Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tiết 123: Bài dạy: Ôn tập phần tiếng Việt (về các kiểu câu và dấu câu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.15 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Ba Vinh. Giáo án Ngữ Văn 7. Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200. Tiết : 123 Bài dạy : ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (Về các kiểu câu và dấu câu) A. Mục tiêu yêu cầu : Giúp học sinh : - Hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học - Giáo dục ý thức học tập . B. Chuẩn bị : - Gv : Giáo án , Sgk … - Hs : Bài cũ + Bài mới … C. Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải . D. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức : (1’) II. Kiểm tra bài cũ : (3’)  Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs . III. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : t 20’. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs ôn tập phần lí thuyết . - Yêu cầu hs vẽ sơ đồ sgk tr - Hs vẽ sơ đồ phân loại 132 . sgk tr 132 .  Có những cách phân loại - Phân loại theo mục đích câu đơn nào ? nói và phân loại theo cấu tạo .  Phân loại theo mục đích - Có 4 loại . nói có những loại nào ?  Câu nghi vấn là câu như - Dùng để hỏi (ai? bao thế nào ? giờ? ở đâu ? Bằng cách nào ? Để làm gì ? )  Câu trần thuật ? - Dùng để nêu một nhận định, có thể đánh giá theo tiêu chuẩn đúng hay sai .  Câu cầu khiến ? - Dùng để đề nghị hay yêu cầu người nghe thực hiện hành động được nói đến trong câu . (hãy, chớ, nên, đừng, không nên ..)  Câu cảm thán là câu ntn? - Dùng để bộc lộ cảm xúc 1 cách trực tiếp (ôi, trời ơi, eo ơi ). Nội dung I. Phần lí thuyết . 1) Các kiểu câu đơn . a) Phân loại theo mục đích nói : - Có 4 loại . + Câu nghi vấn :Dùng để hỏi (ai? bao giờ? ở đâu ? Bằng cách nào ? Để làm gì ? ) + Câu trần thuật: Dùng để nêu một nhận định, có thể đánh giá theo tiêu chuẩn đúng hay sai . + Câu cầu khiến : Dùng để đề nghị hay yêu cầu người nghe thực hiện hành động được nói đến trong câu . (hãy, chớ, nên, đừng, không nên ..) + Câu cảm thán : Dùng để bộc lộ cảm xúc 1 cách trực tiếp (ôi, trời ơi, eo ơi ) . Trang 385. Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Ba Vinh. Giáo án Ngữ Văn 7.  Phân loại theo cấu tạo có những loại câu nào ?  Thế nào là câu bình thường ? Vd. - Câu bình thường và câu đặc biệt . - Là câu có cấu tạo theo mô hình CN – VN . vd : Tôi / đi học  Thế là câu đặc biệt ? Cho - Có cấu tạo không theo ví dụ ? mô hình CN – VN + Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn . + Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng . + Bộc lộ cảm xúc . + Gọi đáp .. 15’. - Phân loại theo cấu tạo : Có 2 loại : + Câu bình thường : Là câu có cấu tạo theo mô hình CN – VN . vd : Tôi / đi học + Câu đặc biệt : Có cấu tạo không theo mô hình CN – VN. 2) Các dấu câu :  Đã được học những loại - Đại diện hs trả lời, các - Dấu chấm dấu câu nào ? Công dụng ? hs khác nhận xét, bổ sung - Dấu phẩy - Gv chốt lại . - Hs rút ra kết luận và ghi - Dấu chấm lửng nhớ kiến thức - Dấu gạch ngang Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài tập : II. Bài tập : - Gv: Hướng dẫn hs về nhà - Hs lắng nghe và ghi nhớ làm các bài tập trong sgk và về nhà làm . gv có thể cho hs làm thêm - Hs thực hiện các bài tập một số bài tập bổ sung . gv bổ sung . (Đề giáo viên soạn sẵn). 3) Củng cố : (3’) - Gv nhấn mạnh lại các nội dung ôn tập 4) Đánh giá tiết học : (1’) Gv nhận xét, tiết học . 5) Dặn dò : (1’) - Học bài , xem lại tất cả các bài tập - Làm lại các bài tập vào vở - Xem trước bài mới “Văn bản báo cáo” IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :. Trang 386 Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×