Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Toán học khối 2, học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.31 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HỌC KÌ II - TUẦN 19 Giảng: Thø 2/ 15/ 1/ 2007. TiÕt 91: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. Mục tiêu Giúp HS: - Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. - Chuẩn bị học phép nhân. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết sẵn BT số 3 III. Phương pháp - Động não, thực hành IV. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định A. Kiểm tra bài cũ - KT đồ dùng sách vở HT của HS B. Bài mới 1. gt bài - Tiết toán hôm nay lớp chúng mình học bài tổng của nhiều số - GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài 2. HD thực hiện a, GV viết phép tính 2 + 3 + 4 lên bảng - HS nhẩm: 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9 - yc HS đọc sau đó yc HS tự nhẩm để tìm kết quả - HS báo cáo kết quả: 2 + 3 + 4 = 9 ? Vậy 2 cộng 3 cộng 4 bằng mấy? - 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9 - yc HS nhắc lại những điều trên - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện PT - HS đặt tính và thực hiện theo cột dọc 2 - 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng - yc HS NX và nêu lại cách thực hiện tính + 3 9, viết 9 4 9 b, GV viết PT: 12 + 34 + 40 lên bảng - yc HS đọc - HS đọc - yc HS suy nghĩ và tìm cách đặt tính theo - 1 HS lên bảng đặt tính và tính cột dọc 12 - 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 bằng - Khi đặt tính phải đặt sao cho hàng đơn vị + 34 6, viết 6 thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng 40 - 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 bằng cột với hàng chục 86 8, viết 8 c, GV viết PT: 15 + 46 + 29 + 8 lên bảng - Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính - 1HS lên bảng đặt tính rồi tính. 148 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 15 - 5 cộng 6 bằng 11, 11 cộng 9 46 bằng 20, 20 cộng 8 bằng 28 viết + 29 8 nhớ 2 8 - 1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng 2 bằng 98 7, 7 cộng 2 bằng 9 viết 9 - Vậy 15 cộng 46 cộng 29 cộng 8 bằng 98 hoặc tổng của 15, 46, 29, 8 là 98 3. Thực hành Bài 1: Tính - yc HS tự làm bài, sau đó đặt CH cho HSTL - Làm bài CN + Tổng của 3 , 6, 5 bằng bao nhiêu? - Tổng của 3 , 6, 5 bằng 14 + Tổng của 7, 3, 8 bằng bao nhiêu? - Tổng của 7, 3, 8 bằng 18 + Tổng của 8, 7, 5 bằng bao nhiêu? - Tổng của 8, 7, 5 bằng 20 + Tổng của 6, 6, 6, 6 bằng bao nhiêu? - Tổng của 6, 6, 6, 6 bằng 24 - GV NX và cho điểm Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yc của bài - HS nêu - Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm - HS làm bài vào bảng con lần lượt 14 36 15 + 33 + 20 + 15 21 9 15 78 65 15 60 - GV NX sửa sai Bài 3: Số: - GV treo bảng phụ - 1 HS yc - Gọi 2 HS lên bảng mỗi em làm 1 phần. - HS làm bài Cả lớp làm bài vào vở a, 12 kg + 12 kg + 12 kg = 36 kg b, 5 L + 5 L + 5 L + 5 L = 20 L - GV NX sửa sai - HS NX bài làm của bạn 4. Củng cố - dặn dò - GV NX tiết học - Về nhà làm BT trong VBT toán. 149 Lop2.net. 24 + 24 24 24 96.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giảng: Thø 3/ 16/ 1/ 2007. Bài 92:. PHÉP NHÂN. I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết được phép nhân trong mối quan hệ với tổng của các số hạng bằng nhau. - Biết đọc và viết phép nhân. - Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào tính tổng của các số hạng bằng nhau. II. Đồ dùng dạy học - 5 miếng bìa, mỗi miếng có gắn hai hình tròn - Các hình minh hoạ trong BT 1, 3 III. Phương pháp - Động não, QS, thực hành IV. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau: - 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài ra giấy Tính: 12 + 35 + 45 = nháp 56 + 13 + 27 + 9 = 12 + 35 + 45 = 92 - GV nhận xét cho điểm HS 56 + 13 + 27 + 9 = 95 B. Bài mới 1. gt bài ? Hãy kể tên các PT mà em đã được học? - Phép cộng, phép trừ - Trong bài học hôm nay, các em sẽ được làm quen với một phép tính mới, đó là phép nhân - GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài 2. gt phép nhân - Gắn một tấm bìa có hai hình tròn lên bảng - Có hai hình tròn hỏi: có mấy hình tròn? - Gắn tiếp lên bảng đủ 5 tầm bìa và nêu BT. có 5 tấm bìa mỗi tấm 2 hình tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tròn? - HS suy nghĩ và TL: có tất cả 10 hình tròn vì: 2 + 2 +2 +2 +2 + = 10 - yc 1 số HS nhắc lại phép tính ? 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng là - Là tổng của 5 số hạng tổng của mấy số hạng. ? Hãy so sánh có số hạng trong tổng với - Các số hạng trong tổng này bằng nhau đều nhau là 2 - Như vậy tổng trên là tổng của 5 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng đều bằng 2, tổng này ta có thể viết thành phép tính nhân 2 x5 Kết quả của tổng cũng chính là kết quả của phép nhân nên ta viết 2 x 5 = 10 - HS đọc 2 x 5 = 10 150 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Chỉ dấu x và nói: đây là dấu nhân - HS viết PT 2 x 5 = 10 vào bảng con - yc HS so sánh phép nhân với phép cộng - 2 là gì trong tổng 2 + 2 +2 +2 +2 ? - 5 là gì của tổng 2 + 2 +2 +2 +2 Giảng: Chỉ có tổng của các số hạng bằng nhau chúng ta mới chuyển được thành phép nhân. Khi chuyển một tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng bằng 2 thành phép nhân thì ta được phép nhân 2 x 5 kết quả của phép nhân cũng chính là kết quả của phép cộng 3. Thực hành Bài 1: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân. Bài 2: Viết phép nhân (theo mẫu) - yc HS làm bài vào vở rồi chữa. - GV nhận xét sửa sai nếu có 4. Củng cố - dặn dò - GV NX tiết học - Về nhà làm BT trong VBT toán. - Là một số hạng của tổng - 5 là số các số hạng của tổng. - 1 HS nêu yc của bài a, 4 được lấy 2 lần: 4 + 4 = 8 4x2=8 b, 5 được lấy 3 lần: 5 + 5 + 5 = 15 5 x 3 = 15 c, 3 được lấy 4 lần: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 3 x 4 = 12 - 1 HS nêu yc của bài a, 4 + 4 +4 +4 +4 = 20 4 x 5 = 20 b, 9 + 9 + 9 = 27 9 x 3 = 27 c, 10 + 10 +10 +10 +10 = 50 10 x 5 = 50. Giảng: Thø 4/ 17/ 1/ 2007. Bài 93: THỪA SỐ - TÍCH I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết được tên gọi thành phần và kết quả của phép tính nhân - Củng cố cách tìm kết quả phép nhân thông qua việc tính tổng các số hạng bằng nhau II. Đồ dùng dạy - học - 3 miếng bìa ghi: thừa số, thừa số, tích III. Phương pháp - Động não, thực hành IV. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định 151 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau: Chuyển các phép cộng sau thành phép nhân - 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào tương ứng vở nháp 3+3+3+3+3 3 x 5 = 15 7+7+7+7 7 x 4 = 28 - GV nhận xét sửa sai B. Bài mới 1. gt bài - Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các con về tên gọi thành phần của phép tính nhân - GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài 2. gt thừa số - tích - Viết lên bảng phép tính 2 x 5 = 10 và yc - 2 nhân 5 bằng 10 HS đọc phép tính trên - Nêu 2 nhân 5 bằng 10 trong phép tính nhân này 2 được gọi là thừa số, 5 cũng được gọi là thừa số, 10 là tích, GV nêu vừa gắn các tờ bìa lên bảng. 2 x 5 = 10 Thừa số Thừa số tích - 2 gọi là gì trong phép tính nhân? - 2 gọi là thừa số (3 HS TL) 2 x 5 = 10 ? - 5 gọi là gì trong phép tính nhân? - 5 gọi là thừa số (3 HS TL) 2 x 5 = 10 ? - 10 gọi là gì trong phép tính nhân - 10 gọi là tích (3 HS TL) 2 x 5 = 10? - Thừa số là gì của phép nhân - Thừa số là các thành phần của phép nhân - Tích là gì của phép nhân? - Tích là kết quả của phép nhân 2 nhân 5 bằng bao nhiêu? - 2 nhân 5 bằng 10 - 10 gọi là tích, 2 x 5 cũng gọi là tích - yc HS nêu tích của phép nhân 2 x 5 = 10 - Tích là 10 , tích là 2 x 5 3. Thực hành Bài 1: Viết các tổng sau dưới dạng tích - 1 HS nêu yc của bài - HS đọc phép tính - GV nêu mẫu một PT 3+3+3+3+3=3x5 - Gọi HS lần lượt làm bài trên bảng lớp, a, 9 + 9 + 9 = 9 x 3, 9 x 3 = 27 cả lớp làm vào nháp b, 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4; 2 x 4 = 8 c, 10 + 10 + 10 = 10 x 3 10 x 3 = 30 - GV NX sửa sai - HS nhận xét bài làm của bạn Bài 2: Viết các tích dưới dạng tổng các số - 1 HS nêu yc của bài hạng bằng nhau rồi tính (theo mẫu) - GV viết lên bảng phép tính 6 x 2 và yc HS - Đọc phép tính đọc PT này 152 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - 6 nhân 2 có nghĩa là gì? - Vậy 6 nhân 2 tương ứng với tổng nào? - 6 cộng 6 bằng mấy? - yc HS làm bài vào vở rồi chữa. - GV NX sửa sai Bài 3: viết phép nhân theo mẫu biết: a, Các thừa số là 8 và 2, tích là 16 b, Các thừa số là 4 và 3, tích là 12 c, Các thừa số là 10 và 2, tích là 20 d, Các thừa số là 5 và 4, tích là 20 - GV NX 4. Củng cố - dặn dò - GV NX tiết học - Về nhà làm BT trong VBT toán. - 6 được lấy 2 lần - Tổng 6 + 6 - 6 nhân 2 bằng 12 a, 5 x 2 = 5 + 5 = 10 vậy 5 x 2 = 10 2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 vậy 2 x 5=10 b, 3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 vậy 3 x 4 = 12 4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12 vậy 4 x 3 = 12 - HS NX bài của bạn - 1 HS nêu yc của bài - 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở nháp 8 x 2 = 16 4 x 3 = 12 10 x 2 = 20 5 x 4 = 20 - HS NX. Giảng: Thø 5/ 18/ 1/ 2007. Bài 94: BẢNG NHÂN 2 I. Mục tiêu Giúp HS: - Thành lập bảng nhân 2 (2 nhân với 1, 2, 3,… 10) và học thuộc lòng bảng nhân này - Áp dụng bảng nhân 2 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân - Thực hành đếm thêm 2 II. Đồ dùng dạy - học - 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 2 hình tròn hoặc 2 hình tam giác, 2 hình vuông - Kẻ sẵn nội dung BT 3 lên bảng III. Phương pháp - Động não, thực hành, nhóm,… IV. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau: - 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào nháp - Viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau 2+2+2+2 2+2+2+2=2x4=8 5+5+5+5+5 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 5 = 25 - GV nhận xét cho điểm từng HS - HS NX B. Bài mới 1. gt bài - Trong giờ toán hôm nay các con sẽ học 153 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> bảng nhân đầu tiên là bảng nhân 2 và áp dụng bảng nhân làm các BT có liên quan - GV ghi đầu bài lên bảng 2. HD thành lập bảng nhân 2 - Gắn 1 tấm bìa có 2 chấm tròn lên bảng và hỏi: có mấy chấm tròn? ? 2 chấm tròn được lấy mấy lần? - 2 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 2 x 1 = 2 GV ghi bảng - Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng hỏi: có hai tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn, vậy 2 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 2 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép nhân tương ứng với 2 được lấy 2 lần - 2 nhân 2 bằng mấy? - Viết lên bảng phép nhân 2 x 2 = 4 - HD HS lập phép tính tiếp với 3, 4, 5, 6, 7 8, 9, 10 - HD HS NX bảng nhân, thừa số - tích - yc HS đọc bảng nhân - Tổ chức thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm. - 2 HS nhắc lại đầu bài - QS HĐ của GV và TL: có hai chấm tròn - 2 được lấy 1 lần - HS đọc phép nhân: 2 nhân 1 bằng 2 - QS thao tác của GV và TL: 2 chấm tròn được lấy 2 lần - 2 được lấy 2 lần - Đó là phép tính 2 x 2 - 2 nhân 2 bằng 4 - HS đọc 2 nhân 2 bằng 4 - HS lập các PT tương ứng theo sự HD của GV - HS đọc CN - ĐT thuộc lòng bảng nhân - 1 HS nêu yc của bài - HS nhẩm nêu ngay kết quả 2x2=4 2 x 8 = 16 2 x 7 = 14 2x4=8 2 x 10 = 20 2 x 5 = 10 2 x 6 = 12 2x1=2 2 x 9 = 18 2x3=6 - HS NX - 2 HS đọc đề toán - có tất cả 6 con gà - Mỗi con gà có hai chân. - GV NX Bài 2: Bài toán ? Có tất cả bao nhiêu con gà? ? Mỗi con gà có bao nhiêu chân? ? Vậy để biết 6 con gà có bao nhiêu chân ta làm thế nào? - Ta tính tích 2 x 6 - yc cả lớp làm bài vào vở Tóm tắt - 1 HS làm bài trên bảng lớp 1 con: 2 chân 6 con:….chân ? Bài giải sáu con gà có số chân là: 2 x 6 = 12 chân ĐS: 12 chân - GV NX - HS NX bài làm của bạn Bài 3: đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào - 1 HS nêu yc của bài 154 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ô trống ? Số đầu tiên là số mấy? ? Tiếp sau số 2 là số nào? ? 2 cộng mấy thì bằng 4 ? Tiếp theo số 4 là số nào? ? 4 cộng thêm mấy thì bằng 6? Giảng: trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 2 - yc HS làm bài vào vở rồi chữa 2. 4. 6. 8. - Số 2 - Số 4 - 2 cộng 2 bằng 4 - Tiếp theo số 4 là số 6 - 4 cộng thêm 2 thì bằng 6 - HS làm bài. 10. - GV NX sửa sai nếu có - yc HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa điền 4. Củng cố - dặn dò - GV NX tiết học - Về nhà làm BT trong VBT toán. 12. 14. 16. 18. 20. - HS NX bài làm của bạn - Đọc. Giảng: Thø 6/ 19/ 1/ 2007. Bài 95: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 2. - Áp dụng bảng nhân 2 để giait bài tập có lời văn bằng một phép tính nhân. - Củng cố tên gọi thành phần và kết quả trong phép nhân. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết sẵn ND BT 1, 4 , 5 III. Phương pháp - Luyện tập, thực hành,… IV. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc thuộc bảng nhân 2 - 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 2 Hỏi HS về kết quả của một phép tính nhân Trả lời, cả lớp theo dõi NX xem các bạn đã bất kì trong bảng học bảng nhân chưa - GV NX cho điểm B. Bài mới 1. gt bài - Trong giờ toán này, các con sẽ cùng nhau luyện tập, củng cố kĩ năng thực hành tính nhân trongbảng nhân 2 - GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài 155 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Thực hành Bài 1: Số? - GV treo bảng phụ. - 1 HS nêu yc của bài - HS QS và làm PT x3 2 6 2. x5. 2 2 - GV NX sửa sai Bài 2: Tính (theo mẫu) - GV HD làm mẫu 1 PT. x4. x8. 16. 10. +5. 4. -6. 8. 9 2. - HS NX - 1 HS nêu yc của bài - Các PT còn lại gọi HS lên làm dưới lớp làm vào vở 2 em x 3 = 6 em 2 kg x 4 = 8 kg 2 em x 5 = 10 2 kg x 6 = 12 kg 2 dm x 8 = 16 dm 2 kg x 9 = 18 kg - HS NX. - GV NX sửa sai Bài 3: Bài toán - Gọi 2 HS đọc đề toán - yc HS tự làm rồi chữa. - GV NX Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) - GV treo bảng phụ gọi HS làm. - GV NX sửa sai 3. Củng cố - dặn dò - GV NX tiết học - Về nhà làm BT trong VBT toán. x2. 2. - 2 HS đọc - 1 HS giải trên bảng lớp Tóm tắt 1 xe: 2 báng 8 xe: ….. bánh ? Bài giải Số bánh xe có tất cả là: 2 x 8 = 16 (bánh xe) ĐS: 16 bánh xe - HS NX - HS nêu yc của bài Thừa số Thừa số Tích - HS NX. 156 Lop2.net. 2 4 8. 2 2 5 7 10 14. 2 9 18. 2 10 20. 2 2 4.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TUẦN 20 Giảng: Thø 2/ 22/ 1/ 2007. Bài 96: BẢNG NHÂN 3 I. Mục tiêu Giúp HS: - Lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1, 2, 3……10) và học thuộc bảng nhân 3 - Thực hành nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3 II. Đồ dùng dạy - học - Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn III. Phương pháp - QS nêu vấn đề, thực hành IV. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định A. Kiểm tra bài cũ - KT bảng nhân 2 - 5 -> 7 HS đọc bảng nhân 2. hỏi bất kì PT nào trong bảng - GV nhận xét cho điểm từng HS 2. HD HS lập bảng nhân 3 - GV gắn lên bảng 1 tấm bìa có 3 chấm tròn hỏi: tấm bìa có mấy chấm tròn? - Có 3 chấm tròn - Ta lấy 1 tấm bìa, tức là có 3 chấm tròn - Lấy 1 lần được lấy mấy lần? - Ta viết 3 x 1 = 3 - GV gắn tiếp 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn hỏi: 3 được lấy mấy lần? - 3 được lấy 2 lần ? Vậy ta viết ntn? -3x2=6 2 - T như vậy lập tiến với 3 x 3 = 9 và 3 nhân với 4, 5, 6….10 - GV gt bảng nhân 3 - HS đọc CN - ĐT học thuộc lòng bảng nhân 3 - NX các thừa số và tích của bảng nhân 3 - Thừa số thứ nhất đều là số 3 - Thừa số thứ hai từ 1 -> 10 - Tích từ 3 -> 30 mỗi lần thêm 3 đơn vị 3. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS nêu yc của bài - yc HS nhẩm nêu ngay kết quả 3x3=9 3 x 8 = 24 3x1=3 3 x 5 = 15 3 x 4 = 12 3 x 10 = 30 3 x 9 = 27 3x2=6 3 x 6 = 18 3 x 7 = 21 - GV NX - HS NX Bài 2: Bài toán - 2 HS đọc đề toán - GV HD HS tóm tắt rồi giải Tóm tắt - Gọi 1 HS tóm tắt, 1 HS giải. cả lớp làm 1 nhóm: 3 HS 157 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> vào vở.. 10 nhóm:….HS ? Bài giải Số HS của mười nhóm là: 3 x 10 = 30 HS ĐS: 30 HS - GV NX sửa sai - HS NX Bài 3: đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào - 1 HS nêu yc của bài ô trống - yc HS đọc dãy số - Đọc 3, 6, 9 NX đ2 của dãy số này, bắt đầu từ số thứ 2, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng với 3 - Gọi HS điền tiếp các ô còn lại 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 - GV NX - HS NX 4. Củng cố - dặn dò - GV NX tiết học - Về nhà làm BT trong VBT toán Giảng: Thø 3/ 23/ 1/ 2007. Bài 97: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính - Giải bài toán đơn về nhân 3 - Tìm các số thích hợp của dãy số II. Đồ dùng dạy - học - B¶ng phụ ghi sẵn BT 1, 2 III. Phương pháp - QS, thực hành,… IV. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định A. Kiểm tra bài cũ Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc 3 bảng nhân 3 - 3 HS lên bảng TL, cả lớp theo dõi và NX hỏi về kết quả của một phép nhân bất kì xem hai bạn đã học thuộc bảng nhân chưa trong bảng. - GV nhận xét cho điểm từng HS B. Bài mới 1. gt bài - Trong giờ toán hôm nay, các em sẽ cùng nhau luyện tập, củng cố kĩ năng thực hành tính nhân trong bảng nhân 3 158 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Thực hành Bài 1: số? - Viết lên bảng x3 3. - 1 HS nêu yc của bài. ? Chúng ta điền số mấy vào ô trống? vì sao? - Điền số 9 vào ô trống vì 3 x 3 = 9 - Viết 9 vào ô trống trên bảng và yc HS đọc phép tính sau khi đã diền số. yc HS tự làm tiếp các BT rồi chữa x3 x9 3 9 3 3 3 - GV NX Bài 2: Bài toán - yc HS tự làm vào vở rồi chữa. - GV NX Bài 3: Bài toán - yc HS tự giải vào vở rồi chữa. - GV NX cho điểm Bài 4: Số? ? Dãy số này có đặc điểm gì? - yc HS điền tiếp các số tiếp theo. x8 x6. 24. 3. 18. 3. x5 x7. 27 15 21. - HS NX bài làm của bạn - 2 HS đọc đề toán - 1 HS T2 1 HS giải BT Tóm tắt 1 can: 3 L 5 can: …L ? Bài giải Năm can đựng được số lít dầu là 3 x 5 = 15( L) ĐS: 15 L - HS NX - 2 HS đọc đề toán - HS chữa BT trên bảng lớp Tóm tắt 1 túi: 3 kg 8 túi: kg ? Bài giải 8 túi đựng được số gạo là 3 x 8 = 24 kg ĐS: 24 kg gạo - HS NX bài làm của bạn - 1 HS nêu yc của bài - 1 HS đọc dãy số thứ nhất - Các số đừng liền nhau hơn kém nhau 3 đơn vị a, 3, 6, 9, 12, 15, 18 b, 10 , 12, 14, 16, 18 159 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV NX - HS NX bài làm của bạn 4. Củng cố - dặn dò - GV NX tiết học , Về nhà làm BT trong VBT toán Giảng: Thø 4/ 24/ 1/ 2007. Bài 98: BẢNG NHÂN 4 I. Mục tiêu Giúp HS: - Thành lập bảng nhân 4 (4 nhân với 1, 2, 3…….., 10) và học thuộc lòng bảng nhân này - Áp dụng bảng nhân 4 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân - Thực hành đếm thêm 4. II. Đồ dùng dạy - học - 10 tầm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn - Kẻ sẵn ND BT 3 lên bảng III. Phương pháp - Đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành IV. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng làm BT sau: - 1 HS làm BT trên bảng lớp, cả lớp làm BT Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với vào vở nháp mỗi tổng sau: 4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16 4+4+4+4 5+5+5+5 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20 - GV NX cho điểm - HS NX - Gọi 2 HS đọc thuộc bảng nhân 3 - 2 HS đọc B. Bài mới 1. gt bài - Trong giờ toán hôm nay, các em sẽ được học bảng nhân 4 và áp dụng bảng nhân này để giải các BT có liên quan - GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài 2. HD thành lập bảng nhân 4 - Gắn 1 tấm bìa lên bảng? tấm bìa có mấy - Có 4 tấm tròn chấm tròn? - Bốn chấm tròn được lấy mấy lần? - Được lấy 1 lần 4 được lấy 1 lần ta lập được phép nhân - HS đọc phép nhân 4 nhân 1 bằng 4 4x 1=4 - Gắn 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn - 4 được lấy 2 lần hỏi: 4 được lấy mấy lần? - Vậy ta lập được PT 4 x 2 = 8 - HS đọc 4 nhân 2 bằng 8 - HS lập bảng tương tự với các PT còn lại - Lập các PT 4 nhân với 3, 4 ,5 , 6 , 7 , 8 , 9 sau mỗi lần lập GV viết lên bảng 10 theo HD của GV 160 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV ghi bảng nói đây là bảng nhân 4 - GV yc HS đọc bảng nhân 4 CN - ĐT - GV xoá dần để HS đọc thuộc lòng - Tổ chức thi đọc thuộc lòng bảng nhân 4 3. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - GV ghi BT lên bảng. - GV NX Bài 2: Bài toán ? Tất cả có mấy ôtô? ? Mỗi chiếc ôtô có mấy bánh? ? Vậy muốn biết 5 ôtô có bao nhiêu bánh ta làm ntn? - yc HS làm bài vào vở rồi chữa?. - HS NX các thừa số và tích - HS đọc thuộc bảng nhân 4. - 1 HS nêu yc của bài - HS tự làm vào vở - HS nhẩm nêu ngay kết quả 4x2=8 4x1=4 4 x 4 = 16 4 x 3 = 12 4 x 6 = 24 4 x 5 = 20. 4 x 8 = 32 4 x 9 = 36 4 x 10 = 40 4 x 7 = 28. - HS NX - 2 HS đọc đề toán - Có tất cả 5 ôtô - Mỗi chiếc ôtô có 4 bánh - Ta tính tích 4 x 5. - 1 HS làm bài trên bảng lớp Tóm tắt 1 ôtô: 4 bánh 5 ôtô:….bánh ? Bài giải Năm ôtô có số bánh xe là: 4 x 5= 20 (bánh xe) ĐS: 20 bánh xe - GV NX cho điểm - HS NX Bài 3: Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào - 1 HS nêu yc của bài ô trống ? Số đầu tiên của dãy số này là số nào? - Số đầu tiên của dãy số này là số 4 ? Tiếp sau số 4 là số nào? - Tiếp sau số 4 là số 8 ? 4 cộng thêm mấy thì bằng 8? - 4 cộng thêm 4 thì bằng 8 ? 8 cộng thêm mấy thì bằng 12? - 8 cộng thêm 4 thì bằng 12 ? Mỗi số đứng đằng sau hơn số đứng đằng Mỗi số đứng đằng sau hơn số đứng đằng trước mấy đơn vị? trước 4 đơn vị - yc HS tự làm bài - HS lên bảng điền 4. 8. 12. 16. - GV NX - yc HS đọc dãy số vừa điền 4. Củng cố - dặn dò - GV NX tiết học - Về nhà làm BT trong VBT toán. 20. 24. 28. 32. - HS NX bài làm của bạn - HS đọc xuôi, đọc ngược. 161 Lop2.net. 36. 40.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giảng: Thø 5/ 25/ 1/ 2007. Bài 99: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 4. - Áp dụng bảng nhân 4 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân và các bài tập khác có liên quan. II. Đồ dùng dạy - học - Viết sẵn ND BT 2, 4 lên bảng phụ III. Phương pháp - Giảng giải, giải quyết vấn đề, thực hành,… IV. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc thuộc bảng nhân 4. Hỏi HS - 2 HS lên bảng TL kết quả của bất kì phép nhân nào trong bảng. - GV NX sửa sai cho điểm từng HS B. Bài mới: 1. gt bài: - Trong giờ học toán hôm nay, các em sẽ cùng nhau luyện tập củng cố kĩ năng thực hành tính nhân trong bảng nhân 4 - GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài 2. Luyện tập, thực hành Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS nêu yc của bài - yc HS nhẩm nêu ngay kết quả a, 4 x 4 = 16 4 x 9 = 36 4 x 6 = 24 4 x 5 = 20 4 x 2 = 8 4 x 10 = 40 4 x 8 = 32 4 x 7 = 28 4 x 1 = 4 b, 2 x 3 = 6 2x4=8 4 x 3 = 12 3x2=6 4x2=8 3 x 4 = 12 - yc HS NX và so sánh kết quả từng cột tính - Kết quả của từng cột giống nhau vì chỉ thay - GV NX đổi vị trí các thừa số Bài 2: Tính (theo mẫu) - 1 HS nêu yc của bài - GV treo bảng phụ HD HS cách làm PT 4 x 3 + 8 = 12 + 8 4 x 9 + 14 = 36 + 14 thứ nhất, các PT còn lại gọi HS lên bảng = 20 = 50 điền 4 x 8 + 10 = 32 + 10 4 x 10 + 60 = 40 + 60 = 42 = 100 - GV NX sửa sai nếu có - HS NX bài làm của bạn Bài 3: Bài toán - 2 HS đọc đề toán - GV HD gợi ý và yc HS tự tóm tắt và giải Tóm tắt 1 em mượn: 4 quyển 5 em mượn:……quyển ?. 162 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài giải Năm em HS được mượn số sách là 4 x 5 = 20 quyển sách ĐS: 20 quyển sách - HS NX - 1 HS nêu yc của bài. - GV NX Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu TL đúng: - GV đọc lại toàn bộ bài toán treo bảng phụ - Cả lớp làm bài vào vở - 1 em làm bài trên bảng lớp 4x3=? A: 7 B: 1 C: 12 D: 43 ? Vì sao con lại khoanh vào chữ C? - Vì 4 x 3 = 12 - GV NX - HS NX bài làm của bạn 3. Củng cố - dặn dò - GV NX tiết học - Về nhà làm BT trong VBT toán. Giảng: Thø 6/ 26/ 1/ 2007. Bài 100: BẢNG NHÂN 5 I. Mục tiêu Giúp HS: - Thành lập bảng nhân 5 (5 nhân với 1, 2, 3,…..,10) và học thuộc lòng bảng nhân này. - Áp dụng bảng nhân 5 để giải BT có lời văn bằng một phép tính nhân. - Thực hành đếm thêm 5 II. Đồ dùng dạy - học - 10 tấm bìa, mỗi tấm 5 chấm tròn - Kẻ sẵn ND BT 3 III. Phương pháp - Nêu vấn đề, giảng giải, thực hành,… IV. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng làm BT sau: - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với ra giấy nháp mỗi tổng sau: 3 + 3 +3 +3 +3 3 + 3 +3 +3 +3 = 3 x 5 = 15 5+5+5+5 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20 - GV NX cho điểm HS - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4 B. Bài mới 1. gt bài 163 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Trong giờ học toán hôm nay, các em sẽ được học bảng nhân 5 và áp dụng bảng nhân này để giải các BT có liên quan - GV ghi đầu bài lên bảng 2. HD thành lập bảng nhân 5 - Gắn một tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi: có mấy chấm tròn? ? 5 chấm tròn được lấy mấy lần? - 5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 5 x 1 = 5. GV ghi bảng - Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng, mỗi tấm có 5 chấm tròn hỏi: 5 được lấy mấy lần? Vậy ta lập được phép tính nhân 5 x 2 = 10 - GV HD HS lập tiếp các PT còn lại tương tự như trên - GV yc HS đọc thuộc bảng nhân - GV xoá dần để HS đọc thuộc lòng 3. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - yc HS nhẩm nêu ngay kết quả. - 2 HS nhắc lại đầu bài - Có 5 chấm tròn - 5 được lấy 1 lần - HS đọc PT - 5 được lấy 2 lần - HS đọc 5 nhân 2 bằng 10 - Lập bảng nhân 5 với 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 theo HD của GV - HS NX bảng nhân - CN - ĐT - 1 HS nêu yc của bài 5 x 3 = 15 5 x 2 = 10 5 x 5 = 25 5 x 4 = 20 5 x 7 = 35 5 x 6 = 30. - GV NX Bài 2: Bài toán - yc cả lớp làm bài vào vở - 1 HS giải trên bảng lớp. 5 x 10 = 50 5 x 9 = 45 5 x 8 = 40 5x1=5. - HS NX - 2 HS đọc đề toán Tóm tắt 1 tuần làm: 5 ngày 4 tuần làm:….ngày ? Bài giải Bốn tuần lễ mẹ đi làm số ngày là: 5 x 4 = 20 ngày ĐS: 20 ngày - GV NX cho điểm - HS NX Bài 3: đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào - 1 HS nêu yc của bài ô trống - GV treo bảng phụ - HS lên bảng điền, cả lớp làm vào vở - Số đứng đầu tiên trong dãy số là số mấy? - Số 5 - Số tiếp theo là số mấy? - Số 10 - Số đứng liền sau bằng số đứng liền trước - HS điền tiếp các số còn lại trong dãy số nó cộng với 5 - GV NX - HS NX 4. Củng cố - dặn dò - GV NX tiết học - Về nhà làm BT trong VBT toán 164 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TUẦN 21 Giảng: Thø 2/ 5/ 2/ 2007. Bài 101: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 5 - Áp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân và các BT khác có liên quan. II. Đồ dùng dạy - học - Viết sẵn ND BT 2 lên bảng III. Phương pháp - Luyện tập, thực hành,… IV. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng - 2 HS lên bảng TL, cả lớp theo dõi và NX nhân 5. hỏi HS về kết quả của một phép xem hai bạn đã học thuộc bảng nhân chưa nhân bất kì trong bảng - NX cho điểm HS B. Bài mới 1. gt bài: - Trong giờ học toán này, các em sẽ sùng nhau luyện tập, củng cố kĩ năng thực hành tính nhân trong bảng nhân 5 - GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài 2. Luyện tập, thực hành Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS nêu yc của bài - yc HS nhẩm và viết kết quả ngay vào vở - Cả lớp làm vào VBT. 1 HS đọc chữa bài, rồi đọc kết quả cả lớp theo dõi NX a, 5 x 3 = 15 5 x 8 = 40 5 x 2 = 10 5 x 4 = 20 5 x 7 = 35 5 x 9 = 45 5 x 5 = 25 5 x 6 = 30 5 x 10 = 50 ? Khi biết 2 x 5 = 10 có cần thực hiện 5 x 2 b, 2 x 5 = 10 5 x 3 = 15 5 x 4 = 20 nữa không? vì sao? 5 x 2 = 10 3 x 5 = 15 4 x 5 = 20 - Không cần tính mà ghi ngay kết quả vì 2x5 cũng 5 x 2 vì ta chỉ đổi chỗ các thừa số. Bài 2: Tính (theo mẫu) - 1 HS nêu yc của bài - Viết lên bảng: 5 x 4 - 9 = - Theo dõi ? Biểu thức trên có mấy dấu phép tính? đó - Có hai dấu tính là dấu nhân và dấu trừ là những dấu tính nào? ? Khi thực hiện tính, em sẽ thực hiện dấu - Dấu nhân trước tính nào trước? 165 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Khi thực hiện biểu thức có dấu nhân và dấu - Nghe giảng. 1 HS lên bảng thực hiện PT trừ ta thực hiện dấu nhân trước rồi mới thực 5 x 4 - 9 = 20 - 9 hiện dấu trừ = 11 - Gọi 3 HS thực hiện 3 PT còn lại a, 5 x 7 - 15 = 35 - 15 = 20 b, 5 x 8 - 20 = 40 - 20 = 20 c, 5 x 10 - 28 = 50 - 28 - GV nhận xét cho điểm từng HS = 22 Bài 3: Bài toán - Gọi 2 HS đọc đề toán - 2 HS đọc - yc HS tự tóm tắt và giải - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Tóm tắt 1 ngày học: 5 giờ 5 ngày học:….giờ ? Bài giải Năm ngày liên học số giờ là 5 x 5 = 25 giờ ĐS: 25 giờ - GV nhận xét cho điểm - HS NX bổ xung cho bài làm của bạn Bài 4: Số? - Gọi 1 HS nêu yc của bài - 1 HS nêu yc của bài - Làm bài và TLCH a, 5, 10, 15, 20, 25, 30 b, 5, 8, 11, 14, 17, 20 ? Tại sao lại viết tiếp số 25, 30 vào dãy số - Vì số đứng liền nhau trong dãy số này hơn ở phần a kém nhau 5 đơn vị ? Tại sao lại viết tiếp số 17, 20 vào dãy số - Vì số đứng liền nhau trong dãy số này hơn ở phần b kém nhau 3 đơn vị 3. Củng cố - dặn dò - GV NX tiết học - Về nhà làm BT trong VBT toán Giảng: Thø 3/ 6 / 2 / 2007. Bài 102: ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết tính độ dài đường gấp khúc bằng cách tính tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần của đường gấp khúc. II. Đồ dùng dạy - học - Vẽ sẵn đường gấp khúc ABCD như phần bài học lên bảng 166 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Mô hình đường gấp khúc ba đoạn có thể khép kín thành hình tam giác III. Phương pháp - Nêu vấn đề, thực hành, giải quyết vấn đề. IV. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau - 2 HS làm BT trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở nháp 4 x 5 + 20 = 20 + 20 = 40 2 x 7 + 32 = 14 + 32 = 46 3 x 8 - 13 = 24 - 13 = 11 5 x 8 - 25 = 40 - 25 - NX cho điểm HS = 15 B. Bài mới 1. gt bài - Trong giờ học toán này, các em sẽ được làm quen với đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc - GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài 2. gt đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc - Chỉ vào đường gấp khúc trên bảng và gt: - Nghe giảng và nhắc lại đường gấp khúc đây là đường gấp khúc ABCD ABCD - yc HS QS hình vẽ hỏi: đường gấp khúc - Đường gấp khúc ABCD gồm những đoạn ABCD gồm những đoạn thẳng nào? thẳng là AB, BC, CD - Đường gấp khúc ABCD có những điểm - Đường gấp khúc ABCD có những điểm nào? A, B, C, D - Những đoạn thẳng nào có chung một điểm - Đoạn thẳng AB và BC có chung điểm B đầu? đoạn thẳng BC và CD có chung điểm C - Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đường - Độ dài AB là 2cm, đoạn BC là 4 cm, đoạn gấp khúc ABCD CD là 3cm - gt: Độ dài đường gấp khúc ABCD chính - Nghe giảng và nhắc lại: độ dài đường gấp là độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD - yc HS tính tổng độ dài của các đoạn thẳng - tính tổng độ dài của các đoạn thẳng AB, BC AB, BC, CD CD là 2cm + 4cm + 3cm = 9cm - Vậy độ dài của đường gấp khúc ABCD là - Đường gấp khúc ABCD dài 9cm bao nhiêu? - Muốn tính độ dài đường gấp khúc biết độ - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành độ dài của các đoạn thẳng thành phần ta phần 167 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×