Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 tiết 14, 15: Viết bài tập làm văn số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.31 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS BA VINH TỔ XÃ HỘI Tuần: 3 Tiết: 14+15. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 LỚP 9. Năm học:2008 – 2009 Ngày ra đề: Ngày kiểm tra: -------------------. I.Mục tieâu cần đạt: -Giúp HS hệ thống kiến thức phần văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. - Rèn luyện cho HS tính tự giác học tập nghiêmtúc, nâng cao ý thức khi làm bài kiểm tra. II.Phạm vi cần đạt: - Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. III. Ma trận đề kiểm tra: Tỉ lệ: 3:7 Nhận biết Thoâng hiểu Vận dụng Mức độ TN TL TN TL TN TL Cộng Kiến thức Sử dụng một số biện pháp nghệ C1 C2 1 0,5 0,5 thuaät trong vaên baûn thuyeát minh Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn C3 C4,5 C6 7 0,5 1 0,5 baûn thuyeát minh Cộng 2 3 2 7 1 1,5 7,5 10 -----------------------------------------------------------ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu làm đúng được 0,5 điểm, tổng 3,0 điểm. Caâu Đaùp aùn. 1 C. 2 C. 3 A. 4 B. 5 A. 6 C. II.Phần tự luận: (7 điểm.) Baøi viết của học sinh cần đạt những yeâu cầu cơ bản sau: A.Về nội dung: Baøi viết coù thể coù nhiều caùch trình baøy song phải bảo đảm caùc yeâu cầu veà nội dung cơ bản sau: - Bài viết có đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Khi giới về cây lúa cần phải đưa được yếu tố miêu tả để giới thiệu về đặc điểm của cây lúa. Cuï theå: 1. Mở bài: - Giới thiệu khaùi quaùt veà caây luùa Vieät Nam. 2.Thân bài: Bài viết cần nêu được các ý cơ bản sau: - Nguồn gốc:Có nguồn gốc từ cây lúa hoang xuất hiện từ thời nguyên thủy được con người thuần hoùa thaønh caây luùa troàng. - Ñaëc ñieåm:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Thuộc họ lúa, thân mềm, lá dài, quả có vỏ bọc ngoài. + Cây nhiệt đới, ưa sống dưới nước, ưa nhiệt độ cao. + Có nhiều loại lúa… - Lợi ích vai trò của cây lúa trong đời sống con người. - Cây lúa trong đời sống tình cảm con người. 3.kết baøi: Nêu cảm nghĩ về đối tượng thuyết minh B.Về hình thức: Bài viết không sai lỗi chính tả quá nhiều, diễn đạt mạch lạc, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn chính xaùc. Cho điểm phần tự luận: Nội dung: - Mở baøi: 1,0điểm. - Thaân baøi: 4,0 điểm. - kết baøi: 1,0 điểm. Hình thức: 1,0 điểm. --------------------------. VIEÁT BAØI TLV SOÁ 1 – VAÊN THUYEÁT MINH Đề: I. Phaàn traéc nghieäm: ( 3 ñieåm). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng nhất. Câu 1:Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tượng, bóng bẩy? A. Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tượng. B. Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tượng, không dễ thấy của đối tượng. C. Khi muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn. D. Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự vật, sự kiện. Câu 2: Điều cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật là gì? A. Sử dụng đúng lúc, đúng chổ. B. Kết hợp với các phương pháp thuyết minh. C. Làm lu mờ đối tượng được thuyết minh. D. Làm đối tượng thuyết minh được nỗi bậc, gây ấn tượng. Caâu 3: Yeáu toá mieâu taû trong vaên thuyeát minh coù taùc duïng gì? A. Làm chom đối tượng thuyết minh được nổi bậc, gây ấn tượng. B. Làm cho đối tượng thuyết minh có tính cách và cá tính riêng. C. Làm cho bài văn thuyết minh giàu sức biểu cảm. D. Laøm cho baøi thuyeát minh giaøu tin hs loâgíc vaø maøu saéc trieát lí. Câu 4: Đoạn văn sau được viết theo phương thức biểu đạt nào? “Xuân Quỳnh tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 6 - 10 -1942, quê ở thôn La Khê, xã Văn Khê, ngoại thị Hà Đông, tỉnh Hà Tây, lớn lên ở Hà Nội. Năm 1955, làm diễn viên múa trong đoàn văn công. Từ năm 1963, làm báo, biên tập viên nhà xuất bản, ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam(khóa III). Xuân Quỳnh làm thơ từ lúc còn là diễn viên. Ngay từ những tác phẩm đầu tay, Xuân Quỳnh đã bộc lộ một hồn thơ phong phú, hồn nhiên, tươi mới và soâi noåi khaùt voïng.” A. Mieâu taû. B. Thuyeát minh. C.Tự sự. D.Nghò luaän. Câu 5: Đoạn văn trên có sử dụng yếu tố miêu tả không? A. Coù. B. Khoâng Caâu 6: Trong caùc caâu sau, caâu naøo laø caâu vaên mieâu taû? A. Người Huế lập vườn trước hết là nơi cứ ngụ của tâm hồn mình giữa thế gian, ước mong nó sẽ là di sản tinh thần để đời cho con cháu. B. Ngôi vườn an Hiên trong vùng Kim Long ở gần chùa Linh Mụ là một kiểu vườn Huế như vaäy. C. Một lối đi khá dài, hai bên trồng mai trắng, lá đan vòm che trên đầu người như nối dài thêm cái vòm cổng vào đến sân. D. Gần gũi với cây ngọc lan là cây hoàng lan, thường gọi là bông sứ vàng, loài hoa màu vàng đu đủ chín- một giống còn lại ở Huế rất hiếm. II. Phần tự luận: ( 7 điểm) Nếu được làm hướng dẫn viên du lịch thì em sẽ giới thiệu với khách du lịch nước ngoài như theá naøo veà caây luùa Vieät Nam. ---Heát --TRƯỜNG THCS BA VINH VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ2 TAỊ LỚP TỔ XÃ HỘI LỚP 7. Năm học:2008 – 2009 Tuần: 8 Ngày ra đề:01/10/2008 Tiết: 31+32 Ngày kiểm tra:13/10/2008 -------------------. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I.Mục tieâu cần đạt: -Giúp HS hệ thống kiến thức phần văn biểu cảm đã học. - Rèn luyện cho HS tính tự giác học tập nghiêmtúc, nâng cao ý thức khi làm bài kiểm tra. II.Phạm vi cần đạt: - Tìm hieåu chung veà vaên bieåu caûm. - Ñaëc ñieåm vaên baûn bieåu caûm - Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm. - Luyeän taäp caùch laøm vaên baûn bieåu caûm. III. Ma trận đề kiểm tra: Tỉ lệ: 3:7 Nhận biết Thoâng hiểu Vận dụng Mức độ TN TL TN TL TN TL Cộng Kiến thức Tìm hieåu chung veà vaên bieåu caûm. C1 C2 2 0,5 0,5 1 Ñaëc ñieåm vaên baûn bieåu caûm C3 C4 2 0,5 0,5 1 Đề văn biểu cảm và cách làm bài C5 C6 2 0,5 0,5 1 vaên bieåu caûm. Luyeän taäp caùch laøm vaên baûn bieåu caûm Cộng. 1 3. 2 1,5. TRƯỜNG THCS BA VINH Tuần: 8 Tiết: 31+32 Họ và tên: ………………………. Lớp:……. 1 7. 2 1. 7 7. 7,5. 10. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 TẠI LỚP - LỚP 7. Ngày ra đề: 10/10/2008 Ngày kiểm tra:20/10/2008 Điểm:. Lop7.net. Lời phê của thầy cô giáo:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ: I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm như thế nào? A. Tình cảm đẹp B. Thấm nhuần tư tưởng nhân văn ( yêu con người, yêu thiên nhiên,…) C. Tình cảm trong sáng, chân thật. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2: Văn biểu cảm thường sử dụng các biện pháp? A. Biểu cảm trực tiếp như tiếng kêu, lời than. B. Tự sự để khêu gợi tình cảm. C. Miêu tả để khêu gợi tình cảm. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 3: Bài văn biểu cảm thường có bố cục mấy phần? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Phương thức biểu cảm trong bài văn biểu cảm là? A. Biểu cảm trực tiếp. B. Biểu camt gián tiếp. C. Vừa biểu cảm trực tiếp, vừa biểu cảm gián tiếp. D. Chỉ có biểu cảm trực tiếp, không có biểu cảm gián tiếp. Câu 5: Khi thực hiện bài văn biểu cảm, ta thực hiện qua các bước: A. Tìm ý. B. Tìm ý, lập dàn bài, viết bài, sữa bài. C. Lập dàn bài, viết bài. D. Sữa bài, kiểm tra bài. Câu 6: Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải: A. Hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong các trường hợp đó. B. Hình dung đối tượng biểu cảm. C. Trình bày cảm xúc, tình cảm của mình. D. Tìm hiểu phương thức biểu cảm trong mỗi trường hợp. II. Tự luận: (7 điểm) Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. Bài làm. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu làm đúng được 0,5 điểm, tổng 3,0 điểm. Caâu Đaùp aùn. 1 D. 2 D. 3 C. 4 C. 5 B. Lop7.net. 6 A.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II.Phần tự luận: (7 điểm.) 1. Baøi viết của học sinh cần đạt những yeâu cầu cơ bản sau. MB: Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ. TB: Nêu các biểu hiện sắc thái nụ cười của mẹ. - Nụ cười thương yêu, khích lệ. - Nụ cười an ủi. - Những khi vắng nụ cười của mẹ. - Làm sao để luôn được nhìn thấy mẹ cười. KB: Loøng yeâu thöông vaø kính troïng meï. 2. Thang ñieåm: - Trình bày rõ ràng, sạch sẽ, đúng chính tả,… 1 ñieåm. - Noäi dung: MB: 1 ñieåm. TB: 4 ñieåm. KB: 1 ñieåm. ----------------------------------------. TRƯỜNG THCS BA VINH TỔ XÃ HỘI Tuần: 7 Tiết: 34+35. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 TẠI LỚP LỚP 9. Năm học:2008 – 2009 Ngày ra đề:01/10/2008 Ngày kiểm tra:13/10/2008 -------------------. I.Mục tieâu cần đạt:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Giúp HS hệ thống kiến thức phần văn tự sự có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. - Rèn luyện cho HS tính tự giác học tập nghiêmtúc, nâng cao ý thức khi làm bài kiểm tra. II.Phạm vi cần đạt: - Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự. - Miêu tả trong văn bản tự sự. III. Ma trận đề kiểm tra: Tỉ lệ: 3:7 Nhận biết Thoâng hiểu Vận dụng Mức độ TN TL TN TL TN TL Cộng Kiến thức Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự C1 C2 1 0,5 0,5 Miêu tả trong văn bản tự sự C3 C4,5 C6 7 0,5 1 0,5 Cộng 2 3 2 7 1 1,5 7,5 10. TRƯỜNG THCS BA VINH Tuần: 7 Tiết: 34+35. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 TẠI LỚP - LỚP 9. Ngày ra đề: 03/10/2008 Ngày kiểm tra:13/10/2008. Họ và tên: ………………………. Điểm: Lời phê của thầy cô giáo: Lớp:…… ĐỀ: I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng nhất.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 1:Dòng nào nói đúng nhất những yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự? A. Ngắn gọn nhưng đầy đủ. B. Nêu được các nhân vật và sự việc chính của tác phẩm. C. Không thêm vào văn bản tóm tắt những suy nghĩ chủ quan của người tóm tắt. D. Cả ba nội dung trên. Câu 2: Dòng nào không phải là mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự? A. Để dễ ghi nhớ nội dung của văn bản. B. Để giới thiệu cho người nghe biết nội dung của văn bản. C. Giúp người đọc và người nghe nắm được nội dung chính của văn bản. D. Thể hiện trình độ hiểu biết sâu rộng của người đọc. Câu 3: Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con người và sự việc trở nên sinh động cần sử dụng kết hợp các yếu tố nào? A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm. B. Tự sự, miêu tả, thuyết minh. C. Tự sự, miêu tả. D. Tự sự, miêu tả, thuyết minh, nghị luận. Câu 4: Sắp xếp các bước tóm tắt văn bản tự sự sau đây theo một trình tự hợp lý? A. Xác định nội dung chính cần tóm tắt: chọn những sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng. B. Sắp xếp các nội dung theo một thứ tự hợp lý. C. Đọc kỹ toàn bộ tác phẩm cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của nó. D. Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình. =>……………………………………….. Câu 5: Nhận định nào sau đây nói đầy đủ nhất về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du trong đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều”? A.Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và biện pháp lý tưởng hóa nhân vật. B. Sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng. C.Sử dụng các điển cố và biện pháp đòn bẩy. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của đoạn trích tả cảnh vua Quang Trung ra trận? A. Ghi lại những sự kiện lịch sử diễn biến một cách gấp gáp, khẩn trương qua từng mốc thời gian. B. Miêu tả cụ thể những hành động của nhân vật chính trong từng trận đánh. C. Nói lên tương quan đối lập giữa quân ta và quân địch. D. Cả A, B, C đều đúng. II. Phần tự luận: ( 7 điểm) Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết bài văn kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. Bài làm ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu làm đúng được 0,5 điểm, tổng 3,0 điểm. Caâu Đaùp aùn. 1 D. 2 D. 3 C. 4 C,A,B,D. II.Phần tự luận: (7 điểm.). Lop7.net. 5 D. 6 D.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Baøi viết của học sinh cần đạt những yeâu cầu cơ bản sau: A.Yêu cầu về nội dung và hình thức: 1. Hình thức: - Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, rành mạch, viết đúng chính tả, trình bày sạch sẽ. ( Dưới dạng một bức thư) - Văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả. 2. Noäi dung: Học sinh có những cách thể hiện bài viết khác nhau, tuy nhiên cũng cần có một số ý cơ baûn sau: MB: Tình huống trở về trường cũ(đã trưởng thành, nghề nghiệp ổn định) TB: Cảm nhận khi trở về trường cũ. - Caûnh saéc theá naøo? - Gặp gỡ ai và không gặp ai? - Cảm xúc khi đến và khi về? KB: Aán tượng và suy nghĩ khi về lại trường cũ. B.Bieåu ñieåm: - Hình thức: 1 điểm. - Noäi dung: MB: 1 ñieåm. TB: 4 ñieåm. KB: 1 ñieåm.. TRƯỜNG THCS BA VINH KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI TỔ XÃ HỘI LỚP 9. Năm học:2008 – 2009 Tuần: 10 Ngày ra đề: Tiết: 46 Ngày kiểm tra: I.Mục tieâu cần đạt: -Giúp HS hệ thống kiến thức phần truyện trung đại đã học. - Rèn luyện cho HS tính tự giác học tập nghiêmtúc, nâng cao ý thức khi làm bài kiểm tra. II.Phạm vi cần đạt: - Chuyện người con gái Nam Xương.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Chuyeän cuõ trong phuû chuùa Trònh. - Hoàng Lê nhất thống chí. - Truyện Kiều. ( các đoạn trích đã học) - Truyện Lục Vân Tiên. ( các đoạn trích đã học) III. Ma trận đề kiểm tra: Tỉ lệ: 8:2 Nhận biết Thoâng hiểu Mức độ TN TL TN TL Kiến thức Chuyện người con gái Nam Xương C1 C2 0,5 0,5 Chuyeän cuõ trong phuû chuùa Trònh C3 0,5 Hoàng Lê nhất thống chí C4 0,5 Truyeän Kieàu cuûa Nguyeãn Du Chò em Thuùy Kieàu. C5 0,5 C7 0,5. Kiều ở lầu Ngưng Bích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Luïc Vaân Tieân gaëp naïn Coäng. TN. TL. Cộng 2 1 1 0,5 1 0,5. C6 0,5. 1. 3 2. 3 1 0,5. Caûnh ngaøy xuaân Maõ Giaùm Sinh mua Kieàu. Vận dụng. C8 0,5 C10 0,5 C12 0,5 C14 0,5 C16 0,5 8. C9 0,5 C11 0,5 C13 0,5 C15 0,5 8 4. 1 0,5 2 1 2 1 2 1 2 1 1 4. 17 2. 10. TRƯỜNG THCS BA VINH KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI TỔ XÃ HỘI LỚP 9 – Năm học: 2008 - 2009 Tuần: 10 Ngày ra đề: Tiết: 46 Ngày kiểm tra: Họ và tên: ………………………. Điểm: Lời phê của thầy cô giáo: Lớp:…… ĐỀ: I. Trắc nghiệm: ( 8 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Nhân vật chính của Chuyện người con gái Nam Xương là ai? A. Trương Sinh và Phan Lang B. Phan Lang và Linh Phi. C. Vũ Nương và Trương Sinh D. Linh Phi và mẹ Trương Sinh.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 2: Câu văn nào khái quát được vẻ đẹp toàn diện của Vũ Nương? A. Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. B. B. Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thgần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn. C. Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình. D. Thiếp vốn con lẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Câu 3: Ý nào nói đúng nhất thói ăn chơi xa xỉ, vô độ của chúa Trịnh? A. Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài. B. Chúa bày ra nhiều cuộc dạo chơi ở Tây Hồ. C. Chúa sai người thu mua và cướp đoạt những vật quý trong thiên hạ. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4: Tác giả của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí là ai? A. Ngô Gia Văn Phái. B. Nguyễn Du. C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Nguyễn Dữ. Câu 5: Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến của các sự việc trong Truyện Kiều? A. Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc. B. Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ. C. Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước. D. Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ. Câu 6: Nhận định nào nói đầy đủ nhất về giá trị nội dung của Truyện Kiều? A. Truyện Kiều có giá trị hiện thực. B. Truyện Kiều có giá trị nhân đạo. C. Truyện Kiều thể hiện lòng yêu nước. D. Kết hợp cả A và B. Câu 7: Đoạn trích Chị em Thúy Kiều nói về những nhân vật nào? A. Thúy Kiều và Kim Trọng. B. Thúy Kiều và Vương Quan. C. Thúy Kiều và Từ Hải. D. Thúy Kiều và Thúy Vân. Câu 8: Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của hai câu thơ sau? Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. A. Nói về thời gian mùa xuân. B. Nói về không gian mùa xuân. C. Nói về cảnh vật mùa xuân. D. Cả A, B đều đúng. Câu 9: Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều được trích từ tác phẩm nào? A. Truyền kì mạn lục. B. Vũ trung tùy bút. C. Truyện Kiều. D. Truyện Lục Vân Tiên. Câu 10: Khi miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh, nhà thơ Nguyễn Du đã chú ý thể hiện ở những phương diện nào? A. Lai lịch. B. Ngoại hình. C. Ngôn ngữ, hành động. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 11: Từ “khóa xuân” trong câu thơ “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân”được hiểu theo nghĩa nào? A. Mùa xuân đã hết. B. Khóa kín tuổi xuân. C. Bỏ phí tuổi xuân. D. Tuổi xuân đã tàn phai. Câu 12: Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích tiêu biểu cho phương diện nào trong bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Du? A. Nghệ thuật tả cảnh. B. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình. C. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. B. Nghệ thuật châm biếm. Câu 13:Tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu được sáng tác vào thời kì nào? A. Trước khi thực dân Pháp xâm lược. B. Sau khi thực dân Pháp xâm lược. C. Trước khi đế quốc Mĩ xâm lược. D. Sau khi đế quốc Mĩ xâm lược.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 14: Hình ảnh Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga được khắc họa giống với môtíp nào trong truyện cổ? A. Một chàng trai tài giỏi, cứu một cô gái thoát khỏi cảnh nguy hiểm, họ trả nghĩa nhau và thành vợ chồng. B. Một anh nông dân nghèo nhờ chăm chỉ đã lấy được vợ đẹp và trở nên giàu có. C. Một ông vua mang hạnh phúc đến cho một người con nghèo khổ. D. Những con người ăn ở hiền lành, thật thà, phúc đức sẽ được đền đáp xứng đáng. Câu 15: Đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” (Trích Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu) kể lại sự việc cụ thể nào? A. Lục Vân Tiên bị tiểu đồng đẩy xuống sông và được giao long cứu. B. Lục Vân Tiên bị Trịnh Hâm đẩy xuống sông và được ông chài vớt. C. Lục Vân Tiên và tiểu đồng bị Trịnh Hâm đẩy xuống sông. D. Lục Vân Tiên bị Trịnh Hâm cướp hết đồ đạc. Câu 16: Em đánh giá như thế nào về hành động của Trịnh Hâm trong đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” (Trích Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu) ? A. Phù hợp với tâm lí thông thường của con người. B. Nông nổi, bồng bột nhất thời. C. Vô cùng độc ác, bất nhân, bất nghĩa. D. Khôn khéo, quyết đoán, lắm mưu mô. II. Tự luận: ( 2 điểm) Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong việc miêu tả ngoại hình hai chị em Thúy Kiều, cách miêu tả ấy đã dự báo số phận của hai nhân vật như thế nào? BÀI LÀM. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu làm đúng được 0,5 điểm, tổng 8 điểm. Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Ñ/aùn C A D A B D D D C D B C A A B C II.Phần tự luận: (2 điểm.) Bài viết của học sinh cần nêu được các ý cơ bản sau: - Miêu tả ngoại hìnhhai chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ – truyeàn thoáng cuûa vaên hoïc coå ñieån.( 0,5 ñieåm) - Cách sử dụng từ ngữ miêu tả hai nhân vật có gì khác. ( Với Thúy Vân: thua, nhường; Thúy Kiều: ghen, hờn.) ( 0,5 điểm). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -. Cách miêu tả ấy dự báo tương lai của Thúy Vân êm đềm phẳng lặng, còn tương lai Thúy Kiều đầy sóng gió bất trắc.( 1 điểm). TRƯỜNG THCS BA VINH TỔ XÃ HỘI Tuần: 11 Tiết: 42. KIỂM TRA VĂN LỚP 7. Năm học:2008 – 2009 Ngày ra đề: Ngày kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. I.Mục tieâu cần đạt: -Giúp HS hệ thống kiến thức phần văn bản đã học. - Rèn luyện cho HS tính tự giác học tập nghiêmtúc, nâng cao ý thức khi làm bài kiểm tra. II.Phạm vi cần đạt: Phần văn bản đã học từ đầu năm học đến hết tuần 10.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. Ma trận đề kiểm tra:. Tỉ lệ: 8:2. Mức độ Kiến thức Cổng trường mở ra Meï toâi. Nhận biết. Thoâng hiểu. Vận dụng. TN. TN. TN. TL. 1. C4 0,5. 1. 2 1,5. C5 0,5. 1 0,5. C6 0,5. 1 0,5 C7 0,5. 1 0,5. Sông núi nước Nam. Coân sôn ca. Cộng C14 0,5 1 0,5 1 0,5. C3 0,5. Những câu hát châm biếm. Phoø giaù veà kinh. TL. C1 0,5 C2 0,5. Cuộc chia tay của những con búp beâ Những câu hát về tình cảm gia ñình Nhwngx caâu haùt veà tình yeâu queâ hương, đất nước, con người. Những câu hát than thân. TL. C8 0,5. 1 0,5. C9 0,5 C10 0,5. 1 0,5 1 0,5. Bánh trôi nước. C11 0,5. 1 0,5. Qua đèo Ngang. C12 0,5. Bạn đến chơi nhà. 1 0,5. 1. 1 1. Caûm nghó trong ñeâm thanh tónh. C13 0,5. 1 0,5. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về queâ Baøi ca nhaø tranh bò gioù thu phaù Coäng. 1. C14 0,5 C15 0,5 7. 7 4. Lop7.net. 1 0,5 C16 0,5 4 4. 2 1 18 2. 10.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỜNG THCS BA VINH KIỂM TRA VAÊN TỔ XÃ HỘI LỚP 7 – Năm học: 2008 - 2009 Tuần: 11 Ngày ra đề: Tiết: 42 Ngày kiểm tra: ĐỀ: I. Phần trắc nghiệm:( 8 điểm) Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Nội dung chính của văn bản Cổng trường mở ra là gì? A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường. B. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường. C. Ghi lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con bước vào ngày khai trường đầu tiên. D. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ. Câu 2: Trong văn bản Mẹ tôi ( A-mi-xi), nhân vật En-ri-cô đã phạm lỗi gì? A. Thiếu lễ độ với mẹ trước mặt cô giáo. B. Nói dối mẹ. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> C. Trốn học. D. Nói dối cô giáo. Câu 3: Kết thúc truyện Cuộc chia tay của những con búp bê, cuộc chia tay nào đã không xẩy ra? A. Cuộc chia tay giữa hai anh em. B. Cuộc chia tay giữa hai con búp bê Em nhỏ và Vệ sĩ. C. Cuộc chia tay giữa người cha và người mẹ. D. Cuộc chia tay giữa bé Thủy với cô giáo và bạn bè lớp 4B. Câu 4: Từ “Trông”trong câu “Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”có những nghĩa nào? A. Nhìn. B. Hướng về. C. Nhớ. D. Hướng về; nhớ. Câu 5:Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống trong bài ca dao sau? Đường vô xứ………..quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ Ai vô xứ……….thì vô… A. Nghệ. B. Huế. C. Quảng. D. Bắc. Câu 6: Bài ca dao”Nước non lận đận một mình….” thuộc chủ đề gì? A. Châm biếm. B. Tình cảm gia đình. C. Than thân. D. Tình yêu quê hương, đất nước, con người. Câu 7:Bài ca dao”Con cò chết rủ trên cây…”châm biếm điều gì? A. Hủ tục ma chay. B. sự thờ ơ trước cái chết của người khác. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 8:Dòng nào sau đây nói lên ý nghĩa của bài “Sông núi nước Nam”? A. Hồi kèn xung trận. B. Khúc ca khải hoàn. C. Áng thiên cổ hùng văn. D. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên. Câu 9: Bài thơ”Phò giá về kinh”là của tác giả nào? A. Trần Quang Khải. B. Nguyễn Trãi. C. Lí Thường Kiệt. D. Trần Nhân Tông. Câu 10:Bản dịch “Bài ca côn sơn”( Nguyễn Trãi)được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn. B. Ngũ ngôn. C. Lục bát. D. Song thất lục bát. Câu 11: Nội dung bài thơ Bánh trôi nước ( Hồ Xuân Hương) là gì? A. Miêu tả chiếc bánh trôi nước. B. Nói đến vẻ đẹp và phẩm chất của người phụ nữ. C. Phản ánh thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 12: Nghệ thuật nổi bật trong câu thơ sau là gì? Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà. A. Đảo ngữ. B. Dùng từ láy. C. Đảo ngữ; Dùng từ láy. D. Nhân hóa. Câu 13: Bài thơ”Tĩnh dạ tứ”( Lí Bạch) được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn bát cú. B. Thất ngôn tứ tuyệt. C. Lục bát. D. NGũ ngôn cổ thể. Câu 14: Bài thơ” Ngẫu nhiên viêt nhân buổi mới về quê”( Hạ Tri Chương) , tác giả xa quê đã lâu nhưng điề gì vẫn không thay đổi? A. Gương mặt. B. Dáng người. C. Mái tóc. D. Giọng nói. Câu 15: Đỗ Phủ được mệnh danh là? A. Thi tiên. B. Thi thánh. C. Thi thần. D. Thi bá. Câu 16: Trong bài thơ”Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”( Đỗ Phủ), câu thơ nào thể hiện rõ nhất chủ nghĩa nhân đạo cao cả của nhà thơ? A. Ước được nhà rộng muôn ngàn gian. B. Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan. C. Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> D. Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được. II. Tự luận: ( 2 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) Bài ca dao: Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân Yêu nhau như thể tay chân Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy. Diễn tả tình cảm gì? Câu 2: ( 1 điểm) So sánh cụm từ” ta với ta” trong bài Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan với cụm từ ” ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến. BÀI LÀM. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu làm đúng được 0,5 điểm, tổng 8 điểm. Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Ñ/aùn C A B D B C C D A C D C D D B D II.Phần tự luận: (2 điểm.) Câu 1: ( 1 điểm) Diễn tả tình cảm gắn bó yêu thương của anh em ruột thịt. Câu 2: ( 1 điểm) - Cụm từ “ta với ta” trong bài Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan là chỉ một người- chính tác giả.( 0,5 điểm). - Cụm từ “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến là chỉ đến hai người- là tác giả ( chủ nhà) và bạn ( khách).( 0,5 điểm).. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRƯỜNG THCS BA VINH TỔ XÃ HỘI Tuần: 12 Tiết: 46. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 7. Năm học:2008 – 2009 Ngày ra đề: 15/11/2008 Ngày kiểm tra: 19/11/2008 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. I.Mục tieâu cần đạt: -Giúp HS hệ thống kiến thức phần tiếng Việt đã học. - Rèn luyện cho HS tính tự giác học tập nghiêmtúc, nâng cao ý thức khi làm bài kiểm tra. II.Phạm vi cần đạt: Phần tiếng Việt đã học từ đầu năm học đến hết tuần 10. III. Ma trận đề kiểm tra: Tỉ lệ: 8:2 Nhận biết Thoâng hiểu Vận dụng Mức độ TN TL TN TL TN TL Cộng Kiến thức. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Từ gheùp Từ láy. C1 0,5 C3 0,5. Đại từ Từ Hán Việt Quan hệ từ.. C2 0,5. 1. Từ đồng âm Coäng. 1. C5 1 0,5. C7 0,5 C9 0,5. C10 0,5 C11 0,5 C14 0,5 C16 0,5 7. Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa. 2. C13 0,5 C15 0,5 7 4. C4 0,5 C6 0,5. 2. C8 0,5. 2. 1 3 2 1 2 1. C12 0,5. 2 1 2 1. 1. 3 1. 2 4. 4. 18 2. 10. TRƯỜNG THCS BA VINH KIỂM TRA TIEÁNG VIEÄT TỔ XÃ HỘI LỚP 7 – Năm học: 2008 - 2009 Tuần: 12 Ngày ra đề: 15/11/2008 Tiết: 46 Ngày kiểm tra: 19/11/2008 ĐỀ: I. Phần trắc nghiệm:( 8 điểm) Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Thế nào là từ ghép chính phụ? A. Từ có hai tiếng có nghĩa. B. Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa. C. Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp. D. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Câu 2: Các từ sau thuộc loại từ ghép nào? : quần áo, sách vở, nhà cửa, bàn ghế. A. Từ ghép đẳng lập. B. Từ ghép chính phụ. C. Không phải từ ghép đẳng lập. D. Không phải từ ghép chính phụ. Câu 3: Từ láy là gì? A. Từ gồm nhiều tiếng có nghĩa.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> B. Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu. C. Từ có các tiếng giống nhau về phần vần. D. Từ gồm hai tiếng trở lên có sự hòa phối âm thanh và sự kết hợp tạo nghĩa giữa các tiếng Câu 4: Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ? A. lành lạnh. B. lạnh lẽo. C. lạnh ngắt. D. lạnh tanh. Câu 5: Đại từ: ai, gì,…hỏi về gì? A. Hỏi về người, sự vật. B. Hỏi về số lượng. C. Hỏi về thời gian. D. Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc. Câu 6: Đại từ nào sau đây không cùng loại? A. Tôi. B. Họ. C. Hắn. D. Ai. Câu 7: Từ ghép Hán Việt được phân thành mấy loại chính? A. 1. B. 2. C.3. D.4. Câu 8: Trong các từ sau, từ nào dùng để nói cái chết của những anh hùng liệt sĩ? A. Viên tịch. B. Hi sinh. C. Băng hà. D. Từ trần. Câu 9: Thế nào là quan hệ từ? A. Là từ chỉ người và vật. B. Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật. C. Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu. D. Là từ gồm các tiếng có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa. Câu 10: Từ nào sau đây không phải là quan hệ từ? A. vừa. B. trắng. C. với. D. mặc dầu. Câu 11: Chọn một từ thích hợp thay thế cho từ gạch chân trong câu: “Nhà vua đã qua đời.” A. mất. B. băng hà. C. viên tịch. D. tạ thế. Câu 12: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chổ trống trong câu: “Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau……………” A. hưởng thụ. B. hưởng lạc. C. thừa hưởng. D. nối bước. Câu 13: Từ trái nghĩa là từ? A. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. B. Là những từ có nghĩa giống nhau. C. Là những từ có chung về một nét nghĩa. D. Là những từ có quan hệ về mặt ngữ nghĩa. Câu 14: Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa? A. sống- chết. B. nóng- lạnh. C. lành- rách. D. cười- nói. Câu 15: Thế nào là từ đồng âm? A. Là những từ giống nhau về âm thanh. B. Là những từ giống nhau về ý nghĩa. C. Là những từ giống nhau về âm thanh, nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. D. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau Câu 16: Tìm từ đồng âm trong câu sau: “Ruồi đậu mâm xôi đậu.” A. ruồi- xôi. B. đậu- đậu. C. ruồi- mâm. D. mâm- đậu. II. Tự luận: (2 điểm) Câu 1: (1 điểm)Hãy tìm và điền đại từ thích hợp vào chổ trống trong câu: ………về có nhớ………..chăng, ……………..về,…………..nhớ hàm răng………cười. Câu 2: (1 điểm) Đặt câu với cặp từ đồng âm sau: - Bàn(danh từ)- bàn(Động từ) - Sâu(danh từ)- sâu(tính từ). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×