Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Đại số lớp 8 năm 2006 - Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.39 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 11:. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ. A) Mục tiêu: - Học sinh biết cách nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử. B) Chuẩn bị: GV Bảng phụ, ghi sẵn một số bài mẫu. HS: Bảng nhóm , bút viết giấy trong. C) Tiến trình bài dạy: I)Kiểm tra: - HS1: Phân tich đa thức thành nhân tử (a+b)3+(a-b)3 Em đã dùng hằng đẳng thức nào để làm bài tập trên - HS2: Tính nhanh 872+732-272-132 Còn cách nào tính nhanh nữa không? II) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Làm ví dụ1: phân tích đa thức sau thành I) Ví dụ : Ví dụ1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử x2-3x+xy-3y - GV: với đa thức trên ta sử dụng hai nhân tử x2-3x+xy-3y Giải: phương pháp đã học được không? Vì 4 hạng tử của đa thức trên không có x2-3x+xy-3y = (x2-3x) +(xy-3y) =x(x-3)+y(x-3) nhân tử chung nên không dùng được pp = (x-3)(x+y) đặt nhân tử chung; đa thức không có dạng hằng đẳng thức - GV: Trong 4 hạng tử những hạng tử nào có nhân tử chung? x2 và -3x ; xy và -3y hoặc x2 và xy; -3x và -3y - GV: Hãy nhóm các hạng tử có nhân tử *) Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau chung và đặt nhân tử chung đó ra ngoài? 2 2 x -3x+xy-3y = (x -3x) +(xy-3y) thành nhân tử 2xy+3z+6y+xz =x(x-3)+y(x-3) Giải: - GV: Đến đây các em có nhận xét gì ? x2-3x+xy-3y=(x2+xy)-(3x+3y) Giữa 2 nhóm lại xuất hiện nhân tử chung = x(x+y)-3(x+y) - GV: hãy đặt nhân tử chung của các =(x+y)(x-3) nhóm? (x-3)(x+y). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV: Em có thể nhóm các hạng tử theo cách khác? x2-3x+xy-3y=(x2+xy)-(3x+3y) = x(x+y)-3(x+y)=(x+y)(x-3) - GV: Đối với một đa thức có thể có nhiều cách nhóm những hạng tử thích hợp - GV: Nêu lưu ý Khi nhóm các hạng tử mà đặt dấu trừ trước ngoặc thì phải đổi dấu các hạng tử trong ngoặc Làm vd2 - GV: Yêu cầu HS tìm cách nhóm khác nhau để phân tích đa thức thành nhân tử hs lên bảng thực hiện = (2xy+6y)+(3z+xz) = 2y(x+3)+z(3+x)=(x+3)(2y+z) - GV: Nêu cách làm khác =(2xy+xz)+(3z+6y) =x(2y+z)+3(z+2y)=(2y+z)(x+3) - GV: Cho hs làm ?1 15.64+25.100+36.15+60.100 =(15.64+36.15)+(25.100+60.100) =15(64+36)+100(25+60) = 15.100+100.85 = 100(15+85)= 100.100=10 000 - GV: Cho hs làm ?2 Bạn An đúng; Bạn Thái và bạn Hà chưa chưa phân tích hết. *) Chú ý: Đối với một đa thức có thể có nhiều cách nhóm những hạng tử thích hợp. II) Áp dụng: ?1 Tính nhanh 15.64+25.100+36.15+60.100 =(15.64+36.15)+(25.100+60.100) =15(64+36)+100(25+60) = 15.100+100.85 = 100(15+85)= 100.100=10 000 ?2 x4-9x3+x2-9x =x(x3-9x2+x-9) =x[(x3-9x2)+(x-9)] =x[x2(x-9)+(x-9)] =x(x-9)(x2+1). III) Củng cố: 1/ Làm bài tập 48b;c tr22 - GV: Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm, GV chiếu bài làm để HS nhận xét, sau đó GV nêu ra đáp án chuẩn. 2/ Làm bài tập 49b tr22 3/Làm bài tập 50a tr23 IV)Hướng dẫn về nhà: - Bài tập về nhà: 47,48a,49a,50b, tr22,tr23 sgk. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×