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại từng - HS kể cá nhân 1- 4 em đoạn câu chuyện : Trí khôn của ta đây. - GV nhận xét chấm điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng. - HS nghe và nối tiếp nhau nhắc lại tựa bài : Bông hoa cúc trắng b. Hướng dẫn kể chuyện - GV cho HS mở SGK và kể mẫu: - HS nghe. + Lần 1: Không chỉ vào tranh - HS nghe kết hợp quan sát tranh. + Lần 2: GV treo tranh kết hợp kể chỉ vào tranh. * Hướng dẫn HS kể từng đoạn trong câu chuyện. - GV cho HS quan sát từng tranh SGK và - HS quan sát và nêu: Dựa vào tranh và nêu yêu cầu câu hỏi gợi ý dưới mỗi tranh hãy kể lại nội dung của từng tranh. - GV nhận xét và cho 1 HS kể lại nội dung tranh 1 + Tranh 1 vẽ về cảnh gì? - Tranh 1 :Trong một túp lều + Người mẹ ốm nói gì với con? - Người mẹ ốm nằm trên giường, bà mệt quá nói với con gái: “ Hãy mời thầy thuốc về cho mẹ” - GV chia lớp làm nhiều nhóm 4 và kể - HS kể cho nhau nghe theo nhóm 4. cho nhau nghe. - GV bao quát giúp đỡ các nhóm còn lúng túng. - GV mời đại diện nhóm lên kể từng tranh như tranh 1 - GV cùng lớp nhận xét. - Tranh 2 :Cô bé gặp ai? Điều gì đã xảy Tranh 2 :Cụ già nói với cô bé: Cháu đi 9 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ra?. đâu mà vội thế” - Mẹ cháu lại bệnh nặng lắm. Cháu hãy đi đến gốc đa đầu rừng hái cho ta một bông hoa trắng thật đẹp về đây làm thuốc cho mẹ.. - Tranh 3: Cô bé đã làm gì khi có bông hoa?. Tranh 3: Cô bé chạy thật nhanh trong gió rét, đế hái được bông hoa, cô bé nghe thoảng bên tai là mỗi cánh hoa là một ngày mẹ cô sống thêm nên cô rất buồn và sợ, sau đó cô nghĩ ra cách xé nhỏ mỗi cánh hoa ra rồi chạy về nhà - Tranh 4 : Mẹ cô bé khỏi bệnh đó là món quà cho lòng hiếu thảo của cô bé Từ đó cứ vào mùa thu có hoa cúc nở. + Tranh 4 :Câu chuyện đã kết thúc như thế nào? - GV cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện - GV cùng lớp nhận xét tuyên dương. + Câu chuyện trên khuyên ta điều gì? - GV nhận xét rút ra ý nghĩa chuyện cho vài HS nhắc lại. - HS kể + Phải hiếu thảo với cha , mẹ Ý nghĩa - Bông hoa cúc trắng tượng trưng cho tấm lòng hiếu thảo của cô gái với mẹ + Phải hiếu thảo với cha , mẹ. 4. Củng cố dặn dò + Câu chuyện trên khuyên ta điều gì? - GV nhận xét tiết học và dặn HS về kể lại chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau: (Niềm vui bất ngờ). + Nhận xét tiết học. Tiết : 1 Môn : Toán Bài:. Giải bài toán có lời văn (tiếp theo) TCT: 109 I.Mục tiêu: - Hiểu bài toán có một phép trừ: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải,phép tính,đáp số. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa quả bóng III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gióa viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 em lên bảng làm Bài tập, cả - 2 em lên bảng làm Bài tập, cả lớp làm lớp làm vào bảng con. 10 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV nhận xét và cho điểm. vào bảng con.. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng b. Hướng dẫn ôn tập. - Để làm một bài toán giải có lời văn ta cần làm thế nào?. 57 > 47. 50 < 65 – 5. - Giải toán có lời văn( tiếp theo). + Đọc kĩ đề bài + Phân tích đề bài + Tóm tắt bài + Trình bày bài giải. * Bài toán - GV cho HS đọc đề toán và hỏi: + Bài toán cho biết gì?. Tóm tắt Có: 9 con gà Bán : 3 con gà Còn lại : …. Con gà?. + Bài toán hỏi gì? GV hướng dẫn HS làm mẫu - GV nhắc lại các bước thực hiện một bài toán giải. Bài giải Số con gà còn lại là 9 – 3 = 6 (con gà) Đáp số: 6 con gà. * Thực hành + Bài 1 - GV cho HS đọc đề toán và hỏi: + Bài toán cho biết gì?. + Bài 1 Tóm tắt Có : 8 quả bóng Đã thả: 3 quả bóng Còn lại:….. quả bóng? - Thực hiện phép trừ. - 1 em giải trên bảng lớp, cả lớp làm bảng con. Bài giải Số bóng còn lại là 8 – 3 = 5 ( quả bóng) Đáp số: 5 quả bóng Tóm tắt Có: 8 con chim Bay đi: 2 con chim Còn lại :…. Con chim? - Phép trừ - 1 em giải trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số chim còn lại là 8 – 2 = 6 (con chim) Đáp số: 6 con chim Tóm tắt Đàn vịt: 8 con Ở dưới ao: 5 con. + Bài toán hỏi gì? - Ta cần thực hiện phép tính gì? - GV gọi HS giải trên bảng lớp. GV cùng HS nhận xét sữa chữa.. + Bài 2 - GV cho HS đọc đề toán và hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Ta cần thực hiện phép tính gì? - GV gọi HS giải trên bảng lớp. - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. GV cùng hs nhận xét sữa chữa. + Bài 3 - GV cho HS đọc đề toán và hỏi: + Bài toán cho biết gì? 11. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Bài toán hỏi gì? - Ta cần thực hiện phép tính gì? - GV gọi HS giải trên bảng lớp. - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. GV cùng HS nhận xét sữa chữa.. Trên bờ: …… con? - Phép trừ - 1 em giải trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số con vịt trên bờ là 8 – 5 = 3 (con) Đáp số: 3 con vịt. 4. Củng cố dặn dò - GV củng cố lại bài - Cho HS nhắc lại các bước thực hiện bài giải - GV dặn HS về chuẩn bị bài sau: Luyện tập. *Nhận xét tiết học.. - HS nghe.. Tiết 4 Môn: Mĩ thuật. Bài 28:. Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm TCT: 28 I. Mục tiêu: - HS biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm - HS vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm II. Chuẩn bị: 1. Sự chuẩn bị của giáo viên: - Một số hình họa tiết - Một số bài vẽ trang trí hình vuông, đường diềm - Một số vẽ của HS năm trước 2. Sự chuẩn bị của học sinh: - Vở tập vẽ lớp 1 - Bút chì, gôm, màu vẽ,… III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Ổn định lớp:(1') - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (1') - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Giới thiệu - dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài - GV cho HS cho HS xem một số bài - HS chú ý quan sát vẽ trang trí hình vuông và đường diềm - GV chỉ vào từng bài trang trí vàđặt - GV quan sát và lắng nghe – trả lời 12 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> câu hỏi gợi ý: + Đây là bài vẽ trang trí hình gì? + Các em thấy những bài vẽ trang trí này như thế nào? - GV nhận xét và dẫn vào bài - GV ghi tựa bài lên bảng và yêu cầu HS mở tập vẽ ra Hoạt động 1 * Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV cho HS xem một số bài vẽ trang trí hình vuông và đặt câu hỏi gợi ý: + Những bài vẽ trang trí này có giống nhau không? + Họa tiết dùng để trang trí hình vuông là những hình gì? + Họa tiết chính được vẽ to ở vị trí nào trong hình vuông? + Họa tiết phụ được vẽ nhở ở vị trí nào trong hình vuông? + Màu sắc của họa tiết nào được vẽ nổi bậc nhất? + Màu của họa tiết và màu của màu nền có được tô giống nhau không? - GV nhận xét và nhấn mạnh lại - GV cho HS xem một số bài vẽ trang trí đường diềm và đặt câu hỏi gợi ý: + Họa tiết để trang trí đường diềm là những hình gì? + Cách sắp xếp họa tiết của các bài trang trí này có giống nhau hay không? - GV nhận xét và nhấn mạnh một số ý - GV đặt câu hỏi tiếp: + Em có nhận xét gì về màu sắc của các bài trang trí đường diềm? - GV nhận xét và nhấn mạnh lại một số ý - GV cho HS xem một số bài vẽ các vật dụng được ứng dụng trang trí hình vuông và đường diềm cho HS tham khảo. + Bài trang trí hình vuông, đường diềm + Những bài vẽ trang trí này rất đẹp - HS chú ý lắng nghe - HS quan sát và mở vở tập vẽ. - HS quan sát và lắng nghe – trả lời + Những bài vẽ trang trí này không giống nhau + Là hình hoa lá, con vật,… + Ở giữa hình vuông + Ở bốn góc của hình vuông + Màu sắc của họa tiết chính ở giữa được vẽ nổi bậc nhất + Màu của màu nền và màu hoạ tiết không giống nhau - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ - HS chú ý quan sát và lắng nghe – trả lời + Hình hoa, lá, con vật,... + Cách xếp không giống nhau - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ - HS lắng nghe và trả lời + Màu sắc không giống nhau - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ - HS chú ý quan sát tham khảo - HS chú ý quan sát và lắng nghe – trả lời. Hoạt động 2 * Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV treo hình vuông trong vở tập vẽ 13 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> được phóng to lên bảng cho HS xem và đặt câu hỏi gợi ý: + Ở giữa hình vuông vẽ hình gì? + Vậy bông hoa đã được vẽ đủ cánh hoa chưa? + Còn thiếu mấy cánh hoa nữa? - GV nhận xét và vẽ chậm lên bảng cho HS xem tham khảo + Bài vẽ trang trí hình vuông đã được hoàn chỉnh chưa? - GV nhận xét và hỏi: + Vậy bài vẽ trang trí hình vuông còn thiếu gì? - GV nhận xét và cho HS xem bài vẽ màu hoàn chỉnh - GV cho HS xem thêm một số bài vẽ của HS năm trước để tham khảo - GV yêu cầu HS quan sát và vở tập vẽ bài vẽ trang trí đường diềm - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Bài vẽ trang trí đường diềm còn thiếu gì? + Ngoài thiếu hình họa tiết thì bài vẽ còn thiếu gì nữa? - GV nhận xét và lấy họa tiết rời hoàn chỉnh bài vẽ đường diềm cho HS xem tham khảo - GV cho HS xem một số bài vẽ trang trí đường diềm của HS năm trước - GV gợi ý cách vẽ màu cho HS: + Chọn màu cho họa tiết chính và họa tiết phụ cho rõ ràng nổi bậc họa tiết chính + Các họa tiết giống nhau nên vẽ cùng một màu hoặc xen kẻ nhau + Màu nền khác với màu họa tiết và phải đối ngược nhau Hoạt động 3 * Hướng dẫn HS thực hành: - GV yêu cầu HS chuẩn bị bút chì và màu để vẽ những hình còn thiếu trong bài vẽ trang trí hình vuông và đường diềm trong vở tập vẽ - GV nhắc nhở HS cách ngồi vẽ bài - Khi HS làm bài GV quan sát lớp và đến từng HS gợi ý cho HS làm bài. - GV động viên, nhắc nhở HS làm bài.. + Vẽ hình bông hoa + Chưa đủ cánh + Thiếu 2 cánh hoa nữa - HS tập trung quan sát tham khảo + Đã được vẽ họa tiết hoàn chỉnh rồi - HS lắng nghe và trả lời + Bài vẽ còn thiếu màu - HS lắng nghe và chú ý quan sát - HS tập trung quan sát tham khảo - HS quan sát bài trong vở tập vẽ - HS lắng nghe và trả lời + Còn thiếu hình họa tiết + Thiếu màu - HS chú ý quan sát - HS tập trung quan sát tham khảo. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. - HS lấy dụng cụ chuẩn bị thực hành và lắng nghe - HS lắng nghe và tập trung thực hành 14 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV giúp đỡ một số HS vẽ còn lúng túng. Hoạt động 4 * Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp để treo lên bảng. - GV hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn về: + Hình các họa tiết đã gần giống nhau chưa? + Cách tô màu đã đúng chưa? + Màu của họa tiết chính đã được nổi bậc trong bài vẽ chưa? - GV mời HS chọn ra bài mình thích - GV nhận xét – bổ sung và xếp loại. - GV nhận xét chung tiết học. - HS tập trung thực hành. - HS chú ý quan sát. - HS nhận xét theo gợi ý của GV - HS chọn ra bài mình thích - HS tập trung quan sát – lắng nghe và rút kinh nghiệm - HS lắng nghe. 4. Củng cố: (4') - GV cho HS chơi tròi chơi “ ai nhanh hơn”, GV mời đại diện mỗi tổ 2 HS với thơi gian là 1 phút tìm những họa tiết rời phù hợp với ba bài vẽ trang trí trên bảng ghép vào để hoàn thành bài vẽ trang trí hình vuông trên bảng. Tổ nào xong trước sẽ chiến thắng - HS tham gia trò chơi – HS còn lại cổ vũ - Khi hết thời gian GV mời HS nhận xét - GV nhận xét và tóm lại bài 5. Dặn dò: (1') - Về nhà vẽ hoàn chỉnh bài nếu bạn chưa vẽ xong bài - Chuẩn bị bài sau: + Tập quan sát hình những con gà + Xem và tìm hiểu bài 29: Vẽ tranh đàn gà + Vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì,….. Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012 Tiết : 1 + 2 Môn : Tập đọc Bài. Quà của bố TCT: 275 - 276 I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: từ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng.Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ 15 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em. - Trả lời câu hỏi 1 ,2 ( SGK) - Học thuộc lòng một khổ của bài thơ. II.Đồ dùng dạy học: - HS : Bảng con III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt đọng của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gv gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi: 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ nghe, nhìn, ngửi thấy gì từ + Thấy hàng xoan trước ngõ, tiếng chim ngôi nhà của mình? + Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi gỗ tre, mùi thơm của rơm rạ - Em yêu ngôi nhà nhà? Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước - GV nhận xét cho điểm. Bốn mùa chim ca 3. Bài mới: a. GV giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài và ghi: HS đọc tên bài Quà của bố - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài. b. Luyện đọc - GV gắn bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu toàn bài: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng - 1 em đọc lại bài. tình cảm + Luyện đọc tiếng, từ khó - GV dùng phấn màu gạch chân dưới - HS cả lớp đọc thầm tiếng khó đọc: Lần nào, về phép, luôn luôn, vững vàng. -Tiếng vàng được phân tích như thế nào? - âm v đứng trước vần ang đứng sau, dấu - GV nhận xét và HD tiếng còn lại tương huyền trên a. - v- ang –vang –huyền – vàng . tự. - GV cho học sinh đọc lại lần 2 - Cá nhân nối tiếp nhau đọc. - GV tiếp tục cho HS nối tiếp phân tích - HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp. và đọc các tiếng còn lại. - GV gạch chân các từ khó cho học sinh - HS đọc lần nào, luôn luôn, về phép , đọc thầm vững vàng - GV gọi học sinh đọc trơn các từ - Cá nhân nối tiếp nhau đọc. - GV giải nghĩa từ: - HS nghe. + Về phép: về nghỉ một thời gian theo nơi đơn vị công tác quy định . + Đảo xa: là nơi giữa biển cách đất liền rất xa. - GV gọi học sinh đọc trơn các từ lần 2 - HS đọc cá nhân. *Luyện đọc câu, đoạn, cả bài: - GV mỗi dòng thơ là một câu - GV cho mỗi HS nối tiếp nhau đọc 1 16 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> dòng thơ ( 2 lần). - GV nhận xét sửa chữa. - GV chia bài thơ làm 3 đoạn và gọi 3 HS nối tiếp đọc đoạn 1( GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt hơi ) - GV gọi 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần 2 - GV gọi HS nhận xét sữa sai. - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn giữa các dãy bàn. - GV nhận xét tuyên dương. - GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ. - GV cho HS đọc đồng thanh toàn bài.. 3 HS nối tiếp đọc dòng thơ lần 2 . - 3 HS nối tiếp đọc - Mỗi dãy bàn đọc 1 đoạn . - 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.. - HS đọc đồng thanh toàn bài.. NGHỈ 5 PHÚT * Ôn các vần oan. oat - GV nêu yêu cầu 1 . + Tìm tiếng trong bài có vần oan ? - GV cho HS phân tích đánh vần và đọc trơn tiếng. - GV cho HS nêu yêu cầu 2. - GV cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi. + Trong tranh vẽ gì?. - HS tìm và nêu: ngoan - HS phân tích đánh vần và đọc trơn theo cá nhân, cả lớp. - HS đọc và nêu: Nói câu có tiếng chứa vần oan ,oat + Tranh vẽ các bạn nhỏ đang liên hoan - HS đọc các nhân, cả lớp. - HS nêu:Chúng em vui liên hoan + Tranh vẽ các bạn nhỏ đang hoạt động. - GV chỉ vào tranh bên và hỏi. - Tranh vẽ gì? - GV nhận xét và rút ra câu mẫu và gọi - HS nêu: Chúng em thích hoạt động HS đọc trơn cả câu kết hợp tìm tiếng có chứa vần oan ,oat. - GV nhận xét sữa sai - GV cho HS đọc lại toàn bài. - HS đọc đồng thanh cả lớp Tiết 2 - GV cho HS mở SGK và cầm sách nối tiếp nhau luyện đọc câu, đoạn, cả bài nhiều lần. - HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn của - GV theo dõi và nhận xét sữa sai. GV: Cá nhân, dãy bàn, cả lớp. - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn - 2 HS nối tiếp nhau thi đọc. - GV nhận xét tuyên dương. - GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài. - HS đọc đồng thanh cả lớp * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - GV gọi 2 HS nối tiếp đọc khổ thơ đầu, - 2 HS nối tiếp đọc khổ thơ đầu, cả lớp cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ? + Ở tận vùng đảo xa. - GV gọi HS nhận xét bổ sung - GV gọi 2 HS đọc to khổ thơ 2 - 2 HS đọc khổ thơ 2 17 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Bố gửi cho bạn nhỏ những gì? - GV gọi 2 HS nối tiếp đọc khổ thơ 3 + Vì sao bố bạn nhỏ lại gửi cho bạn nhỏ nhiều quà ? + Qua bài thơ trên ta thấy được tình cảm của bố đối với bạn nhỏ thế nào? - GV nhận xét và rút ra nội dung bài NGHỈ 5 PHÚT * Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng. - GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng theo nhóm đôi và cho HS cả lớp đọc đồng thanh, GV kết hợp xóa dần từ, câu.. + Nghìn cái nhớ, nghìn cái hôn , nghìn cái thương , nghìn lời chúc . + Vì bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp cho bố tay súng luôn sẵn sàng. + Hai bố con rất thương yêu nhau. - HS đọc theo nhóm 2 - HS đọc đồng thanh cả lớp, nhóm, cá nhân.. * Thi đọc thuộc lòng - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả đoạn, bài thơ. - GV nhận xét tuyên dương chấm điểm động viên * Luyện nói : + GV gọi học sinh nêu yêu cầu chủ đề - GV ghi câu mẫu lên bảng và cho hai học sinh làm mẫu sau đó cho HS làm việc theo nhóm đôi dựa theo câu mẫu. + GV gọi HS các nhóm lên trình bày - GV nhận xét sửa sai và giáo dục học sinh : Muốn làm bất cứ nghề nào các em cần học tập chăm chỉ . 4. Củng cố dăn dò - GV cho vài HS đọc thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau:Vì bây giờ mẹ mới về.. - HS thi đọc cá nhân, dãy bàn.. + Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố + Bố bạn làm nghề gì? + Bố mình làm giáo viên . + HS trình bày. + HS đọc thuộc lòng bài thơ .. Tiết : 3 Môn : Toán Bài. Luyện tập TCT: 110 I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán có phép trừ, thực hiện được cộng ,trừ (trừ không nhớ) các số trong phạm vi 20. II.Đồ dùng dạy học: - GV : Chuẩn bị các bài tập lên bảng III Các hoạt động dạy học: 18 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ . - GV gọi 1 học sinh lên bảng giải bài toán 1 học sinh lên bảng giải bài toán theo tóm theo tóm tắt .học sinh cả lớp làm vào tắt .học sinh cả lớp làm vào nháp . nháp . Tóm tắt - GV nhận xét , sửa sai. Chấm điểm Có : 8 con gà Đã bán : 3 con gà Còn lại : …congà?. 3 Bài mới a) Giới thiệu bài : - GV giới thiệu và ghi tựa bài cho hoc sinh nhắc lại * Bài 1 : GV gọi 2 em đọc đề bài và hỏi :. Bài giải Số con gà còn lại là : 8 - 3 = 5 ( con ) Đáp số : 5 con gà. - Hoc sinh nhắc lại: Luyện tập Bài 1 : 2 em đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? Tóm tắt Có: 15 búp bê + Bài toán hỏi gì? Đã bán : 2 búp bê + Muốn tìm số búp bê còn lại ta làm phép Còn lại : …..búp bê? tính gì? - HS : làm tính trừ + Đặt câu lời giảỉ như thế nào ? Bài giải - GV ghi tóm tắt lên bảng gọi 1 em lên Số búp bê còn lại là 15 – 2 = 13 (búp bê) bảng trình bày bài giải ,HS cả lớp làm Đáp số: 13 búp bê vào vở - GV nhận xét đánh giá Bài 2: GV hướng dẫn cách làm tương tự - GV ghi tóm tắt lên bảng gọi 1 em lên Bài 2: 1 em lên bảng trình bày bài giải, bảng trình bày bài giải, HS cả lớp làm HS cả lớp làm bảng con bảng con Tóm tắt - GV nhận xét , sửa sai Có : 12 máy bay Bay đi : 2 máy bay Còn lại :….. máy bay? Bài giải Số máy bay còn lại là 12 – 2 = 10 (máy bay) Đáp số : 10 máy bay NGHỈ 5 PHÚT Bài 3 Bài toán yêu cầu gì? Điền số thích hợp vào ô trống + Để điền đúng số vào ô trống chúng ta - HS Thực hiện phép tính cần làm gì? 19 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV gọi 3 em lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở .. 3 em lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở . 17 18. - GV nhận xét , sửa sai. 14. Bài 4 GV: bài toán yêu cầu gì ? - HS tự nêu tóm tắt. -2 -4 +2. 15 14 16. -3 +1 -5. 12 15 11. Giải bài toán theo tóm tắt sau 2 - 3 em nêu tóm tắt 1 em lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở Tóm tắt Có : 8 hình tam giác Tô màu: 4 hình tam giác Không tô màu : ….. hình tam giác? Bài giải Số hình tam giác không tô màu là 8 – 4 = 4(hình) Đáp số: 4 hình. - GV nhận xét , sửa sai 4 .Củng cố và dặn dò + Khi giải bài toán có lời văn ta làm thế nào?? - Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập. Xem trước bài: Luyện tập - GV nhận xét giờ học.. + Có câu lời giải , phép tính ,đáp số .. Tiết : 4 Môn : Tự nhiên xã hội Bài. Con muỗi TCT: 28 I. Mục tiêu: - Nêu một số tác hại của muỗi - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ. * - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về con muỗi. - Kĩ năng tự bảo vệ: Tìm kiếm các lựa chọn và xác định cách phòng chống muỗi thích hợp. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm bảo vệbanr thân và tuyên truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người cùng phòng trừ muỗi. * Giáo dục học sinh phải biết bảo vệ môi trường. II.Đồ dùng dạy học: 20 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×