Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.52 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 1 Tiết 2,3. Tuần 21 Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010 CHÀO CỜ Nội dung nhà trường tổ chức HỌC VẦN OANG, OĂNG. I.MỤC TIÊU: - HS đọc được :oang, oăng; vỡ khoang, con hoẵng, từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. - HS viết được: oang, oăng; vỡ khoang, con hoẵng, từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi II. ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TL 5’. 30’. Hoạt động GV 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: oan, oăn. - Viết: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. *: Dạy vần mới - Ghi vần: oang và nêu tên vần. - Nhận diện vần mới học. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Muốn có tiếng “hoang” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “hoang” trong bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - Đọc từ mới. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Vần “oăng”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. *: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Giải thích từ: oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng. *: Viết bảng 36 Lop1.net. Hoạt động HS - đọc SGK. - viết bảng con. - nắm yêu cầu của bài. - theo dõi. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - cá nhân, tập thể. - thêm âm h trước vần oang - ghép bảng cài. - cá nhân, tập thể. - vỡ hoang - cá nhân, tập thể. - cá nhân, tập thê.. - cá nhân, tập thể..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5’ 5’ 30’. - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. 3- Củng cố tiết 1 Gọi HS đọc lại bài trên bảng Tiết 2 1: Kiểm tra bài cũ - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. 2. Bài mới: * Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. *: Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. *: Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. * Nghỉ giải lao giữa tiết. *: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Nêu câu hỏi về chủ đề.. 5’. Tiết 4. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao… - tập viết bảng. 4 em đọc bài - vần “oang, oăng”, tiếng, từ “vỡ hoang, con hoẵng”. - cá nhân, tập thể. - cô giáo dạy các bạn nhỏ tập viết - luyện đọc các từ: thoảng, nắng - cá nhân, tập thể.. - cá nhân, tập thể.. - các bạn mặc các loại áo khác nhau - áo choàng, áo len, áo sơ mi - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.. *: Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự - tập viết vở như hướng dẫn viết bảng. - Chấm và nhận xét bài viết của - rút kinh nghiệm bài viết sau HS. 3: Củng cố - dặn dò - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: oanh, oach. ……………………………………………………….. TOÁN PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7 37 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. MỤC TIÊU Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20. Tập trừ nhẩm ( dạng 17 - 7). -Viết được phép tính thích hợp vào hình vẽ II. ĐỒ DÙNG. Bảng phụ kẻ cột chục, đơn vị như SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1: Kiểm tra bài cũ HS làm bảng con, đổi bảng kiểm - Đặt tính rồi tính: tra kết quả của nhau 18 - 5; 15 - 1; 19 - 7; 15’ 2.Bài mới: *Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. *: Giới thiệu cách làm tính trừ - hoạt động cá nhân dạng 17 - 3. 15’. - Yêu cầu HS lấy 17 que tính, em lấy thế nào? Sau đó tách làm hai phần, bên trái 1 bó và bên phải 7 que tính rời, sau đó lấy ra 7 que tính, còn lại bao nhiêu que tính? Vì sao em biết? - Có mấy chục que tính? (ghi bảng cột chục), mấy que tính rời? (ghi bảng cột đv), lấy ra mấy que? ( ghi dưới 7 ở cột đơn vị) - Còn lại bao nhiêu que? Em làm thế nào? - Hướng dẫn HS cách đặt tính theo cột dọc ( cộng từ phải sang trái). - Yêu cầu mỗi HS tự lập một phép trừ dạng 17 - 7 vào bảng. 3: Thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề? - Yêu cầu HS làm và gọi HS yếu chữa bài. - Gọi HS trừ miệng lại. - Trừ từ đâu sang đâu? 38 Lop1.net. - lấy 1 bó và 7 que tính rời - còn 10 que tính, do em thấy còn 1 bó. - có 1 chục, 7 que rời, tách ra 7 que tính rời.. - còn 10 que tính rời - đặt tính và cộng miệng cá nhân, đồng thanh. - trừ cột dọc - HS tự nêu yêu cầu. - HS làm và nhận xét bài bạn chữa. - từ phải sang trái.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. Yêu cầu HS làm và chữa bài.. - HS tự nêu yêu cầu. - nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - viết phép tính thích hợp - Gọi HS tự nêu tóm tắt bài toán, - điền phép tính vào sách sau đó làm vào sách - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét bài bạn. 5’ 3: Củng cố - dặn dò - Thi tự lập phép trừ nhanh. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, xem trước bài: Luyện tập …………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010 Tiết 1,2 HỌC VẦN OANH, OACH I.MỤC TIÊU: - HS đọc được :oanh, oach; thu thoạch, doanh trại, từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. - HS viết được oanh, oăch; thu thoạch, doanh trại, từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại II. ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TL 5’. 30’. Hoạt động GV 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: oang, oăng - Viết: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng 2. Bài mới * Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. *: Dạy vần mới - Ghi vần: và nêu tên vần. - Nhận diện vần mới học. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Muốn có tiếng “doanh” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “doanh” trong bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - Đọc từ mới. 39 Lop1.net. Hoạt động HS - đọc SGK. - viết bảng con.. - nắm yêu cầu của bài. - theo dõi. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - cá nhân, tập thể. - thêm âm d trước vần oanh - ghép bảng cài. - cá nhân, tập thể. - doanh trại - cá nhân, tập thể..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5’ 5’ 30’. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Vần “oăch”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. *: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Giải thích từ: mới toanh, loạch xoạch *: Viết bảng - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. 3-Củng cố tiết 1 Gọ HS đọc lại bài trên bảng Tiết 2 1: Kiểm tra bài cũ - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. 2. Bài mới *: Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. *: Đọc - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. *: Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. * Nghỉ giải lao giữa tiết. *: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Nêu câu hỏi về chủ đề.. - cá nhân, tập thê.. - cá nhân, tập thể.. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao… - tập viết bảng. 4 em đọc - vần “oanh, oăch”, tiếng, từ “doang trại, thu hoạch”. - cá nhân, tập thể. - các bạn thu giấy vụn - luyện đọc các từ: kế hoạch - cá nhân, tập thể.. - cá nhân, tập thể.. - nhà máy, doang trại bộ đội, cửa hàng - nhà máy, doang trại, cửa hàng - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.. *: Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự - tập viết vở như hướng dẫn viết bảng. - Chấm và nhận xét bài viết. - rút kinh nghiệm bài sau 40 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5’. 3: Củng cố - dặn dò - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: oat, oăt. ……………………………………………………………. Tiết 3 LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Giúp HS làm thành thạo các bài toán về phép trừ dạng 17 - 7 II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1- Bài cũ: - Gọi HS nhắc lại tên bài đã học ? - Phép trừ dạng 17 - 7 2- Hướng dẫn HS làm bài tập + Bài 1 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Tính - Gọi HS lên bảng điền - 1 HS làm bảng lớp 15 17 11 13 12 - Lớp làm trên vở bài tập -. -. 5. -. 7. -. 1. -. 3. 2. 19 14 16 18 11 9 4 6 8 1. - Nhận xét + Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét. - Điền số thích hợp vào ô trống, học sinh đếm số ô vuông và hình tròn và điền vào ô trống - Học sinh làm - Nhận xét - Viết số - Học sinh tự điền vào vở. + Bài 3 : - Gọi HS nêu yêu cầu - Nhận xét + Bài 4 : - Viết phép tính thích hợp - Gọi HS nêu yêu cầu HS làm vào vở Có: 12 con chim 12 - 2 = 10 Bay đi : 2 con chim Còn. .. con chim - Nhận xét thu vở chấm chữa bài. Dặn dò : Xem và làm lại tất cả các bài tập đã làm ………………………….……………………………………………………… Thứ 4 ngày 13 tháng 1 năm 2010 41 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 1,2. HỌC VẦN OAT, OĂT. I.MỤC TIÊU: - HS đọc được :oat, oăt ; hoạt hình, loắt choắt, từ ngữ và câu ứng dụng. - HS viết được oanh, oăch; hoạt hình, loắt choắt, từ ngữ và câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình II. ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TL 5’. 30’. 5’. Hoạt động GV 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: oanh, oăch - Viết: oanh, oăch, doang trại, thu hoạch 2. Bài mới : - Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. *: Dạy vần mới - Ghi vần: oat và nêu tên vần. - Nhận diện vần mới học. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Muốn có tiếng “hoạt” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “hoạt” trong bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - Đọc từ mới. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Vần “oăt”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. *: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Giải thích từ: lưu loát, chỗ ngoặt, nhọn hoắt *: Viết bảng - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. 3- Củng cố tiết 1: Gọi HS đọc lại 42 Lop1.net. Hoạt động HS - đọc SGK. - viết bảng con. - nắm yêu cầu của bài. - theo dõi. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - cá nhân, tập thể. - thêm âm h trước vần oat, thanh nặng dưới âm a - ghép bảng cài. - cá nhân, tập thể. - hoạt hình - cá nhân, tập thể. - cá nhân, tập thê.. - cá nhân, tập thể.. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao… - tập viết bảng. 3 em đọc lại bài trên bảng.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5’ 30’. 5’. Tiết 3. bài trên bảng Tiết 2 1: Kiểm tra bài cũ - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. 2. Bài mới *: Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. *: Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. *: Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. * Nghỉ giải lao giữa tiết. *: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Nêu câu hỏi về chủ đề.. - vần “oat, oăt”, tiếng, từ “hoạt hình, loắt choắt”. - cá nhân, tập thể. - sóc leo cây nhanh - luyện đọc các từ: thoắt, hoạt bát - cá nhân, tập thể.. - cá nhân, tập thể.. - rạp chiếu phim - phim hoạt hình - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.. *Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự - tập viết vở như hướng dẫn viết bảng. - Chấm và nhận xét bài viết của - rút kinh nghiệm bài viết sau HS. 3: Củng cố - dặn dò - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập. …………………………………………………… TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU -Luyện tập thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20. - Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính trừ nhẩm trong phạm vi 20. -Viết được phép tính thích hợp trong hình vẽ II. ĐỒ DÙNG. Bảng phụ vẽ sẵn bài 5. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 43 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> TL 5’. 1’ 30’. Hoạt động GV 1. Kiểm tra bài cũ -17 -19 -18 -19 7 1 0 9 GV nhận xét kết quả 2.Bài mới *: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. 3. : Thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề? - Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi HS trung bình chữa bài. - Gọi HS nêu lại cách đặt tính - Gọi HS trừ miệng lại.. Hoạt động HS HS làm bảng con. - HS tự nêu yêu cầu. - HS làm và nhận xét bài bạn chữa.. - nêu lại cách đặt tính Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tự nêu yêu cầu. Yêu cầu HS làm và chữa bài. - nhận xét bài bạn về kết quả - Nêu các cách nhẩm của em? - nêu các cách nhẩm kết quả khác nhau Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - tính - Yêu cầu HS tính nhẩm từ trái - 11 cộng 3 bằng 14, 14 trừ 4 bằng sang phải rồi viết kết quả. 10 - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét bài bạn. Bài 4: HSKG làm- Gọi HS nêu - điền dấu yêu cầu. - Yêu cầu HS tìm nhẩm kết quả - thi nhau điền số rồi chữa bài sau đó so sánh số để điền dấu Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu và đề - 12 - 2 = 10 toán, sau đó cho HS làm và chữa bài 4: Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, xem trước bài: Luyện tập chung …………………………………………………………. Tiết 4 LUYỆN VIẾT IÊP, ƯƠP, TIẾP BẠN, GỌT MƯỚP… I. MỤC TIÊU: - Giúp HS viết đúng, đẹp các chữ trong vở luyện viết, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ. - Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo. II. CHUẨN BỊ: - Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài 44 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài viết ở nhà của HS - GV nhận xét chung 2. Giới thiệu nội dung bài học 3. Hướng dẫn luyện viết + Hướng dẫn HS viết chữ trong bài - Trong những tiếng đó có những chữ cái nào?. Hoạt động của học sinh - HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét. - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết.. - HS nhắc lại quy trình viết. - Yêu cầu HS viết vào bảng - GV nhận xét chung 4. Hướng dẫn HS viết bài - Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? - GV nhận xét, bổ sung.. - HS viết vào bảng. - 1 HS đọc bài viết - HS nêu. - Lớp nhận xét - HS trả lời - HS trả lời - Lớp nhận xét - 1 HS đọc lại bài viết - HS viết bài. - Y/c HS viết bài - GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày 5. Chấm bài, chữa lỗi. - HS chữa lỗi. - Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản - Nhận xét chung, HD chữa lỗi 6. Củng cố, dặn dò Dặn HS về nhà luyện viết vào vở luyện ……………………………………………………………………………………. SÁNG Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2010 Tiết 1,2 HỌC VẦN ÔN TẬP I.MỤC TIÊU - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91-97 -Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91-97 -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh: Chú Gà Trống khôn ngoan. II. ĐỒ DÙNG: -Tranh minh hoạ câu chuyện: - Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TL 5’. Hoạt động GV Hoạt động HS 1. : Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: oat, oăt. - đọc SGK. - Viết: oat, oăt, hoạt hình, loắt - viết bảng con. 45 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 30’. 5’ 5’. 30’. choắt. 2. Bài mới *Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. *: Ôn tập - Trong tuần các con đã học những vần nào? - Ghi bảng. - So sánh các vần đó.. - nắm yêu cầu của bài. - vần: oa, oe, oai, oay…. - theo dõi. - đều có âm o và âm a đứng trước, khác nhau ở âm cuối vần. - Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép - ghép tiếng và đọc. tiếng. *: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác - cá nhân, tập thể. định tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới . - Giải thích từ: khai hoang, khoa học. * Nghỉ giải lao giữa tiết. *: Viết bảng - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng độ cao… bút. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình - tập viết bảng. viết. 3- Củng cố tiết 1: Gọi HS đọc lại 3 em đọc lại bài trên bảng bài trên bảng Tiết 2 1-Bài cũ *: Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, - cá nhân, tập thể. không theo thứ tự. 2. Bài mới *: Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng - hoa đào, hoa mai dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần đang ôn, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. *: Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. * Nghỉ giải lao giữa tiết. *: Kể chuyện - GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh. 46 Lop1.net. - tiếng: hoa, đào, dát, gió… - cá nhân, tập thể. - cá nhân, tập thể. - theo dõi kết hợp quan sát tranh..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5’. Tiết 3. - Gọi HS nêu lại nội dung từng nội - tập kể chuyện theo tranh. dung tranh vẽ. - Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ - theo dõi, nhận xét bổ sung cho nội dung truyện. bạn - ý nghĩa câu chuyện? - khen ngợi con vật nhỏ bé hiền lành và khôn ngoan, chê cười kẻ độc ác *: Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự - tập viết vở như hướng dẫn viết bảng. - Chấm và nhận xét bài viết của - rút kinh nghiệm bài viết sau HS. 3: Củng cố - dặn dò - Nêu lại các vần vừa ôn. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: uê, uy. ................................................................... TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU -Biết tìm số liền trước, số liền sau. - Biết cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 20. II. ĐỒ DÙNG. - Bảng phụ vẽ sẵn bài 2; 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1: Kiểm tra bài cũ HS làm vào bảng con - Đặt tính rồi tính : 14 + 4 19 - 5 15 – 5 18 – 7 30’ 2. Thực hành *Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề? - Yêu cầu HS tự điền số dưới tia - HS tự nêu yêu cầu. số, sau đó đọc các số lên. - Các số lớn ở phía nào của tia số? - HS làm và nhận xét bài bạn chữa. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - HS tự nêu yêu cầu - Treo bảng phụ, HS đọc mẫu, làm - lấy số đó cộng 1 47 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> thế nào để có số liền sau? - Yêu cầu HS làm và chữa bài.. - nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tự nêu yêu cầu. - Treo bảng phụ, HS đọc mẫu, làm - lấy số đó trừ 1 thế nào để có số liền trước? - Yêu cầu HS làm và chữa bài. - nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm vào vở ô li và - chữa và nhận xét bài bạn chữa bài - Nêu lại cách đặt tính, cách tính? - cá nhân, tập thể Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu sau đó - tính nhẩm và nêu kết quả làm và chữa bài. - Tính từ đâu sang dâu? - từ trái sang phải 5’ 3 Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, xem trước bài: Bài toán có lời văn. - Nhận xét giờ học. ………………………………………………………… Tiết 4 TẬP VIẾT TÀU THUỶ, GIẤY PƠ-LUYA, TUẦN LỄ... I. MỤC TIÊU: - Viết đúng các chữ : tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 2 -HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 2 II. ĐỒ DÙNG: - Giáo viên: Chữ: tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ... đặt trong khung chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TL Hoạt động của GV Hoạt động của trò 5’ 1: Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước viết bài chữ gì? - Yêu cầu HS viết bảng: hoà bình, HS viết bảng hí hoáy, khoẻ khoắn...……. … 2:Bài mới: 30’ -Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. a: Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng - Treo chữ mẫu: tàu thuỷ HS theo dõi - yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con HS quan sát nhận xét số con chữ, độ 48 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> chữ ? Độ cao các nét? cao từng con chữ. - GV nêu quy trình viết chữ trong -Theo dõi quy trình viết khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng – GV quan -Nhắc lại quy trình viết sát gọi HS nhận xét, sửa sai. - Các từ: giấy pơ-luya, tuần lễ...… -HS nối tiếp nêu tương tự như trên hướng dẫn tương tự. -Cả lớp luyện viết bảng con - HS tập viết trên bảng con. b: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở - HS tập viết chữ: tàu thuỷ, giấy pơ- -Luyện viết vở tập viết luya, tuần lễ- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở… c: Chấm bài : - Thu vở của HS và chấm.- Nhận Nạp bài chấm xét bài viết của HS. 3: Củng cố – dặn dò 5’ -Nhắc lại chữ vừa viết - Nêu lại các chữ vừa viết? Lắng nghe. - Nhận xét giờ học. ……………………………………………………………………………………. CHIỀU Tiết 1,2 LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU: Luyện đọc và luyện viết lại các bài đã học. Làm tốt các bài tập VBT tiết ôn tập II_ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy a. Luyện đọc - Gọi những em học sinh yếu đọc, phân tích lại bài oắt, oăt và bài ôn tập * Cho học sinh mở sách giáo khoa - GV cho học sinh đọc vần, từ, câu ứng dụng - GV uốn nắn sửa chữa b. Tìm tiếng - GV cho HS chơi trò chơi tìm tiếng từ có vần oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oach, oat, oăt - Nhận xét c- Luyện viết bảng con GV đọc cho SH viết những tiếng có vần o đứng trước, HS viết vào bảng con, GV theo dõi sửa sai cho HS. Hoạt động của trò. - Đọc cá nhân- đồng thanh. - HS chia làm 2 đội chơi tiếp sức. - HS luyện viết bảng con, một số HS yếu lên bảng viết. 49. Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> d: Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1. Nối từ : - Cho 1 HS nối trên bảng - Cả lớp làm vào vở: - Giáo viên cho học sinh nhận xét Bài 2. Điền vần oay - oăt : GV tổ chức cho HS thi đua nhau điền vần vào chỗ trống Bài 3. Luyện viết vào vở: khoa học, hoạt bát, nhọn hoắt, thoăn thoắt. -Cho học sinh viết vào vở - Giáo viên chấm bài nhận xét - Về nhà tập đọc lại bài đã học Tiết 3. Đội cờ tướng trường em đoạt giải Bạn Dũng đi nhanh thoăn thoắt Em thích uống nước khoáng Dòng nước xoáy, đường rẻ ngoặc - Học sinh viết vở mỗi từ một dòng. …………………………………… TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 20. - Củng cố kĩ năng cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 20. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1: Kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính: HS làm bảng con 14 - 4 17 +2 16 - 6 14 + 4 2. Luyện tập -Hướng dẫn HS làm bài tập ở VBT Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề? - điền số theo thứ tự từ bé đến lớn - Yêu cầu HS tự điền số và chữa bài. - điền số sau đó chữa miệng Chốt: Số bé nhất, lớn nhất trong dãy - số 0 bé nhất, số 20 lớn nhất. số? Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Viết ( theo mẫu) - Treo bảng phụ, HS đọc mẫu, làm thế - lấy số đó cộng 1 nào để có số liền sau? - Yêu cầu HS làm và chữa bài. - nhận xét bài bạn về kết quả . Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tự nêu yêu cầu. - Treo bảng phụ, HS đọc mẫu, làm thế - lấy số đó trừ 1 nào để có số liền trước? - Yêu cầu HS làm và chữa bài. - nhận xét bài bạn về kết quả Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - tính - Yêu cầu HS làm vào vở ô li và chữa - chữa và nhận xét bài bạn bài Chốt: Nêu lại cách tính? - cá nhân, tập thể Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu sau đó làm - nối ( theo mẫu) - thi đua chữa bài và chữa bài dưới hình thức trò chơi 50 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3- Thu vở chấm bài nhận xét …………………………………………………………………………………. Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2010 Tiết 1,2 HỌC VẦN UÊ, UY I.MỤC TIÊU: - HS đọc được :uê, uy; bông huệ, huy hiệu, từ ngữ và câu ứng dụng. - HS viết được uê, uy; bông huệ, huy hiệu, từ ngữ và câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. II. ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TL 5’ 30’. Hoạt động GV 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Ôn tập - Viết: ngoan ngoãn, khai hoang. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. *: Dạy vần mới - Ghi vần: uê và nêu tên vần. - Nhận diện vần mới học. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Muốn có tiếng “huệ” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “huệ” trong bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - Đọc từ mới. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Vần “uy”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. *: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Giải thích từ: cây vạn tuế, xum xuê. *: Viết bảng - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. 51 Lop1.net. Hoạt động HS - đọc SGK. - viết bảng con. - nắm yêu cầu của bài. - theo dõi. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - cá nhân, tập thể. - thêm âm h trước vần uê, thanh nặng dưới âm ê - ghép bảng cài. - cá nhân, tập thể. - bông huệ - cá nhân, tập thể. - cá nhân, tập thê.. - cá nhân, tập thể.. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao… - tập viết bảng..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 5’ 5’ 30’. 3- Củng cố tiết 1: Gọi HS đọc lại bài trên bảng Tiết 2 1. : Kiểm tra bài cũ - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. 2. Bài mới: * Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. *: Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. *: Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. * Nghỉ giải lao giữa tiết. *: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Nêu câu hỏi về chủ đề.. 3 em đọc lại bài trên bảng. - vần “uê, uy”, tiếng, từ “bông huệ, huy hiệu”. - cá nhân, tập thể. - cánh đồng quê - luyện đọc các từ: xum xuê - cá nhân, tập thể.. - cá nhân, tập thể.. - các lạo phương tiện giao thông - tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.. *: Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự - tập viết vở như hướng dẫn viết bảng. - Chấm và nhận xét bài viết của - rút kinh nghiệm bài sau HS. 5’ 3: Củng cố - dặn dò - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: uơ, uya …………………………………………………………….. Tiết 3 TOÁN BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I- MỤC TIÊU: - HS bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có hai phần: các số ( điều đã biết)và câu hỏi ( điều chưa biết). - HS điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ. II- ĐỒ DÙNG: \ Tranh vẽ bài toán như SGK phóng to. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 52 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1: Kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính: 14 + 4 17 - 5 18 - 8 30’ 2. Bài mới: *Giới thiệu bài toán có văn Bài 1 Gọi HS nêu yêu cầu bài 1, - có 1 bạn và 3 bạn đến thêm treo tranh vẽ mấy bạn - Gọi HS đọc bài toán, sau đó yêu - điền rồi đọc bài toán cầu HS điền số thích hợp vào chỗ chấm - Bài toán cho biết gì? - có 1 bạn, thêm 3 bạn - Bài toán hỏi gì? - có tất cả bao nhiêu bạn - Theo câu hỏi này ta làm gì? - tìm xem tất cả có bao nhiêu bạn Chốt: Bài toán thường có hai phần là các số ( điều đã biết)và câu hỏi ( điều chưa biết). Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1 Bài 3: Gọi HS nêu nhiệm vụ - viết tiếp câu hỏi để có bài toán - Tranh vẽ gì? - một gà mẹ và 7 gà con - Bài toán còn thiếu gì? Em hãy tự - câu hỏi, HS tự viết và nêu các câu viết thêm câu hỏi hỏi khác nhau -Theo câu hỏi này ta làm gì? - tìm xem tất cả có bao nhiêu bạn Chốt: Trong câu hỏi phải có từ để hỏi “ hỏi, tất cả”, cuối câu hỏi có dấu ? Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - đọc yêu cầu - Cho HS nhìn tranh thi nêu đề toán - thi nêu đề toán - nhận xét, chọn đề toán hay khen nhanh. - Gọi HS nhận xét bài bạn thưởng 5’ 3-Củng cố- dặn dò - Bài toán thường có mấy phần ? Là những phần nào? - Nhận xét giờ học …………………………………………………… Tiết 4 Sinh hoạt tuần 21 I. Nhận xét tuần qua: - Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ . - Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp. - Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ đạt điểm 10. * Tồn tại: - Còn có bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao II. Phương hướng tuần tới: - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt. - Khắc phục các hạn chế đã nêu trên. 53 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span>