Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án môn Đại số khối 8 - Nguyễn Anh Sơn - Tiết 36, 37: Kiểm tra học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.24 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN ĐẠI SỐ. Ngày soạn: …./…./ 2008. Ngày giảng: …./…./ 2008 - Lớp: 8A - T. Tiết 36 + 37 KIỂM TRA HỌC KÌ I A/ PHẦN CHUẨN BỊ: I. Mục tiêu: - Thông qua tiết kiểm tra giáo viên kiểm tra được tín hiệu ngược từ học sinh về việc nắm kiến thức trong chương trình học kỳ I, từ đó có biện pháp giảng dạy trong học kỳ II. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm bài và trình bày bài kiểm tra một cách khoa học và cẩn thận. - Giáo dục cho học sinh đức tính tự giác khi làm bài kiểm tra và ý thức học bài tốt. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Ra đề đáp án biểu điểm + Phô tô đề kiểm tra 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức B/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1) Kiểm tra sĩ số: 8A : …………………. 2) Đề bài: * Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu1: Chọn câu trả lời đúng (0,5đ) A. Tứ giác có các cạnh đối song là hình bình hành. B. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. C. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành . D. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành . Câu 2: Chọn câu trả lời đúng (0,5đ) A. Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó hình vuông B. Một tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình bình hành thì tứ giác đó là hình vuông. C. Một tứ giác vừa là hình bình hành vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 3: Chọn câu trả lời đúng (0,5đ) Rút gọn phân thức. 16 x 2 y ( x  y ) Được kết quả là: 12 xy ( x  y ) 4 x( x  y ) 4x A. B. 3 3 16x 2 y 4 x( x  y ) C. D. x y y. Câu 4: Chọn câu trả lời sai (0,5đ) A. . E E  F F. B. . E E  F F. Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ. C. . E E  F F. D. . E E  F F. Câu 5: Chọn câu trả lời đúng (0,5đ) Độ dài hai cạnh kề của một hình chữ nhật là 3cm, 5cm, độ dài đường chéo d của hình chữ nhật đó là: A. 14cm B. 34 cm. C. 8 cm D. 4cm Câu 6: Chọn câu trả lời đúng (0,5đ) A. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật. B. Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật. C. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật. D. Cả A,B,C đều sai. * Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1 đ) 4 x 2  16 A  Tìm đa thức A, biết 2 x  2x x Câu 2: (2 đ) x  2 2 x  3x  3 4 x 2  x  7   Thực hiện phép tính:  . 2.  x 1 x 1  5x  5 Câu 3: (2 đ) Cho phân thức 2 2x  2x. x x. x. 1. Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định. 2. Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1. Câu 4: (2 đ) Cho  ABC cân tại A, Đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I. a) Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao ? b) Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao ? 3) Đáp án biểu điểm: * Phần trắc nghiệm: (3 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 Kết quả D A B C. 5 B. 6 C. * Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Rút gọn phân thức:. 4 x 2  16 4( x 2  4) 4( x  2)( x  2)   x2  2x x( x  2) x( x  2) 4( x  2) 4 x  8 = = x x. Vậy A = 4x - 8 Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net. (0,5đ) (0,5đ) 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ. Câu 2: (2 điểm) 2  x  2 2 x  3x  3 4 x  x  7  .  =   x2  x  x 1 x 1  x.  ( x  2)( x  1) 2 x( x  1)  3 x  3 4 x 2  x  7 =   . x2  x  ( x  1)( x  1) ( x  1)( x  1)  x. (0,25đ).  x 2  x  2  2 x 2  2 x  3x  3 4 x 2  x  7 =  . x2 1 x2  x   x  x 2  x  2 3x  3 4 x 2  x  7 .  = x2 1 x x2  x  x 2  x  2 3( x  1) 4 x 2  x  7 .  = ( x  1)( x  1) x x( x  1). (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ). =. 3( x 2  x  2) 4 x 2  x  7  x( x  1) x( x  1). (0,25đ). =. 3( x 2  x  2)  4 x 2  x  7 x( x  1). (0,25đ). =. 3 x 2  3 x  6  4 x 2  x  7 x( x  1). (0,25đ). =. x2  2x  1 x( x  1). =. ( x  1) 2 ( x  1) = x( x  1) x. (0,25đ). Câu 3: (2điểm) 1) 2x2 + 2x 0 hay 2x(x + 1) 0 hay 2x  0  x  0 x + 1  0  x - 1 Vậy với x  0 và x  - 1 thì phân thức được xác định. (0,5đ). (0,5đ). 5x  5 5 2) Rút gọn phân thức 2 được phân thức 2x  2x 2x. (0,5đ). Nếu giá trị của phân thức đã cho bằng 1 thì giá trị của phân thức bằng 1. Do đó các giá trị của tử và mẫu bằng nhau. 5 = 2x khi x = Vì. 5 5 thỏa mãn điều kiện của biến nên x = 2 2. Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net. 5 cũng 2x. 5 2. (0,5đ). 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ. Câu 4: (2điểm) GT.  ABC (AB = AC), trung tuyến AM IA = IC ; I  AC. K đối xứng với M qua I KL a) Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao ? b) Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao ? (0,25đ) (0,25đ) Chứng minh: a) Xét ◊AMCK có (1đ) IA = IC (gt); IM = IK (t/c 2 điểm đối xứng qua 1 điểm)  ◊AMCK có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AMCK là hình bình hành (1) Mặt  vì  ABC cân (gt), AM là trung tuyến (gt) nên đồng thời là đường cao (2)  AM  BC hay AAMC =900 Từ (1) và (2)  AMCK là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết HCN) b) Vì ◊AMCK là hình chữ nhật (câu a) Nên ta có AK // MC và AK = MC (t/c HCN) Mà MC = MB (AM là trung tuyến)  AK // MB và AK = MB Vậy AKMB là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết HBH). Trường THCS BÓ MƯỜI B. (0,5đ). Thứ…. ngày…. tháng 12 năm 2008. Họ tên :……………………….. KI ỂM TRA HOC K Ỳ I. Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ. Lớp :8……………………... Môn: TO ÁN 8 – Thời gian 90 phút. Điểm. Lời phê của thầy , cô giáo. ( Học sinh làm bài trực tiếp vào bài kiểm tra này) Đề bài * Phần trắc nghiệm: (2điểm) Câu1: Chọn câu trả lời đúng: E. Tứ giác có các cạnh đối song là hình bình hành. F. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. G. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành . H. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành . Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. E. Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó l à hình vuông F. Một tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình bình hành thì tứ giác đó là hình vuông. G. Một tứ giác vừa là hình bình hành vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông. H. Cả A,B,C đều đúng Câu 3: Chọn câu trả lời đúng. Rút gọn phân thức 4 x( x  y ) 3 4 x( x  y ) C. y. A.. 16 x 2 y ( x  y ) Được kết quả là: 12 xy ( x  y ) 4x B. 3 16x 2 y D. x y. Câu 4: Chọn câu trả lời sai:. E E E E   B.  F F F F E E E E C.   D.   F F F F Câu 5 : Chọn câu trả lời đúng (0,5đ). A. . Độ dài hai cạnh kề của một hình chữ nhật là 3cm, 5cm, độ dài đường chéo d của hình chữ nhật đó là: E. 14cm F. 34 cm. G. 8 cm H. 4cm Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ. Câu 6 : Chọn câu trả lời đúng: (0,5đ) E. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật. F. Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật. G. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật. H. Cả A,B,C đều sai. Phần tự luận : 4 x 2  16 A  Câu 1: ( 1 điểm) Tìm đa thức A , biết 2 x  2x x Câu 2: ( 2 điểm) x  2 2 x  3x  3 4 x 2  x  7   Thực hiện phép tính  . 2  x 1. x 1 . x 5x  5 Câu 3: ( 2 diểm) Cho phân thức 2 2x  2x. x x. 1. Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định. 2. Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1 Câu 4: ( 2điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, Đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I. c) Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao? d) Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?. Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ. Trường THCS Chiềng Đen ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I năm học 2008- 2009 MÔN: TOáN 8 Thời gian : 90 phút . Đề bài * Phần trắc nghiệm: (2điểm) Câu1: Chọn câu trả lời đúng: I. Tứ giác có các cạnh đối song là hình bình hành. J. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. K. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành . L. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành . Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. I. Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó hình vuông J. Một tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình bình hành thì tứ giác đó là hình vuông. K. Một tứ giác vừa là hình bình hành vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông. L. Cả A,B,C đều đúng Câu 3: Chọn câu trả lời đúng. Rút gọn phân thức 4 x( x  y ) 3 4 x( x  y ) C. y. A.. 16 x 2 y ( x  y ) Được kết quả là: 12 xy ( x  y ) 4x B. 3 16x 2 y D. x y. Câu 4: Chọn câu trả lời sai:. E E E E   B.  F F F F E E E E C.   D.   F F F F Câu 5 : Chọn câu trả lời đúng (0,5đ). A. . Độ dài hai cạnh kề của một hình chữ nhật là 3cm, 5cm, độ dài đường chéo d của hình chữ nhật đó là: I. 14cm J. 34 cm. K. 8 cm L. 4cm Câu 6 : Chọn câu trả lời đúng: (0,5đ) I. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật. J. Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật. K. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật. L. Cả A,B,C đều sai. Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ. *Phần tự luận : 4 x 2  16 A  Câu 1: ( 1 điểm) Tìm đa thức A , biết 2 x  2x x Câu 2: ( 2 điểm) x  2 2 x  3x  3 4 x 2  x  7   Thực hiện phép tính  . 2  x 1. x 1 . x 5x  5 Câu 3: ( 2 diểm) Cho phân thức 2 2x  2x. x x. 1. Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định. 2. Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1 Câu 4: ( 2điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, Đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I. e) Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao? f) Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao? 3) Đáp án biểu điểm : * Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 Kết quả D A B C B. 6 C. * Phần tự luận : Câu 1: ( 1điểm) Rút gọn phân thức =. 4 x 2  16 4( x 2  4) 4( x  2)( x  2)   x2  2x x( x  2) x( x  2). 4( x  2) 4 x  8 = x x. (0,5đ). Vậy A = 4x 8 Câu 2: ( 2 điểm). (0,5đ). 2  x  2 2 x  3x  3 4 x  x  7  .  =   x2  x  x 1 x 1  x.  ( x  2)( x  1) 2 x( x  1)  3 x  3 4 x 2  x  7 =   . x2  x  ( x  1)( x  1) ( x  1)( x  1)  x  x 2  x  2  2 x 2  2 x  3x  3 4 x 2  x  7 =  . x2 1 x2  x   x  x 2  x  2 3x  3 4 x 2  x  7 .  = x2 1 x x2  x  x 2  x  2 3( x  1) 4 x 2  x  7 .  = ( x  1)( x  1) x x( x  1). (0,25đ). (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ). =. 3( x 2  x  2) 4 x 2  x  7  x( x  1) x( x  1). (0,25đ). =. 3( x 2  x  2)  4 x 2  x  7 x( x  1). (0,25đ). Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ. =. 3 x 2  3 x  6  4 x 2  x  7 x( x  1). (0,25đ). x2  2x  1 = x( x  1). =. ( x  1) 2 ( x  1) = x( x  1) x. ( 0,25đ). Câu 3: ( 2điểm) 1) 2x2 + 2x 0 hay 2x(x +1) 0 hay 2x 0 suy ra x 0 x +1 0 suy ra x -1 Vậy với x 0 và x -1 thì phân thức được xác định. (0,5d). (0,5đ). 5x  5 5 2) Rút gọn phân thức 2 được phân thức 2x  2x 2x. (0,5đ). Nếu giá trị của phân thức đã cho bằng 1 thì giá trị của phân thức các giá trị của tử và mẫu bằng nhau. 5 = 2x khi x = Vì. 5 cũng bằng 1. Do đó 2x. 5 2. 5 5 thỏa mãn điều kiện của biến nên x = 2 2. (0,5đ). Câu 4: (2điểm) (0,25đ) GT  ABC (AB = AC), Trung tuyến AM IA = IC ; I  AC K đối xứng với M qua I a) Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao? KL b) Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?. (0,25đ) Chứng minh: a) Xét tứ giác AMCK có (1đ) IA = IC (gt); IM = IK(t/c 2 điểm đối xứng qua 1 điểm) => Tứ giác AMCK có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AMCK là hình bình hành.(1) Mặt khác vì tam giác ABC cân (gt), AM là trung tuyến (gt) nên đồng thời là đường cao => AM  BC hay AAMC =900 (2) Từ (1) và (2) => AMCK là hình chữ nhật Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ. (dấu hiệu nhận biết HCN) b) Vì tứ giác AMCK là hình chữ nhật (câu a) Nên ta có AK // MC và AK = MC (t/c HCN) Mà MC = MB (AM là trung tuyến) => AK // MB và AK = MB Vậy AKMB là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết HBH). Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net. (0,5đ). 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×