LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19
THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY TRONG TUẦN
HAI
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lòch sử
Đạo đức
Sinh hoạt dưới cơ ø
Bốn anh Tài
Ki – lô – mét - vuông
Nước ta cuối thời Trần
Kính trọng biết ơn người lao động
BA
1
2
3
4
5
Chính tả
Toán
Luyện từ vàcâu
Kể chuyện
Mó thuật
Nghe–viết: kim tự tháp Ai cập
Luyện tập
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
Bác đánh cá và gã hung thần
Thường thức mó thuật : xem tranh Dân
gianVN
TƯ
1
2
3
4
5
Khoa học
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Kó thuật
Tại sao có gió ?
Chuyện cổ tích về loài người
Hình bình hành
Luyện tập xây dựng mở bài trong văn MTĐV
Ích lợi của việc trồng rau,hoa
NĂM
1
2
3
4
5
Thể dục
Luyện từ và câu
Toán
Khoa học
m nhạc
Bài 35
Mở rộng vố từ : Tài năng
Diện tích hình bình hành
Gió nhẹ , gió mạnh . Phòng chống bão
Học bài hát : Chúc mừng
SÁU
1
2
3
4
5
Thể dục
Đòa lí
Toán
Tập làm văn
SHCN
Bài 36
Đồng bằng Nam Bộ
Luyện tập
Luyện tập xây dựng kết bài trong văn MTĐV
1
TUẦN 19
Thứ 2 ngày 11 tháng 1 năm 2010
TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI
I. Mục Tiêu :
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng
đọc khá nhanh,
- Hiểu nghóa các từ trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc
nghóa của bốn anh em Cẩu Khây.
II. Các hoạt động dạy học.
giáo viên Học sinh
A- Kiểm tra b cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra, rút kinh nghiệm
- Lắng nghe.
B- Bài mới :
1- Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài.
- GV sửa lỗi phát âm cho từng HS.
- Kết hợp giải nghóa từ , xem tranh minh
hoạ.
- GV đọc mẫu
HS đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài
- HS lắng nghe
3 - tìm hiểu b
* Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và2 trao đổi và
trả lời câu hỏi.
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có
gì đặc biệt?Có chuyện gì xảy ra với quê
hương của Cẩu Khây?
* Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4, 5 và trả lời
câu hỏi.
- Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh
cùng với những ai?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài
năng gì?
Nội dung câu chuyện cho em hiểu điều gì?
- HS trả lời.
3- Đọc diễn cảm
2
- Yêu cầu 5 HS nối tiếp nhau đọc bài
- GV gọi hs đọc mẫu.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. GV
uốn nắn, sửa chữa.
- Nhận xét và cho điểm từng em
- HS theo dõi tìm ra giọng đọc.
- 2 HS cùng bàn luyện đọc
- 3 đến 5 HS thi đọc.
4- Củng cố –Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại truyện
- HS lắng nghe
.....................................................
CHÍNH TẢ
KIM TỰ THÁP AI CẬP
I. MỤC TIÊU
• Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn : Kim tự tháp Ai Cập.
• Luyện viết đúng các từ ngữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s /x , iêc / iêt
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Một số tờ giấy A4 để viết BT2, BT 3
• Vở bút, dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A-KTBC:
- Nhận xét chung trong quá trình học tập
ở học kì I-Tuyên dương 1số học sinh
viết chữ đẹp .
- HS lắng nghe.
B –Bài mơí :
* Giới thiệu bài: “Kim tự tháp Ai Cập. ”
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn .
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn trang 5 sgk, và
hỏi:
• Kim tự tháp Ai Cập là gì?
• Đoạn văn nói lên điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó,
dễ lẫn khi viết và luyện viết
* Viết chính tả và soát lỗi.
- GV đọc từng câu cho HS viết
vào vở:
HS lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng. Lớp
đọc thầm.
- Là lăng mộ của …
- Ca ngợi kim tự tháp là công
trình kiến trúc vó đại của người Ai Cập
cổ đại.
HS viết các từ khó vaò nhp
- HS viết bài vào vở
3
- GV đọc lại cho HS soát lỗi
- GV thu ở chấm từ 7 đến 10 bài
- Nhận xét bài viết của học sinh
- HS tự sửa lỗi
- HS thu bài viết
3-Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Gọi HS nêu yêu cầu bài 2
- Yêu cầu HS tự làm bài, GV
quan sát, uốn nắn.
- Gv chốt lời giải đúng .
* bài 3
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV
giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS trình bày trước lớp,
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* 1 HS đọc thành tiếng.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS làm việc cá nhân.
- v HS đọc bài trước lớp.
- Lắng nghe.
4-Củng cố –dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại các
từ tìm được ở bài 2
HS lắng nghe cô dặn dò
............................................
TOÁN
KI-LÔ-MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU
- Hình thành biểu tượng về đơn vò đo diện tích ki-lô-mét vuông .
- Đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vò ki-lô-mét vuông.
- Giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vò đo diện tích : cm
2
,
dm
2
, km
2
.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
a) Gọi 4 HS lên bảng. Yêu cầu các em
nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.cho
ví dụ
- GV nhận xét, cho điểm
B – Bài mới :
* GV giới thiệu bài. Ki-lô-met vuông .
- Để đo diện tích cuả một khu rừng
.một công trường người ta dùng đơn vò
đo là ki-lô-mét vuông.
• ki-lô-mét vuông chính là diện tích
của hình vuông có cạnh dài 1 km.
• Ki-lô-mét vuông viết tắt là km
2
và
- 4 HS lên bảng làm.
- HS nghe cô giới thiệu
HS quan sát hình vẽ và tính diện tích
HS nhìn bảng và đọc.
4
đọc là ki-lô-mét vuông
- GV hỏi: 1 km bằng bao nhiêu m?
- Hãy tính diện tích hình vuông có
cạnh là 1000 m
- Dựa vào diện tích hình vuông có cạnh
là 1 km và hình vuông có cạnh là 1000
m, bạn nào cho biết 1 km
2
bằng bao
nhiêu m
2.
- Yêu cầu HS nhắc lại và đọc kết luận
sgk.
Hs nêu
Hs tính diện tích
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS phát biểu.
2 em đọc kết luận sgk.
*/ Luyện tập
* Bài 1 (100)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1.
* 1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự làm bài vào vở
* Bài 2 (100)
- Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung bài
2
- Yêu cầu HS tự làm như bài 1.
- Gọi HS sửa bài, lớp nhận xét.
* Bài 3 (100)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích
hình chữ nhật.
- Nhận xét và cả lớp đổi vở sửa bài.
* Bài 4 (100)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
Nhận xét và cho điểm HS.
1 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
1 HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.
HS làm bài vào vở.
HS tự làm bài
HS giải thích cách làm
C _ Củng Cố- Dặn Dò
- 1 km
2
bằng bao nhiêu m
2
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
làm bài tốt
- Chuẩn bò bài sau.
- 3 HS trả lời
- HS lắng nghe.
..............................................................
...........................................................................................................
.
Thứ 3 ngày 12 tháng 1 năm 2011
5
THỂ DỤC
ĐI VƯT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP-
TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I. MỤC TIÊU
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Trên sân trường, dọn vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện
- Còi, dụng cụ chơi trò chơi, kẻ vạch “Chạy theo hình tam giác”
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung Đònh lượng Biện pháp
I .Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học
-Trò chơi: “ Bòt mắt bắt dê”.
- 6 đến 10
phút
x x x x x x x
x x x x x x x
X
II .Phần cơ bản
a) Bài tập RLTTCB.
- Ôân động tác đi vượt chướng ngại vật
thấp.
- GV nhắc lại cách thực hiện.
- Chia tổ để ôn tập theo khu vực.
b.Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”
- Cho HS khởi động.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Thi đua giữa các tổ
- 18 – 22
phút
X
x x
x x
x x
x x
x x
3 .Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV và HS cùng hệ thống lại bài học
- Nhận xét tiết học, đánh giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà
- 4 – 6 phút
Chạy vòng tròn rồi tập
hợp thành hàng ngang
.............................................
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :Rèn kó năng :
- Chuyển đổi các đơn vò đo diện tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vò ki-lô-mét vuông.
6
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN Học sinh
A – Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Tính
4 m
2
= … dm
2
5 m
2
17 dm
2
= … dm
2
58 km
2
= … m
2
8000000 m
2
= …
km
2
- 2 Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm ra
nháp
B – Bài mới
* GV giới thiệu bài. Luyện tập.
* Bài 1 :Gọi HS nêu yêu cầu bài 1.
- Cho HS tự làm bài
- Gọi HS chữa bài, nêu rõ cách đổi.
* Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu bài 2
- HS tự làm bài giải vào vở,
* Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu HS đọc số đo diện tích của
các thành phố , sau đó so sánh,
* Bài 4 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
* Bài 5 :
- GV giới thiệu về mật độ dân số là số
dân trung bình sống trên diện tích 1
km
2
.
- Yêu cầu HS đọc biểu đồ trong sgk
trang 101.
- Nhận xét, cho điểm.
- HS làm bài vào vở.
- Sửa bài, nêu cách đổi
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét bạn.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- HS tiến hành so sánh, nêu kết quả trước
lớp.
- Nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét bạn
C- Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài sau.
HS lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG.
I.MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS có khả năng:
1. Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
2. Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
7
II . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A – Kiểm tra bài cũ :
Em hãy viết, vẽ hoặc kể về một công
việc mà em thích?
- Nhận xét, đánh giá HS.
B – B mới
1 -Giới thiệu bài .
- 2 HS trả lời trước lớp
HS lắng nghe.
Hoạt động1: Giới thiệu nghề nghiệp của
bố mẹ em.
- Yêu cầu HS tự đứng lên giới thiệu
về nghề nghiệp của bố mẹ mình cho cả
lớp nghe.
GV chốt ý .
- HS lần lượt đứng lên giới thiệu.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2
- GV kể lại câu chuyện: Buổi học đầu
tiên từ đầu đến rơm rớm nước mắt.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu
các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi
sau theo nội dung ở phiếu học tập .
- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của
các nhóm
Kết luận: Tất cả người lao động, kể cả
người lao động bình thường nhất đều được
tôn trọng.
- HS lắng nghe, ghi nhớ câu chuyện.
- HS làm việc nhóm
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
và đóng vai xử lí tình huống.
- Đại diện lên trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3 :
* Cho HS làm việc theo dãy.
- GV yêu cầu lớp chia thành 2 dãy.
Trong hai phút, mỗi dãy phải kể được
những nghề nghiệp của người lao động
- Chia thành 2 dãy
- Các dãy tiến hành kể.
(không được trùng lặp) mà các dãy biết.
- GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng.
- Nhận xét, tổng kết những ngành
nghề của người lao động.
- Lớp nhận xét, loại bỏ những nghề
không phải là công việc của người lao
động.
8
Cho HS chơi trò chơi: “ Tôi làm nghề
gì?”
Học sinh lên trước lớp diễn tả một số
đông tác ( không lời ) cho các bạn đoán
đó là nghề gì .
- Nhận xét cách chơi.
Cả lớp theo dõi và đoán
- HS cả lớp nhận xét cách chơi, hình
thức chơi. .
Hoạt động 4 :Bày tỏ ý kiến
• Người lao động
trong mỗi tranh làm nghề gì?
• Công việc đó có
ích cho XH như thế nào?
- Gọi các nhóm lên trình bày kết quả
làm việc của nhóm.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- GV kết luận, chốt lới giải đúng.
- Chia nhóm.
- Các nhóm tiến hành thảo luận. 1
nhóm 1 tranh
- Đại diện từng nhóm lên trả lời.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
C _củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà sưu tầm các câu ca
dao, thành ngữ, tục ngữ, các bài thơ, câu
chuyện viết về nội dung ca ngợi người
lao động.
- HS lắng nghe.
.............................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu cấu tạo và ý nghóa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì?
- Biết xác đònh bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho
sẵn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-Giới thiệu bài: Chủ ngữ trong câu kể
Ai làm gì ?
- Lắng nghe.
2- Phần nhận xét
* Gọi HS đọc đọc đoạn văn
- Yêu cầu HS tìm các câu kể Ai làm gì? trong
đoạn văn trên.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
HS làm bài theo cặp đôi. Vài em
trình bày, lớp nhận xét.
9
* Gọi HS nêu yêu cầu 2
- GV kết luận lời giải đúng.
* Gọi HS nêu yêu cầu 3.
- GV nhận xét, chốt ý đúng: CN dùng để chỉ
người, con vật có hoạt động được nói đến ở
VN
* Gọi HS đọc yêu cầu 4 .
- Cho HS làm bài .
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3- Phần ghi nhớ
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk.
1 em đọc thành tiếng
1 HS lên bảng lớp làm vào vở bài tập
Nhận xét bài trên bảng
- Một số HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trả lời miệng.
- 3 đến 4 HS đọc, lớp lắng nghe.
4- Luyện tập
* Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 , đọc ý a, b
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày kết quả.
GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV đưa bức tranh đã phóng to lên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát bức tranh và đặt câu
với mỗi người và vật được miêu tả trong
bức tranh.
- GV nhận xét, chốt những câu HS đặt đúng.
* 1 HS đọc thành tiếng.
- HS làm bài vaò vở .
- HS làm bài cá nhân vào vở bài
tập.
- HS lần lượt trình bày
- Lớp nhận xét.
* 1 HS đọc thành tiếng.
- HS quan sát tranh
- 1 HS giỏi làm mẫu
Học sinh làm bài ra giấy nháp.
- 3 đến 5 HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
5- Củng cố –Dặn dò :
- Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Vài HS nhắc lại.
.......................................
...........................................................................................................
Thứ 4 ngày 13 tháng 1 năm 2011
TOÁN
HÌNH BÌNH HÀNH
I. MỤC TIÊU
- Hình thành biểu tượng về hình bình hành .
- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành.
10
- Phân biệt được hình bình hành với các hình đã học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A – Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS lên bảng. Yêu cầu các em
viết số thích hợp vào chỗ trống
50 km
2
= … m
2
18000000 m
2
= …
km
2
- GV nhận xét, cho điểm
B – B mới :
* GV giới thiệu bài. Hình bình hành. .
- GV yêu cầu HS quan sát hình bình
hành trong sgk trang 102 .
• Tìm các cạnh song song với nhau trong
hình.
• Dùng thước đo độ dài các cạnh của
hình
- GV hỏi: vậy hình bình hành có những
đặc điểm gì?
- Yêu cầu HS tìm trên thực tế các vật có
mặt là hình bình hành.
- Yêu cầu HS đọc kết luận sgk.
- HS lên bảng làm.
- HS quan sát hình vẽ và đo các
cạnh.
- HS nêu đặc điểm của hình bình
hành.
2 em đọc kết luận sgk.
C . Luyện tập
* Bài 1 (102)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1.
Bài 2 (102)
- Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung bài 2
- Yêu cầu HS tự làm như bài 1.
* Bài 3 (102)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở.
C –củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học,
- Dặn HS về nhà làm bài luyện thêm.
- Chuẩn bò bài sau.
- HS làm bài miệng ,giải thích vì sao
* 1 HS đọc thành tiếng.
- HS làm miệng.
HS vẽ hình vào vở.
- Đổi vở sửa bài.
- Lắng nghe dặn dò.
................................
KỂ CHUYỆN
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
11
I. MỤC TIÊU :
Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung
mỗi tranh bằng 1, 2 câu. Kể lại được câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ,
nét mặt.
- Hiểu được nội dung câu truyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghóa câu
chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời
bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
tranh minh hoạ truyện trong sgk phóng to .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A- Kiểm tra bài cũ :
- A – Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS kể lại
chuyện: Một phát minh nho nhỏ.
B – B mới
1-Giới thiệu câu chuyện .
2- Hướng dẫn kể chuyện
GV kể lần 1: Giọng kể chậm rãi, nhẹ
nhàng. Phân biệt được lời các nhân vật.
- GV kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh
minh hoạ.
3-Hướng dẫn học sinh thực hiện các yêu
cầu của bài tập
- Yêu cầu học sinh kể trong nhóm và
trao đổi với nhau về ý nghóa câu
chuyện
C- Tìm ý nghiã câu chuyện
GV nhận xét, chốt lại ý nghóa câu chuyện:
Ca ngợi bác đánh cá mưu trí, dũng cảm
đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác.
3/ Củng cố- dặn dò:
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.
-2 HS kể chuyện
-lắng nghe.
Học sinh theo dõi lắng nghe
-học sinh thaỏ luận và nêu lời thuyết
minh
- Kể trước lớp
- Học sinh thi kể nôí tiếp câu chuyện
- Cho học sinh kể toàn chuyện
- Nhận xét bạn kể
-Học sinh nêu
..............................................
TẬP ĐỌC
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
12
I. MỤC TIÊU
- Đọc lưu loát toàn bài:
• Đọc đúng các từ ngữ do ảnh hưởng của các phát âm đòa phương.
• Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm, dàn trải, dòu dàng.
- Hiểu ý nghóa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con
người, vì trẻ em. Hãy dành tất cả cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
II . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài “Bốn anh tài”
và trả lời câu hỏi sau:
Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng như thế
nào? Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng
với những ai?
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
B –Bài mới
a- Giới thiệu bài .
b-Luyện đọc
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng
HS.
- luyện đọc từ, kết hợp giải nghóa từ
- Luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
Lắng nghe.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn..
- 2 HS cùng bàn luyện đọc
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS lắng nghe cô đọc
c- Tìm hiểu bài :
* Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi tìm
hiểu ở SGK .
? ý nghóa của bài thơ này là gì?
- GV nhận xét, chốt :Mọi vật được sinh ra
trên trái đất này là vì con người ,vì trẻ
em .Haỹ dành cho trẻ em những điều tốt
đẹp nhất
d- luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài
GV gọi hs đọc mẫu.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. GV
uốn nắn, sửa chữa.
- Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- 5 HS đọc nối tiếp. HS theo dõi tìm
ra giọng đọc.
- 2 HS cùng bàn luyện đọc
- 3 đến 5 HS thi đọc.
- HS nhẩm từng khổ -> cả bài
13
3 – Củng cố –dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ.
- Chuẩn bò bài sau.
Một số học sinh đọc
ĐỊA LÍ
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG.
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết
- Xác đònh được vò trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng.
- Hình thành biểu tượng về thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng
tàu, trung tâm du lòch.
- Có ý thức tìm hiểu về các thành phố cảng.
II. CHUẨN BỊ
-GV: Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam, phiếu học tập, lược đồ trống Việt
Nam.
-HS: sách giáo khoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A – Kiểm tra bài cũ :
Vì sao nói Hà Nội là thành phố cổ đang
phát triển.
GV nhận xét, cho điểm
B – Bài mới :
* Giới thiệu bài Thành phố Hải Phòng.
- 2 HS trả lời câu hỏi,
- Các bạn khác lắng nghe nhận xét
- HS lắng nghe
Hoạt động 1 :Hải Phòng – Thành phố
cảng.
* GV treo bản đồ Việt Nam và lượùc đồ
của thành phố Hải Phòng.
- Yêu cầu HS quan sát trên lược đồ,
bản đồ, đọc sách và hoàn thành các câu
hỏi ở phiếu bài tập .
- GV chốt ý đúng.
- HS quan sát bản đồ, lược đồ và đọc
sách để hoàn thành bảng.
- Chỉ trên bản đồ vò trí thành phố H
Phòng
- HS trả lời, lớp nhận xét.
Hoạt động 2 :Đóng tàu – Ngành công
nghiệp quan trọng của Hải Phòng.
- Yêu cầu HS dựa vào sgk, lược đồ để
hoàn thành bảng thông tin về ngành
công nghiệp đóng tàu của Hải Phòng.
- 2 HS cùng bàn thảo luận và hoàn thành
phiếu.
- Đại diện HS trình bày.
14