Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - GV: Trần Thi Hằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.62 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Tuần 15. Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA Thời gian 80 phút. I/- Mục tiêu : 1/- Tập đọc : - Đọc rành mạch trôi chảy , phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật (ông lão). - Hiểu nội dung bài và ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. Trả lời câu 1,2,3,4. 2/- Kể chuyện : - Biết sắp xếp đúng các tranh theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện. - Biết kể từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa. - Hs khá gỏi kể được cả câu chuyện. II/- Đồ dùng dạy học : -2 bảng phụ ghi : nội dung bài, đoạn luyện đọc, tranh minh hoạ SGK. III/- Các hoạt động : TL Nội dung 3’ 1 Kiểm tra bài cũ: - HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Nhớ Việt Bắc”. 2. Bài mới: 25’ * Hoạt động 1 :Luyện đọc . - HS đọc nối tiếp câu . - HS đọc đoạn . - HS hiểu nghĩa từ : hũ, duối, thản nhiên, dành dụm,… - HS luyện đọc nhóm. - HS đọc đồng thanh toàn bài. 15’ * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . - Câu 1 : HS đọc đoạn 1 và thảo luận nhóm. + Ông lão buồn vì chuyện gì ? + Ông lão muốn con trai mình trở thành người như thế nào ? - Câu 2 : HS đọc đoạn 2 và trả lời.. Hỗ trợ hs yếu - Theo dõi hướng dẫn lỗi phát âm. - Hướng dẫn HS đọc nghắt nghỉ hơi câu khó. - Được tham gia đọc chú giải. - Cùng bạn thảo luận.. - GV treo bảng phụ ghi câu hỏi và phần trả lời. + Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? a/ Để thử lòng người con b/ Để bỏ đi c/ Để cất giữ. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. - Câu 3 : HS đọc đoạn 3 dùng bút chì gạch chân. - Câu 4 : HS thảo luận nhóm đôi . + Khi ông lão vứt tiền xuống ao, người con đã làm gì ? Vì sao ? + Tìm những câu nói lên ý nghĩa của câu chuyện ? - GV nêu thêm vài gợi ý giúp HS nêu được nội dung bài : Hai bàn tay lao động của con người chính là vàng bạc. 10’ * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại . - GV treo bảng phụ, HD HS đọc diễn cảm đoạn 4 và 5. - HS thi đọc 2 đoạn văn trước lớp.. - Làm chung. - Không yêu cầu HS trả lời vì sao - Nhiều HS tham gia đọc lại nội dung bài học. - Chỉ yêu cầu HS đọc đúng, trôi chảy là được.. 25’ * Hoạt động 4 : Kể chuyện : - Tập kể và kể lại 2 đoạn - HS nêu yêu cầu. của câu chuyện theo tranh - HS lần lượt quan sát 5 tranh minh hoạ, thảo luận là được. theo nhóm đôi để sắp xếp lại được 5 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện. - GV HD HS dựa vào 5 tranh đã sắp xếp để kể đúng lại nội dung câu chuyện. GV kể mẫu trước một lượt. - HS tập kể theo nhóm đôi, - HS thi kể lại câu chuyện trước lớp. 2’ 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài. tập kể chuyện. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. TOÁN TIẾT 71: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ Thời gian 45 phút I/- Mục tiêu : - Giúp HS biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.( chia hết và chia có dư) Làm bài 1( cột 1,3,4),2,3. II/- Đồ dùng dạy học : - 2 bảng phụ, bảng con. III/- Các hoạt động : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số theo yêu cầu GV. 2. Bài mới: 15’ * Hoạt động 1 : Giới thiệu phép chia . - GV HD phép chia 648 : 3 = ? - Hướng dẫn chậm . + HD HD cách đặt tính và cách chia giống hệt như chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số. + Gợi ý HS nêu cách đặt tính và cách chia như SGK, GV ghi nhanh lên bảng phép chia theo cột - Nhiều HS nhắc lại các bước chia dọc. + Cho nhiều HS nhắc lại cách đặt tính và cách - Nhiều HS nhắc lại các chia như tên bảng. - HD phép chia 26 : 5 = ? bước chia như trên + GV HD và thực hiện như phép chia trên. - GV gợi ý HS nhận thấy và so sánh điếm khác nhau ở hai phép chia trên : Phép chia thứ nhất là phép chia hết, phép chia thứ hai là phép chia có dư. 25’ * Hoạt động 2 : Luyện tập . Bài 1 : HS nêu yêu cầu . - HS nghe hướng dẫn . - HS tự làm bảng con . Bài 2 : HS nêu yêu cầu . - HS nghe hướng dẫn. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ :. 2’. Bài 3 : HS nêu yêu cầu . - HS nghe hướng dẫn. - HS làm bài theo nhóm đôi vào SGK, 2 nhóm làm bài vào bảng phụ. 3. Củng cố – Dặn dò . - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau “ luyện tập”.. - Làm cột 1,3,4.. + Muốn biết xếp được bao nhiêu hàng ta làm thế nào? Giải : Số hàng xếp được là 234 : 9 = 26 (hàng) Đáp số : 26 hàng. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. ĐẠO ĐỨC TIẾT 15: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ LÀNG XÓM LÁNG GIỀNG(TT) Thời gian 35 phút I/- Mục tiêu : - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. -HS khá, giỏi biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. II/- Đồ dùng dạy học : -Vở bài tập đạo đức, 4 bảng phụ. III/- Các hoạt động : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.. 2. Bài mới: 5’ * Hoạt động 1 : Giới thiệu các tư liệu tìm được về nội dung bài học . - Mục tiêu : Nâng cao nhận thức, thái độ cho Hs vế tình làng nghĩa xóm. - Cách tiến hành : - Đại diện các nhóm trình bày tranh vẽ, thơ, ca - Được cùng bạn trình dao, truyện,… đã sưu tầm được liên quan đến nội bày. dung bài học. 10’ * Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi : - Mục tiêu : HS biết đánh giá hành vi cách làm - Cùng nhóm thảo luận. sau. - Cách tiến hành : Thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu(nhận xét các hành vi), ghi kết quả thảo luận vào bảng phụ. 5’ * Hoạt động 3 : Xử lí tình huống và đóng vai . - Mục tiêu : HS có khả năng ra quyết định và ứng xử đối với làng xóm láng giềng. - Cách tiến hành: - Cùng bạn thảo luận và - GV nêu các tình huống như SGK, yêu cầu các đóng vai. nhóm thảo luận tìm cách xử lí và cử đại diện đóng vai xử lí tình huống đó. 2’ 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài.. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 CHÍNH TẢ (Nhe – viết) TIẾT 29: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA Thời gian 45 phút I/- Mục tiêu : - Nghe viết và trình bày đúng đoạn 4 của câu chuyện. Không mắc quá 5 lỗi chính tả. - Làm đúng các bài tập phân biệt vần : ui/uôi( BT2), ât/âc. ( BT3) hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn. II/- Đồ dùng dạy học : - Bảng con, 1 bảng phụ III/- Các hoạt động : TL 3’. 30’. 10’. 2’. Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nhận diện cặp từ : a/ Lá trầu . b/ Lá chầu. c/ Đàn châu . d/ Đàn trâu - Cả lớp viết các từ : nhiễm bệnh, tiền bạc,… 2. Bài mới: * Hoạt động 1 : HD HS nghe – viết . - HD HS nhận xét đoạn văn : + Lời nói của người cha được đặt trong dấu câu gì ? - Cho HS luyện viết bảng con : sưởi lửa, bếp lửa, thọc tay, vất vả,…. Hỗ trợ hs yếu. - Tham gia nêu nhận xét đoạn văn. - Được phân tích một số tiếng khó - GV đánh vần các tiếng khó. * Hoạt động 2 : bài tập : Bài 1 : HD HS cách điền vần ui/uôi vào chỗ chấm sao cho từ được điền đúng chính tả và có nghĩa. - HS thảo luận và làm bài theo nhóm đôi vào - Chọn làm theo 2 gạch SGK, đầu dòng. 2 HS làm bài vào bảng phụ. Bài 2 : HS nêu yêu cầu. HD HS dựa vào từng gợi ý để tìm đúng tiếng có vần ât/âc theo yêu cầu của gợi ý. - HS thảo luận và làm bài theo nhóm, ghi kết quả vào bảng phụ. 2. Củng cố – Dặn dò . - Nhận xét tiết học, về nhàxem lại bài. xem bài hôm sau.. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. TẬP VIẾT TIẾT 15: ÔN CHỮ HOA L Thời gian 40 phút I/- Mục tiêu : - Củng cố cách viết chữ hoa L ( 2 dòng), viết đúng tên riêng Lê Lợi( 1 dòng), Câu ứng dụng 1 lần bằng chữ nhỏ. II/- Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ hoa L, bảng con. III/- Các hoạt động : TL Nội dung 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - HS viết lại chữ hoa, từ ứng dụng ở tiết trước. 2. Bài mới: 15’ * Hoạt động 1 :HD HS luyện viết bảng con : - Cho HS tìm và nêu các chữ hoa có trong bài + GV viết mẫu, nhắc lại cách viết, cho HS luyện viết bảng con các chữ hoa trên. - Cho HS đọc từ ứng dụng : Lê Lợi + GV giải nghĩa từ ứng dụng, viết mẫu kết hợp HD cách viết, cho HS luyện viết bảng con. - Cho HS đọc câu ứng dụng : Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. + GV giải nghĩa câu ứng dụng, cho HS luyện viết bảng con các từ : Lời, Lựa. 20’ * Hoạt động 2 :HD HS viết vào VTV . - GV nêu yêu cầu : + Viết chữ hoa L : 1 dòng + Tên riêng : 2 dòng + Câu ứng dụng : 2 lần - GV chấm một số bài, nêu nhận xét từng bài. 2’ 3. Củng cố – Dặn dò. - nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, viết phẫn luyện viết.. Hỗ trợ hs yếu. - HS tìm và nêu : L - Nhiều HS đọc từ ứng dụng - Nhiều HS đọc câu ứng dụng. - Giảm yêu cầu : + Tên riêng : 1 dòng + Câu ca dao : 1 lần - HS được chấm bài. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. TOÁN TIẾT 72: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) Thời gian 45 phút I/- Mục tiêu : - Giúp HS biết thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - Làm bài 1( cột 1,2,4),2,3. II/- Đồ dùng dạy học : - bảng con, 4 bảng phụ. III/- Các hoạt động : TL Nội dung 3’ 1 Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập 1 2. Bài mới: 15’ * Hoạt động 1 : Giới thiệu các phép chia : 560 : 8 = ? + GV gợi ý HS nêu cách đặt tính + GV HD các lượt chia như SGK, GV vừa thực hiện chia, vừa ghi kết quả lên bảng. Sau đó cho nhiều HS nêu lại các bước chia. - 632 : 7 = ? + GV tổ chức HD HS tương tự như phép chia trên. - GV gợi ý HS nhận xét sự khác nhau giữa 2 phép chia. 25’ * Hoạt động 2 : luyện tập : Bài 1 : HS nêu yêu cầu . - HS nghe hướng dẫn. - HS làm bài , 4 HS làm bài vào bảng lớp . Bài 2 : Hs nêu yêu cầu. - HD HS phân tích và tóm tắt đề toán - Gợi ý HS cách giải và trình bày bài giải, HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ : Bài 3 : HS nêu yêu cầu. - HD HS thực hiện lại 2 phép chia ở câu a và b. So sánh kết quả với kết quả SGK, sau đó điền đúng hay sai ào ô vuông. 2’ 3. Củng cố – Dặn dò . - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài.. Hỗ trợ hs yếu. - Hướng dẫn chậm - Nhiều HS nhắc lại các bước chia. - Làm mỗi câu 1 bài - HD HS làm bài theo 3 bước : + Phép tính chia + Kết luận + Đáp số. - Chọn làm một bài. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 7 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 29: CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC Thời gian 35 phút I/- Mục tiêu : HS biết : - Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, truyền hình, phát thanh . - Hs khá giỏi nêu ích lợi của các hoạt động thong tin liên lạc trong cuộc sống. II/- Đồ dùng dạy học : -1 bì thư, điện thoại III/- Các hoạt động : TL Nội dung 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu những thông tin liên lạc ở địa phương. 2. Bài mới: 10’ * Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm . - Mục tiêu : Kể được một số hoạt động diễn ra ở bưu điện. - Cách tiến hành : + Bước 1 : Thảo luận nhóm đôi theo gợi ý . + Nêu các HĐ chính diễn ra ở bưu điện ? + Nêu các ích lợi của HĐ bưu điện trong đời sống ? + Bước 2 : HS trình bày. 10 * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm . + Mục tiêu : Nêu được nhiệm vụ của phát thanh và lợi ích của nó. + Cách tiến hành : - HS thảo luận nhóm đôi theo gợi ý : + Nêu ích lợi của HĐ phát thanh, truyền hình ? + HS trình bày . + GV kết luận. 5’ * Hoạt động 3 : Trò chơi : Chuyển thư - Tổ chức cho HS đóng vai theo tình huống : + Một nhân viên bán tem, phong bì, nhận gửi thư, hàng… + Một số người gửi thư, quà + Một số người gọi điện thoại. 2’ 3. Củng cố – Dặn dò : - nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài.. Hỗ trợ hs yếu. - HS chỉ nêu những hoạt động ở bưu điện.. - Cùng bạn thảo luận .. - Được tham gia chơi.. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. THỂ DỤC TIẾT 29: HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Thời lượng 30 phút I.MỤC TIÊU: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình. - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “ Đua ngựa”. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Sân trường (vệ sinh, sạch sẽ, mát) + Chuẩn bị còi . + Kẻ sân chơi trò chơi, dụng cụ. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : TL 5’. Nội dung Hỗ trợ hs yếu PHẦN MỞ ĐẦU : - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu bài học. - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân - Theo dõi nhắc nhở hs tập tập. nghiêm túc. - Trò chơi “ chui qua hầm ” .. 20’ PHẦN CƠ BẢN : -Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số. + Hs cùng thực hiện d8ưới sự điều khiển của gv. - Ôn các động tác vươn thở , tay, chân ,lườn, - Gv theo dõi uốn nắn để hs tập bụng ,toàn thân , nhảy và điều hòa của bài thể đúng động tác. dục phát triển chung . - GV hô hs tập chung 1 lần liên hoàn cả 8 động tác, mỗi động tác 4 x 8 nhịp - Hs tập theo tổ. Sau một số lần tập giáo viên nhận xét, uốn nắn, sửa chữa sai sót . - Đại diện tổ lên tập biểu diễn.( GV có thể đảo tên động tác) - Trò chơi : “ Đua ngựa” - GV cho hs khởi động các khớp rồi thử chơi. - Tổ chức thi đua chơi theo tổ 5’ PHẦN KẾT THÚC - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát + Giáo viên và học sinh cùng hệ thống bài . + Giáo viên nhận xét tiết học . + Giao bài tập về nhà: Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học chuẩn bị kiểm tra . Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN Thời gian 45 phút I/- Mục tiêu : - Đọc đúng rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc baì với giọng kể, nhấn giọng ở những từ chỉ đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. - Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông. Trả lời các câu hỏi sgk. II/- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi ND bài, đoạn luyện đọc. III/- các hoạt động : TL 3’. 15’. 15. Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Hũ bạc của người cha”. 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc . - HS đọc nối tiếp câu . -Hs đọc đoạn. - Hs hiểu nghĩa từ : rông chiêng, nông cụ, giáo,… - Hs luyện đọc nhóm. - Hs đọc ĐT toàn bài. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . + Câu 1 : HS đọc đoạn 1 và trả lời.. Hỗ trợ hs yếu. - Theo dõi lồi phát âm. - Hướng dẫn hs đọc nghắt nghỉ hơi. - Nêu chú giải SGK. + Nhà rong phải làm cao và chắc để làm gì ? + Gian đầu nhà rong là nơi thờ ai ? Có những vật gì ? - Làm chung.. + Câu 2 : HS đọc đoạn 2 và thảo luận nhóm đôi.. 10’. 2’. +Câu 3 : Hsdùng bút chì gạch chân. - GV giúp HS nêu nội dung bài. - HS đọc lại nội dung. * Hoạt động 3 Luyện đọc lại . - GV treo bảng phụ, HD HS đọc đoạn 1 ,2, nhấn giọng các từvuớng mái, trên vách. - Tổ chức cho HS thi đọc 4 đoạn của bài. 3.Củng cố – Dặn dò . - Nhận xét tiết học, về nhàxem lại bài , xem bài hôm sau.. - Nhiều HS đọc lại nội dung bài - Chỉ yêu cầu HS đọc đúng, trôi chảy cả bài.. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 15: MRVT: CÁC DÂN TỘC LUYỆN ĐẶT CÂU CÓ HÌNH ẢNH SO SÁNH. Thời gian 45 phút I/- Mục tiêu : - MRVT các dân tộc, HS biết thêm về các dân tộc thiểu số ở nước ta(BT1), biết điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.(BT2) - Dựa theo tranh gợi ý,viết hoặc nói được câu có hình ảnh so sánh. (BT3) - Điền được từ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh.( BT4) II/- Đồ dùng dạy học : - 4 bảng phụ III/- Các hoạt động : TL Nội dung 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: -HS làm lại BT 2 và 3 ở tiết luyện từ và câu trước. 2.Bài mới: 40’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn bài tập . Bài 1 : HS nêu yêu cầu. - HS nghe hướng dẫn . - HS làm việc theo nhóm đôi để tìm được tên các dân tộc thiểu số, ghi kết quả vào bảng phụ. Bài 2 : HS nêu yêu cầu . - HS nghe hướng dẫn . - HS làm bài cá nhân vào VBT, 4 HS làm bài vào bảng phụ. Bài 3 : HS nêu yêu cầu. - HS nghe hướng dẫn. - HS làm việc theo nhóm đôi, ghi kết quả ra nháp, 4 em làm bài vào bảng lớpï. Bài 4 : HS nêu yêu cầu. - HS nghe hướng dẫn . - HS làm bài cá nhân, ghi kết quả vào VBT, sau đó vài HS nêu miệng kết quả. 2’ 3.Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài.. Hỗ trợ hs yếu. - Tìm được tên của 3 dân tộc - Chọn làm 2 câu. - Làm một câu. - Làm chung. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. MĨ THUẬT TIẾT 15: TẬP NẶN, TẠO DÁNG TỰ DO: NẶN CON VẬT Thời gian 30 phút I Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật. - Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích. - Hs khá giỏi hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu. II.Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh, ảnh và các bài tập nặn các con vật. - Hình gợi ý cách nặn, đất nặn hoặc giấy màu. III.Hoạt động lên lớp : TL 3’ 5’. 5’. 12’ 3’. 2’. Nội dung 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập 2.Bài mới: *Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét: - Gv giới thiệu tranh ảnh hoặc các bài tập nặn để học sinh nhận xét. - Học sinh chọn con vật nặn. *Hoạt động 2 :Cách nặn một con vật: - Gv dùng đất hướng dẫn: + Nặn bộ phận chính trước. + Nặn các bộ phận khác sau( chân, đuôi, tai,…) + Ghép dán thành con vật - GV hướng dẫn tạo dáng con vật: đi, đứng, quay đầu,.. - Có thể nặn con vật bằng vài màu khác nhau. *Hoạt động 3 : Thực hành _ Hs chọn con vật nặn( nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại hoặc nặn con vật từ một thỏi đất) * Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá - Hs sắp xếp theo từng đề tài và gới thiệu. Gv và học sinh đánh giá: + Hình dáng. + Đặc điểm con vật. +Tìm một số bài đẹp -Khen những hs có bài nặn tốt. 3.Củng cố dặn dò : - Sưu tầm tranh Đông Hồ.. Hỗ trợ hs yếu. - Đây là con vật gì? - Chúng gồm những bộ phận nào? - Con vật có đặc điểm gì?. - Quan sát hướng dẫn hs dựa vào hình vẽ.. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. TOÁN TIẾT 73: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN Thời gian 45 phút I/- Mục tiêu : - Giúp HS biết cách sử dụng bảng nhân. - Làm bài 1,2,3. II/- Đồ dùng dạy học : - bảng nhóm III/- Các hoạt động : TL 3’ 15’. 25’. 2’. Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: - Hs đọc bảng nhân 7,8,9 . 2. Bài mới: * Hoạt động 1:Giới thiệu cấu tạo của bảng nhân . - Tổ chức HD HS quan sát bảng nhân và nhận xét : + Hàng đầu tiên : có 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số. + Cột đầu tiên : có 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số + Các số còn lại là tích của các số của hàng và cột tương ứng + Mỗi hàng là một bảng nhân : Hàng 2 là bảng nhân 1, hàng 3 là bảng nhân 2. * Hoạt động 2 : Luyện tập . Bài 1 : Hs nêu yêu cầu. - Hs nghe hướng dẫn. - HS làm bài cá nhân theo mẫu, nêu miệng kết quả. Bài 2 : HS nêu yêu cầu. - Hs nghe hướng dẫn. . - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ :. Bài 3 : HS nêu yêu cầu. - Hs nghe hướng dẫn. - HS làm bài vào SGK, sau đó điền kết quả lên bảng. 3. Củng cố – Dặn dò . - Nhận xét tiết học, về nhà học thuộc bảng nhân, xem lại bài ,xem bài hôm sau.. Hỗ trợ hs yếu. - Hướng dẫn HS : Cột đầu tiên 10 số tứ 1 – 10 là thừa số. Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiênmỗi số trong ô là tích.. - Làm chung. - HD làm bài theo 2 bước : + Tìm số huy chương bạc (gấp 8 lên 3 lần) + Tìm tổng số huy chương vàng và bạc (lấy số huy chương vàng cộng với số huy chương bạc).. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010 CHÍNH TẢ (Nghe – viết) TIẾT 30: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN Thời gian 45 phút I/- Mục tiêu : - Nghe – viết đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng đoạn 2 của bài theo quy định. - Làm đúng bài tập điền vần vào chỗ chấm : ưi/ươi (điền 4 trong 6 tiếng) - Tìm đúng các tiếng có thể ghép với tiếng có vần : âc/ât hoặc bài tập phương ngữ do gv soạn. II/- Đồ dùng dạy học : -3 bảng phụ, bảng con III/- Các hoạt động : TL 3’. 30’. 10’. 2’. Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nhận diện từ. a/ Hạt muối . b/ Hạt múi . b/ múi bưởi . c/ Muối bưởi. - Cả lớp viết các từ : núi lửa, mật ong,… 2. Bài mới: * Hoạt động 1 : HD nghe – viết . - Gợi ý HS nhận xét đoạn văn : + Đoạn văn có mấy câu ? + Những chữ nào trong đoạn văn cần phải viết hoa ? - HS luyện viết bảng con : gian đầu, trên vách, già làng, truyền lại, chiêng trống,… - GV đọc bài cho HS nghe – viết bài vào vở. * Hoạt động 2 : Bài tập . Bài 2 : HS nêu yêu cầu. - HS nghe hướng dẫn. - HS tự làm bài vào SGK, 1HS làm bài vào bảng phụ. Bài 3/b : HS nêu yêu cầu. - HS nghe hướng dẫn. - HS thảo luận nhóm và làm bài vào bảng phụ. 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau.. Hỗ trợ hs yếu. - Tham gia nêu nhận xét đoạn văn - Được phân tích cấu tạo một số từ khó - GV đọc đánh vần những tiếng khó. - HS làm 2 cột. - Cùng nhóm làm bài.. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. THỦ CÔNG TIẾT 15: CẮT- DÁN CHỮ V Thời gian 35 phút I/- Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt ,dán chữ V - Kẻ, cắt, dán được chữ V các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối thẳng. - hs khéo tay kẻ, cắt, dán được chữ V các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán thẳng. II/- Đồ dùng dạy học : - Giấy màu, kéo, bút chì, hồ dán,… III/- Các hoạt động : TL 3’ 5’ 5’ 17’. 2’ 1’. Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. 2. Bài mới: * Hoạt động 1 : Quan sát – Nhận xét . - GV cho HS quan sát mẫu, gợi ý HS nêu nhận xét đặc điểm của chữ V mẫu. * Hoạt động 2 : HD cắt dán chữ V . - GV HD HS cách kẽ, cắt, dán chữ V như SGK. * Hoạt động 3 :Thực hành . - GV tổ chức cho HS thực hành cắt dán chữ V theo nhóm đôi. * Hoạt động 4 : Nhận xét . - HS trình bày sản phẩm. - HS đánh giá xếp loại các sản phẩm. 3 Củng cố – Dặn dò . - Nhận xét tiết học, về nhà em nào chưa xong về cắt tiếp.. Hỗ trợ hs yếu. - Tham gia nêu nhận xét mẫu - Hướng dẫn chậm các bước để HS nắm. - GV theo dõi, giúp đỡ để các em hoàn thành sản phẩm - Được tham gia .. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. TOÁN TIẾT 74: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA Thời gian 45 phút I/- Mục tiêu : - Giúp HS biết cách sử dụng bảng chia. - làm bài 1,2,3. II/- Đồ dùng dạy học : -2 bảng chia III/- Các hoạt động : TL Nội dung 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - HS áp dụng bảng nhân đã học thực hiện tìm kết quả bài tập 1. 2. Bài mới: 15’ * Hoạt động 1 : HD cấu tạo bảng chia : - Hàng đầu tiên là thương của 2 số. - Cột đầu tiên là số chia. - Mỗi số trong một ô là số bị chia. * Cách sử dụng bảng chia : - GV HD HS cách sử dụng bảng chia như HD của SGK. 25’ * Hoạt động 2 : Luyện tập . Bài 1 : HS nêu yêu cầu . - HS nghe hướng dẫn . - HSlàm bài vào SGK, 3 HS làm bài vào bảng lớp. Bài 2 : HS nêu yêu cầu. - HS nghe hướng dẫn . - HS làm bài vào SGK, 3 HS làm bài vào bảng phụ. Bài 3 : HS nêu yêu cầu. - HS nghe hướng dẫn. - HS làm bài vào vở 1 HS làm bài vào bảng phụ .. 2’. Hỗ trợ hs yếu. - Hướng dẫn chậm để HS nắm.. - Làm chung - Làm Cột 1 và 2 . - HD HS làm bài theo 2 bước : + Tìm số trang truyện Minh đã đọc + Tìm số trang truyện Minh chưa đọc. Bài 4 : HS nêu yêu cầu. - HS nghe hướng dẫn . - HS làm bài theo nhóm. 3. Củng cố – Dặn dò . - Nhận xét cố tiết học, về nhàxem lại bài, xem bài hôm sau.. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. THỂ DỤC TIẾT 30: KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Thời lượng 30 phút I.MỤC TIÊU: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Sân trường (vệ sinh, sạch sẽ, mát) + Chuẩn bị còi . + dụng cụ. vảch để hs kiểm tra. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 5’ PHẦN MỞ ĐẦU : - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu bài học. - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên thành hàng - Theo dõi nhắc nhở tập nghiêm dọc. túc. - Trò chơi “ làm theo hiệu lênh ” . - Ôn bài thể dục. 20’ PHẦN CƠ BẢN : - Gv chia tổ kiểm tra bài thể dục + Hoàn thành; thuộc 4 động tác trở lên, thực hiện các động tác của bài thể dục tương đối đúng, có ý thức tập luyện.Thuộc từ 7- 8 động tác của bài thể dục, chất lượng thực hiện các động tác tốt, có ý thức tập luyện. + chưa hoàn thành: chỉ thuộc được 3 động tác và thực hiện được các động tác khác của bài - Học sinh được hướng dẫn, ôn thể dục nhưng còn thiếu sót, thiếu cố găng luyện và kiểm tra lại. trong luyện tập. - Trò chơi : “ chim về tổ” 5’. PHẦN KẾT THÚC - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát + Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra. . + Giáo viên nhận xét tiết học . + Giao bài tập về nhà: Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học .. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 TẬP LÀM VĂN Tiết 15: Nghe – kể : GIẤU CÀY. VIẾT VỀ TỔ EM Thời gian 45 phút I/- Mục tiêu : -Nghe kể lại được câu chuyện giấu cày(BT1) -Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 14, viết một đoạn văn khoảng 5câu để kể vế tổ em. (BT2) II/- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi các gợi ý, tranh minh hoạ. III/- Các hoạt động : TL 3’. 40’. 2’. Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: - HS làm miệng lại bài tập làm văn “Nói về tổ em của tiết trước”. 2. Bài mới: * hướng dẫn HS làm bài. Bài 1 : HS nêu yêu cầu. - HD HS hiểu yêu cầu bài tập, gợi ý HS quan sát tranh. - GV kể chuyện lần 1, nêu gợi ý HS tìm hiểu nội dung bài : + Bác nông dân làm gì ? + Khi được gội về ăn cơm, bác nói với vợ như thế nào ? + Về nhà, vợ bác trách ra sao ? + Khi mất cày, bác đã làm gì ? - GV kể chuyện lần 2, HD HS kể chuyện. - Tổ chức cho HS tập kể chuyện theo nhóm đôi, sau đó tổ chức cho HS thi kể câu chuyện trước lớp. Bài 2 : Hs nêu ytêu cầu . - GV nêu nhiệm vụ, dựa vào bài tập làm văn luyện nói ở tuần 14 để viết 1 đoạn văn ngắn để kể về tổ em. - HS luyện viết bài vào vở nháp. - HS đọc bài viết của mình trước lớp. 3.Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà em nào chưa làm xong làm tiếp bài. xem bài hôm sau.. Hỗ trợ hs yếu. - Tham gia trả lời các gợi ý để tìm hiểu nội dung truyện.. - Tham gia kể theo gợi ý. - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh để các em hoàn thành bài viết.. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. TOÁN TIẾT 75: LUYỆN TẬP Thời gian 40 phút I/- Mục tiêu : - Giúp HS rèn kĩ năng tính chia (Bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải bài toán có 2 phép tính. - Làm bài 1( ac), 2( abc), 3,4. II/- Đồ dùng dạy học : - 2 bảng phụ III/- Các hoạt động : TL Nội dung 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bảng chia 8,9. 2. Bài mới: 35’ * Hướng dẫn bài tập Bài 1 : Hs nêu yêu cầu. - HS nghe hướng dẫn. - HS làm bài vào vở , 3 HS làm bài vào bảng lớp. Bài 2 : HS nêu yêu cầu. - HS nghe hướng dân 4 . - HS làm bài vào vở , 3 HS làm bài vào bảng phụ. Bài 3 : Hs nêu yêu cầu. - HD HS phân tích và tóm tắt đề toán. - HS làm bài vào nháp, 1 HS làm bài vào bảng phụ : Giải : Độ dài đoạn đường BC là : 172 x 4 = 688 (m) Độ dài đoạn đường AC là : 172 + 688 = 860 (m) Đáp số : 860 mét Bài 4 : Hs nêu yêu cầu. - HS nghe hướng dẫn. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ : Giải : Số áo len đã dệt xong là : 450 : 5 = 90 (áo) Số áo len phải dệt tiếp là : 450 – 90 = 360 (áo) Đáp số : 360 áo len Bài 5 : HS nêu yêu cầu. - Gợi ý HS nhắc lại cách tìm độ dài đường gấp khúc. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ. 2’ 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xam bài hôm sau.. Hỗ trợ hs yếu. - Làm chung a,c - Hướng dẫn mẫu. - Làm 3 cột a,b,c - HD HS làm bài theo 2 bước : + Tìm độ dài đoạn BC + Tìm độ dài đoạn AC. - HD HS làm theo 2 bước : + Tìm số áo len đã dệt xong + Tìm số áo len phải dết tiếp - HS làm một bài... Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 30: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Thời gian 35 phút I/- Mục tiêu : HS biết : -Kể tên một số hoạt động nông nghiệp, thương mại mà em biết. -Nêu được ích lợi của hoạt động nông nghiệp. - Hs khá giỏi giới thiệu hoạt động nông nghiệp cụ thẻ. II/- Đồ dùng dạy học : - Các hìng trang 58, 59. III/- Các hoạt động : TL 3’ 15’. 15’. 2’. Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học trước. 2. Bài mới: * Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm . + Mục tiêu : Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp. + Cách tiến hành : - Bước 1 : Hs quan sát hình trang 58, 59 và thảo luận nhóm đôi theo gợi ý SGK . - Bước 2 : HS trình bày. * Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp . + Mục tiêu : Biết một số hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống. + Cách tiến hành : - Bước 1 : HS làm việc theo cặp với gợi ý : Kể nhau nghe những hoạt động nông nghiệp ở nơi em đang sống ? - Bước 2 : HS nêu miệng trước lớp kết quả làm việc. 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài.. Hỗ trợ hs yếu. - Cùng bạn quan sát hình và trả lời.. - Được kể .. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×