Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn khối 8 tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.41 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:.05\04\2006.. Tieát 126. Ngày dạy:.19\04\2006.. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ II. A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: -Nhớ lại các kiểu câu: trần thuật, nghi vấn,cầu khiến cảm thán. -Các kiểu hành động nói:trình bày,hỏi, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. -Lựa chọn trật tự từ trong câu. B.Chuẩn bị: -HS: Chuẩn bị nội dung ôn tập. -GV:giáo án, bảng phụ, phấn màu. C.Lên lớp: I.Ổn định: (1phút) II.Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới 1. Giới thiệu bài.(1') 2.Tiến trình tổ chức dạy và học: Hoạt động thầy *HĐ!:Hướng dẫn học sinh ôn tập về các kiểu câu:(17') -GV lần lượt yêu cầu học sinh trả lời các khái niệm các kiểu câu này. -GV hướng dẫn học sinh làm bài tập. *Câu (1) và (3) là những câu trần thuật ghép, vị ngữ dạng phủ định GV từ nội dung cho sẵn, có thể tạo ra những câu nghi vấn khác nhau, tuỳ việc để hỏi vào những từ ngữ của câu trần thuật.. Hoạt động trò. Nội dung. I.Kiểu câu: nghi vấn,cầu -Học sinh thực hiện yêu khiến,cảmthán,trần thuật,phủ định. cầu. 1.Lý thuyết: -Đọc bài tập và trả lời theo yêu cầu.. 2.Bài tập: 2.1/ -Câu (1),(3):phủ định. -Câu(2):trần thuật.. -Học sinh đặt câu nghi vấn 2.2/ Đặt một câu nghi vấn các dựa câu 2 bt1. bản tính tốt của người ta có bị những nỗi lo lắng,buồn đau ích kỷ che lấp mất -Học sinh đặt câu cảm không? GV:Có thể cho học sinh thán, có chứa các từ:vui, 2.3/: Đặt câu cảm thán. đạtt câu từ một từ cho buồn,hay,đẹp... a/Niềm vui ngày giải sẵn=>nhiều câu cảm thán Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> khác, tình huống sử dụng như thế nào.. *GV: câu 7. *HĐ2:(15') Hướng học sinh làm bài tập về hành động nói. -Yêu cầu học sinh trả lời khái niệm, các kiểu hành động nói. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập. BT!:GV hướng dẫn học sinh nhận diện các hành động nói. -GV hướng dẫn học sinh làm bài tập. BT!:GV hướng dẫn học sinh nhận diện các hành động nói.. phóng miền Nam sao mà như trong mơ. b/Ôi buồn quá! c/Ô hay!Nỗi buồn sao cứ vương vấn thế này. -Học sinh đọc đoạn trích d/Chao ôi!đẹp quá! và trả lời các câu 2.4/ a/ Tìm các loại câu: hỏi(a)(b)(c). (1):trần thuật. (2):nghi vấn. (3):cảm thán. (4):cầu khiến. 2.5/Viết đoạn văn theo đề tài và xác định mục đích -Học sinh trả lời. của hành động nói: II.Hành động nói: 1.Lý thuyết: -Học sinh nhận diện các hành động nói. -Học sinh tổng kết 3 phương diện quan trọng của việc sử dụng câu trong gián tiếp đặt chúng trong mối quan hệ với nhau(lập bảng).. -Học sinh viết theo đề tài(a) và (b) sgk và xác định mục đích của hành động nói. GV hướng dẫn học sinh -Học sinh đọc,nhận xét. điền thông tin ô 3: Cách dùng: + Trực tiếp:việc sử dụng kiểu câu phù hợp với chức năng ban đầu của nó dùng để hỏi.Ông giáo băn khoăn không hiểu " Tại sao Lão Lop7.net. 2.Bài tập: Xác định các kiểu hành động nói. (1): kể(trình bày ý kiến) (2): bộc lộ cảm xúc(ngạc nhiên) (3): nhận định(trình bày) (4): điều khiển (đề nghị) (5): (trình bày). (6): (phủ định bác bỏ). (7): hỏi (bộc lộ cảm xúc). 2.5/Viết đoạn văn theo đề tài và xác định mục đích của hành động nói:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hạc nhịn đói trong lúc lại có tiền''. +gián tiếp: Chức năng ban đầu của kiểu câu có thể bị thay bằng những chức năng cụ thể khác với chức năng ban đầu. GV chốt. *HĐ3 (10'):Hướng dẫn học sinh ôn tập về lựa chọn trật tự từ trong câu. -Lựa chọn trật tự từ trong câu tạo những hiệu quả gì?(tác dụng) -GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.. III.Lựa chọn trật tự từ trong câu: 1.Lý thuyết: -Học sinh trả lời. -Học sinh giải thích trật tự từ trong đoạn văn''Sứ giả....tâu vua''. -Học sinh phát hiện và trả lời. -Đọc và đối chiếu hai trường hợp (a),(b).. 2.Bài tập: 2.1/Sắp theo thứ tự trước sau của sự vật,các trạng thái và hoạt động của sứ giả được sắp xếp theo đúng thứ tự xuất hiện và thực hiện. 3.2 a//Nối kết các câu. b/Nhấn mạnh làm nổi bật đề tài của câu nói.. IV.Củng cố: (2 phút) -Nhấn mạnh lại nội dung sách giáo khoa trang 31 -Làm bài tập 3,4,5,6. V.Dăn dò: (1 phút) -Chuẩn bị tuần sau kiểm tra một tiết TV. -Đọc và chuẩn bị trước văn bản tường trình.. Ngày soạn:. 11/04/ 2006. Tieát 127:. Ngày dạy : 20/04/ 2006. Văn Bản Tường Trình. A.Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu những trường hợp cần viết của văn bản tường trình. - Nắm được những đặc điểm của văn bản tường trình. - Biết cách làm một văn bản tường đúng quy cách.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B.Chuẩn bị: -HS:Xem và chuẩn bị nội dung trước. -GV:giáo án. C.Lên lớp: I.Ổn định: (1phút) II.Kiểm tra bài cũ: không thực hiện. III.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học Hoạt động thầy. Hoạt động trò. *HĐ1: (16'') Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của văn bản tường trình. -GV yêu cầu học sinh đọc thầm 2 văn bản sgk và phát biểu trả lời các câu hỏi ở dưới.. -Học sinh chuẩn bị ở nhà theo hướng dẫn, chia nhóm, đọc bài, chọn bài. -Thực hiện theo yêu cầu. +Người viết tường trình:hai hs gửi cho cô giáo và BGH +Mục đích (1):về việc nộp bài chậm (2):về việc mất xe đạp. +Nội dung:trình bày sự việc xảy ra (thiệt hại, mức độ trách nhiệm) *Thể thức:trình bày, đặc điểm, họ tên, sự việc, gửiai, ngày tháng năm. +Thái độ: khách quan, -Văn bản tường trình là gì? trung thực. +Tình huống: trong học tập và sinh hoạt. *HĐ2:(12') Hướng dẫn học -Học sinh thảo luận. sinh tìm hiểu cách làm văn bản tường trình. Chia nhóm cho học sinh thảo luận, sau đó gv tổng kết. -Người viết có quan hệ gì với sự việc?Người nhận?. Lop7.net. Nội dung I.Đặc điểm của văn bản tường trình: 1. Tìm hiểu các văn bản sgk 133-134:. II.Cách làm văn bản tường trình: 1.Tình huống cần phải viết văn bản tường trình. -Các tình huống (b) phải viết văn bản tường trình. -Tình huống (c) không cần gv chỉ nhắc nhở. -Tình huống (d)còn tuỳ thuộc vào việc mất tài sản nhiều hay ít. 2.Cách làm văn bản.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Gọi học sinh đọc mục 2. -Vậy khi viết một văn bản tường trình ta cần chú ý điều gì? -Văn bản tường trình có khác gì so với văn bản đề nghị, đơn từ?. tường trình: -Đọc. *cần lưu ý: a/Thể thức mở -Nhận xét, bổ sung. đầu. ...động từ: trình bày mục b/Nội dung. đích, nguyện vọng cá c/Kết thúc. nhân. -Đề nghị: trình bày ý kiến, 3/Kết luận: giải quyết=>đề xuất... -Thực hiện theo yêu cầu. (ghi nhớ mục2,3). -Gọi học sinh đọc lưu ý. *HĐ3:(10') GV cho học sinh đại diện các nhóm đọc, viết văn bản tường trình về 2 tình huống II. -GV: cho học sinh nhận xét, bổ sung. -GV: nhận xét, biểu dương. -GV: thu sản phẩm học sinh. IV. Củng cố:(3') -Khái quát tiết học, nội dung ghi mhớ. V.Dặn dò:1' -Học bài. -Chuẩn bị tiết LT văn bản tường trình.. Ngày soạn:. Tieát 128:. 11/04/ 2006. Ngày dạy : 20/04/ 2006. Luyện Tập Làm Văn Bản Tường Trình. A.Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh ôn lại những tri thức về văn bản tường trình: mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một văn bản tường trình. - Nâng cao năng lực viết tường trình cho học sinh. B.Chuẩn bị: -HS:Xem và chuẩn bị nội dung trước. -GV:giáo án. C.Lên lớp: I.Ổn định: (1phút) Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II.Kiểm tra bài cũ: không thực hiện. III.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học Hoạt động thầy. Hoạt động trò. Nội dung. *HĐ1: (10') Ôn tập tri thức I.Ôn tập lý thuyết: -Thực hiện theo yêu cầu 1. Mục đích viết văn bản về văn bản tường trình. GV có thể kết hợp với kiểm gv. tường trình -Học sinh lần lượt trả lời 3 -Trình bày những thiệt hại. tra bài cũ. câu hỏi sgk tr 136-137. -Trình bày mức độ trách nhiệm của người người tường trình. -Các sự việc xảy ra gây hậu quả, cần phải xem xét. 2.*Văn bản tường trình và báo cáo giống nhau ở thể thức trình bày. *Văn bản tường trình chỉ nói tới những sự việc để lại hậu quả và xác định mức độ trách nhiệm của người tường trình. *Văn bản báo cáo trình bày một vấn đề có ưu *HĐ2:(25') Hướng dẫn học khuyết điểm có phương sinh luyện tập làm văn bản hướng sắp tới. -3 học sinh thực hiện 3 3.Bố cục: tường trình. Chia nhóm cho học sinh câu (trình bày sơ lược về II.Luyện tập: thảo luận, sau đó gv tổng cách làm văn bản tương a/ Viết tường trình (dưới kết. ứng). hình thức tự kiểm -GV hướng dẫn: tình huống điểm).Việc đi học muộn là nào viết văn bản tường một khuyết điểm phải trình cần nói rõ thông tin: ai tường trình để cô giáo CN viết, ai đọc, việc gì, dự kiến xem xét, cân nhắc. b/Viết báo cáo:Về nội nội dung tường trình.Các dung tổng kết và dự thảo tình huống khác trình bày kế hoạch phương hướng. sơ lược cách làm. c/Viết báo cáo: Về những gì đã thực hiện, đã thực GV hướng dẫn học sinh -Học sinh ra tình huống hiện, đã đạt được (thành làm bài tập 2,3 cần viết văn bản tường tích, điểm cần khắc phục). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV kiểm tra, uốn nắn học trình. 2. Viết văn bản tường sinh viết.Gọi học sinh đọc. -Học sinh chọn tình huống trình: Tổ chức cả lớp góp ý. để viết. Gv tổng kết nhận xét. IV. Củng cố:(3') -Nhấn mạnh lại nội dung lý thuyết vb tường trình. V.Dặn dò:1' -Học bài. -Chuẩn bị tiết sau kiểm tra TV 1 tiết.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×