Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tự chọn Ngữ văn lớp 7 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.64 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tù chän ng÷ v¨n 7. Chủ đề 1: Bài tập thực hành tiếng Việt. TiÕt 1 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 14/11/2008 19/ 11/2008. đại Từ A-MỤC TIªU CẦN ĐẠT:. 1.- Kiến thức: Ôn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khác nhau của đại từ 2- Kĩ năng: - Rốn kỹ năng sử dụng đại từ khi núi hoặc viết. - Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn để phân tích một số văn bản học trong chương trình. 3- Thái độ: - Sö dông d¹i tõ phï hîp hoµn c¶nh nãi viÕt B – CHUẨN BỊ:. .-GV: Tham khảo tài liệu có liên quan, chọn một số bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành. Phát giấy có chứa một số bài tập cho học sinh tự làm trước ở nhà. -HS: Soạn theo hướng dẫn của giáo viên C-TIẾN TRèNH Tổ Chức các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc chữa bài của học sinh. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I. LÝ thuyÕt ? Thế nào là đại từ? 1.Kh¸i niÖm ? Có mấy loại đại từ cho VD? 2. Ph©n lo¹i - Đại từ để trỏ - Đại từ để hỏi II. LuyÖn tËp ? Tìm và phân tích đại từ trong những Bài tập 1: Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau câu sau; - HS suy nghi trinh bay, nhËn xÐt a. Ai ơi có nhớ ai không Trời mưa một mảnh áo bông che đầu Nào ai có tiết ai đâu Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô ( Trần Tế Xương) b. Chê đây láy đấy sao đành Chê quả cam sành lấy quả quýt khô Lop7.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt ( ca dao) c. Đấy vàng đây cũng đồng đen Đấy hoa thiên lý đây sen Tây Hồ. ( Ca dao) Bài tập 2: Trong những câu sau đại từ dùng để trỏ ? Trong những câu sau đại từ dùng để hay để hỏi? a) Thác bao nhiêu thác cũng qua trỏ hay để hỏi? - HS suy nghi trinh bay, nhËn xÐt Thênh thang là chiếc thuyền ta xuôi dòng (Tố Hữu) b) Bao nhiêu người thu Tấm tắc ngợi khen tai Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay (Vũ Đình Liên) c)Qua cầu ngửa nón trông cầu Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu (Ca dao) d)Ai đi đâu đấy hỡi ai Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm GV: Cho bt sau: (Ca dao) Bé Lan hỏi mẹ: " Mẹ ơi, tai sao bố mẹ Bài tập 3: bảo con gọi bố mẹ chi Xoan là bác còn bố mẹ em Giang là chú, dì, trong khi đó họ chỉ là hàng xóm mà không có họ hàng với nhà mình?. Em hãy thay mặt mẹ bé Lan giải thích cho bé rõ. - HS suy nghi trinh bay, nhËn xÐt - GV chèt Bài tập 4: GV: ? Viết một đoạn văn ngắn kể lại một câu chuyện thú vị em trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến.Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 3 đại từ, gạch chân những đại từ đó. - HS suy nghi trinh bay, nhËn xÐt 3. củng cố , hướng dẫn về nhà - Nhắc lại kiến thức về đại từ - chuÈn bÞ cho tiÕt häc lÇn sau. Lop7.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TiÕt 2 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 14/11/2008 21/11/2008. Tõ H¸n ViÖt. A-MỤC TIªU CẦN ĐẠT:. 1.- Kiến thức: Ôn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khác nhau của từ Hán Việt để khắc sâu, mở rộng kiến thức về "Từ Hán - Việt" 2- Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng từ Hán Việt khi nói hoặc viết. Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn để phân tích một số văn bản học trong chương trình. 3- Thái độ: Bồi dưỡng ý thức, tinh thần cầu tiến của học sinh B – CHUẨN BỊ:. .GV: Tham khảo tài liệu có liên quan, chọn một số bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành. Phát giấy có chứa một số bài tập cho học sinh tự làm trước ở nhà. HS: Soạn theo hướng dẫn của giáo viên và đọc các văn bản phiên âm chữ Hán vừa học. C-TIẾN TRèNH Tổ Chức các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc chữa bài của học sinh. 2.Bài mới: - Trong chương trình văn học 7 các em đã làm quen với từ Hán Việt. - Hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu một số bài tập nâng caovà tiếp tục rèn kỹ năng qua việc thực hành một số bài tập vầ " Từ Hán - Việt". Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I-Ôn tập. H§1: Nh¾c l¹i phÇn lÝ thuyÕt 1.Yếu tố Hán Việt.. ? Yếu tố Hán Việt. 2.Từ ghép Hán Việt (có 2 loại) : a. Từ ghép đẳng lập(ví dụ: huynh đệ, sơn ?Từ ghép Hán Việt có mấy loại ví dụ. hà,…) Gv chốt vấn đề cho hs nắm. b. Từ ghép chính phụ (ví dụ:. đột biến, thạch mã…) c. Trật tự giữa các yếu tố Hán Việt (ôn lại nội H§2 :( Thực hành) dung sgk) II- Luyện tập. Bài tập 1: Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán GV: Gợi ý cho hs phân nghĩa các yếu tố Việt đồng âm. Hán Việt. Công 1-> đông đúc. Cho cá nhân hs tự thực hiện -> lớp nhận Công 2-> Ngay thẳng, không thiêng lệch. Đồng 1-> Cùng chung (cha mẹ, cùng chí xét, sữa chữa, bổ sung. hướng) Đồng 2 -> Trẻ con . Lop7.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của thầy và trò GV: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập -> cá nhân thực hiện. GV: Hướng dẫn HS tìm các thành ngữ. -> Gv nhận xét. Hướng dẫn hs thực hiện. Nhận xét bổ sung-> hs rút kinh nghiệm.. GV: cho học sinh phát hiện nhanh từ Hán Việt. Gv: nhận xét các nhóm. Chốt lại vấn đề. Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung. Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm. Gv: hướng dẫn hs viết đoạn văn.. Nội dung cần đạt Tự 1-> Tự cho mình là cao quý. Chỉ theo ý mình, không chịu bó buộc. Tự 2-> Chữ viết, chữ cái làm thành các âm. Tử 1-> chết. Tử 2-> con. Bài tập 2: Tứ cố vô thân: không có người thân thích. Tràng giang đại hải: sông dài biển rộng; ý nói dài dòng không có giới hạn. Tiến thoái lưỡng nan: Tiến hay lui đều khó. Thượng lộ bình an: lên đường bình yên, may mắn. Đồng tâm hiệp lực: Chung lòng chung sức để làm một việc gì đó. Bài tập 3: Nhân đạo, nhân dân, nhân loại, nhân chứng, nhân vật. Bài tập 4: a. Chiến đấu, tổ quốc. b. Tuế tuyệt, tan thương. c. Đại nghĩa, hung tàn, chí nhân, cường bạo. d. Dân công. Bài tập 5: Các từ Hán- Việt: ngài, vương,… > sắc thái trang trọng, tôn kính. Yết kiến…-> sắc thái cổ xưa. Bài tập 6: Các từ Hán- Việt và sắc thái ý nghĩa. Vợ-> phu nhân, chồng-> phu quân, con trai-> nam tử, con gái-> nữ nhi:-> sắc thái cổ xưa. Bài tập 7: Học sinh thực hiện viết đoạn văn…. 3. Củng cố hướng dẫn về nhà - Em hiểu gì về từ Hán Việt? - Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ Hán Việt. - Chuẩn bị cho tiết sau. Duyệt của bgh – chủ đề 1 tuÇn 13. .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... ................................................................ Lop7.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TiÕt 3 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 21/ 11/2008 26/11/2008. quan hÖ Tõ. I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. 1.- Kiến thức: - Vận dụng các kiến thức đã học để thực hành luyện tập dưới nhiều dạng khác nhau để khắc sâu, mở rộng kiến thức vÒ quan hÖ tõ 2- Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện thực hành qua một số bài tập tiêu biểu. 3- Thái độ: - Bồi dưỡng ý thức cầu tiến. II- CHUẨN BỊ. GV: Chọn một sô bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành. HS: ChuÈn bÞ theo yªu cÇu cña GV III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1:hướng dẫn HS ôn tập lí thuyết I-Ôn tập. ?Hãy cho biết thế nào là quan hệ từ, cách sử 1. Quan hệ từ. - Kh¸i niÖm dụng. 2. Chữa lỗi về quan.. Gv chốt vấn đề cho hs nắm. - Các lỗi thường gặp về quan hệ từ + Thõa quan hÖ tõ + ThiÕu qht + Dïng qht kh«ng phï hîp +Dïng qht kh«ng cã t¸c dông liªn kÕt II- Luyện tập. H§2 : Thực hành Bàitập 1: điền quan hệ tõ thích GV: Gợi ý cho hs phát hiện nhanh các bài tập hợp:…như….và….nhưng….với…. Bài tập 2: gạch chân các câu sai: 1,2. Câu sai là: a,d,e. Bài tập 3; đặt câu với những cặp Cho cá nhân hs tự thực hiện -> lớp nhận xét, QHT. sữa chữa, bổ sung. a) Nếu trời mưa thì trận bóng đó hoãn lại b) Vì Lan siêng năng nên đã đạt thành tích tốt trong học tập. c) Tuy trời mưa nhưng tôi vẫn đi học. d) Sở dĩ anh ta thành công vì anh ta luôn lạc quan, tin tưởng vào bản thân . Bài tập 4: thêm QHT Lop7.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 3,4 -> a)……….và nông thôn. b)……..để ông bà……. cá nhân thực hiện. c) …….bằng xe………. d) …….cho bạn Nam . GV: Hướng dẫn HS sắp xếp các nhóm từ cho phù hợp. -> Gv nhận xét. Hướng dẫn hs thực hiện. Nhận xét bổ sung-> hs rút kinh nghiệm. GV: cho học sinh phát hiện nhanh bài tập 6,7. Gv: nhận xét các nhóm. Chốt lại vấn đề. Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung. Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm. Gv: hướng dẫn hs viết đoạn văn. Bµi tËp 5 :Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng quan hÖ tõ. 3. Củng cố - HDVN - ThÕ nµo lµ quan hÖ tõ? - Khi sö dông quan hÖ tõ chóng ta cÇn l­u ý ®iÒu g×? - ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc vÒ qun hÖ tõ -Chuẩn bị cho nọi dung sau:từ đồng nghĩa. TiÕt 4 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 21/11/2008 28/11/2008. từ đồng nghĩa. I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. 1.- Kiến thức: - Vận dụng các kiến thức đã học để thực hành luyện tập dưới nhiều dạng khác nhau để khắc sõu, mở rộng kiến thức về từ đồng nghĩa 2- Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện thực hành qua một số bài tập tiêu biểu. 3- Thái độ: - Cã ý thức CÈn thËn khi sö dông tõ ng÷ II- CHUẨN BỊ. GV: Chọn một sô bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành. Lop7.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HS: ChuÈn bÞ theo yªu cÇu cña GV. III- TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt I.Nhắc lại lí thuyết về từ đòng nghĩa. ? Thế nào là từ đồng nghĩa 1. Kh¸i niÖm - Nh÷ng tõ cã nghÜa gièng nhau hoÆc gÇn gièng nhau ?Có mấy loại từ đồng nghĩa 2.Các loại từ đồng nghĩa - Từ đồng nghĩa hoàn toàn - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ?Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần chú ý diều gì? 3. Sử dụng từ đồng nghĩa - Thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu c¶m II. LuyÖn tËp Bài tập 1: xếp các từ sau vào nhóm từ đồng nghĩa: Bài tập 1: xếp các từ sau vào nhóm từ đồng nghĩa. a) chết, hi sinh, tạ thế, thiệt mạng b) nhìn, nhòm, ngó, liếc, dòm c) cho, biếu, tặng d) kêu, ca thán, than, than vãn e) chăn chỉ, cần cù, siêng năng, cần mẫn,chịu khó Bài tập 2: Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau: g) mong, ngóng, trông mong - §á Bài tập 2: - §en a) tìm từ đòng nghĩa ; - B¹c đỏ - thắm, đen – thâm, bạc – trắng ? đặt câu với các từ vừa tìm được Bµi tËp 3: YÕu tè "tiÒn" trong tõ nµo sau ®©y kh«ng b) hs chú ý đặt câu cho đúng sắc thái Bµi tËp 3: đồng nghĩa với yếu tố còn lại? A. tiÒn tuyÕn B. tiÒn b¹c B. tiÒn b¹c C. cöa tiÒn D. mÆt tiÒn Bài tập 4: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ thi " nh©n" Bài tập 4: A.nhµ v¨n B. nhµ th¬ B. nhµ th¬ C.nhµ b¸o D nghÖ sÜ Bài tập 5: G¹ch ch©n c¸c tõ dïng sai vµ t×m tõ thay thÕ trong cau v¨n sau. Bài tập 5: -Trường em đã được cờ luân phiên của Đoàn thanh - Lu©n phiªn – lu©n l­u niªn - Trang bÞ – trang phôc - Cuéc häp sÏ ®­îc khai gi¶ng vµo 8 giê s¸ng nay - Phong thuû – phong c¶nh - ChiÕc ¸o xanh lµ trang bÞ cña sinh viªn t×nh nguyÖn - HÖ qu¶ - kÕt qu¶ - bài thơ " Xa ngắm thac núi Lư" đã vẽ lêm một bức tranh phong - Nêu bạn cứ chây lười trong học tập thì hậu quả sẽ khó lường thuỷ Bài tập 5:Gạch chân các từ và cụm từ đồng nghĩa trong nh÷ng c©u th¬ sau ®©y - Bác đã đi rồi sao Bác ơi, Lop7.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của thầy và trò Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời - Bác đã lên đường theo tổ tiên Mác, Le-nin thế giới người hiền - Bảy mươi chín tuổi xuân trong sáng, Vào cuộc trường sinh nhẹ cánh bay. Nội dung cần đạt Bài tập 5: - ®i - Theo tæ tiªn - Vào cuộc trường sinh. 3. Cñng cè vµ HDVN - Thế nào là từ đồng nghĩa. - Có mấy loại từ đồng nghĩa - Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần chú ý diều gì? - ChuÈn bÞ néi dung bµi tõ tr¸i nghÜa Duyệt của bgh – chủ đề 1 tuÇn 14. .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... ................................................................ TiÕt 5 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 28/11/2008 3/12/2008. Tõ tr¸i nghÜa I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. 1.- Kiến thức: - Vận dụng các kiến thức đã học để thực hành luyện tập dưới nhiều dạng khác nhau để khắc sâu, mở rộng kiến thức vÒ tõ tr¸i nghÜa 2- Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện thực hành qua một số bài tập tiêu biểu. 3- Thái độ: - Cã ý thức CÈn thËn khi sö dông tõ ng÷ II- CHUẨN BỊ. GV: Chọn một sô bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành. HS: ChuÈn bÞ theo yªu cÇu cña GV III- TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1- KiÓm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt I.Nh¾c l¹i lÝ thuyÕt vÒ tõ tr¸i nghÜa. 1. Kh¸i niÖm - Những từ có nghĩa trái ngược nhau 2.Sử dụng từ đồng nghĩa - trong các thể đối,tạo hình tượng tương phản gây ấn tượng mạnh II. LuyÖn tËp. ? ThÕ nµo lµ tõ tr¸i nghi·? ? Sử dụng từ trái nghiã nhắm mục đích gì?. Lop7.net. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. Vận dụng những kiến thức đã học để làm một số bài tËp sau: BT1: C¹p tõ nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ cÆp tõ tr¸i nghÜa? A. TrÎ – giµ B.s¸ng – tåi C. sang - hÌn D. ch¹y – nh¶y BT2: T×m tù tr¸i nghÜa víi c¸c tõ in ®Ëm trong c¸c côm tõ sau: a) lµnh: - ¸o lµmh - t×nh lµnh b)đắt: - đắt hàng - giá đắt c) ®en: - mµu ®en - sè ®en BT 3: tìm các cặp từ trái nghĩa trong ca dao, tục ngữ. a) Trông nhà chưa tỏ , ngoài ngõ đã hay b) Anh em nh­ thÓ ch©n tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần c) kh«n ba n¨m , d¹i mét giê d) chuét chï chª khØ r»ng h«i khØ míi tr¶ lêi c¶ hä mµy th¬m BT4: §Æt c©u víi nh÷ng cÆp tõ tr¸i nghÜa sau: VD: Cã ®i xa míi biÕt vÒ gÇn a) ng¾n – dµi b) s¸ng – tãi c) yªu – ghÐt d) xÊu – tèt HS lµm theo yªu cÇu cña GV, tr×nh bµy , nhËn xÐt vµ söa ch÷a. Bài tập 1: D.ch¹y – nh¶y. Bài tập2. - r¸ch - ¸c - rÎ -Õ - tr¾ng - đỏ Bài tập 3: a) trong – ngoài, trắng – đen . b) rách – lành, dở - hay. c) khôn – dại, ít – nhiều. d) hôi – thơm.. 3. Cñng cè vµ HDVN. TiÕt 6 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 28/11/2008 6/12/2008. Từ đồng âm I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. 1.- Kiến thức: - Vận dụng các kiến thức đã học để thực hành luyện tập dưới nhiều dạng khác nhau để khắc sõu, mở rộng kiến thức về từ đồng âm 2- Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện thực hành qua một số bài tập tiêu biểu. Lop7.net. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3- Thái độ: - Cã ý thức CÈn thËn khi sö dông tõ ng÷ II- CHUẨN BỊ. GV: Chọn một sô bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành. HS: ChuÈn bÞ theo yªu cÇu cña GV III- TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1- KiÓm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò ? Thế nào là từ đồng âm ? cho VD HS: lÊy VD. ? Khi sử dụng từ đồng âm cần chú ý điều gì?. ? Giải thích nghĩa của từ đồng: - tªn mét kim lo¹i - khu đất rộng dùng đẻ trồng cáy - cïng - đơn vị tiền tệ ? §Æt c©u - Con ngựa đá con ngựa đá - anh B¾c ®ang b¾c cÇu qua s«ng - Th©n lµ b¹n th©n cña t«i ? giải thích nghĩa các từ đồng âm - đậu: động từ, danh từ - bò: động từ, danh từ - cuèc: con cuèc, tæ quèc - gia: con chim ®a ®a, nhµ. Nội dung cần đạt I Thế nào là từ đồng âm - Nh÷ng tõ ph¸t ©m gièng nhau nh­ng nghÜa kh¸c xa nhau: VD: Ai xui con cuèc gäi hÌ Cái nóng nung người nóng nóng ghê! Tæ quèc t«i nh­ mét con tµu Mũi thuyền ta đó mũi Cà Mau - Trong giao tiếp Phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiẹn tượng đồng âm II. Bµi tËp 1.Hãy giải thích nghĩa của từ "đồng" trong những trường hựp sau: a) trống đồng b) làm việc ngoài đồng c) đồng lòng d) đồng tiền 2.Đặt câu với mỗi từ đồng âm sau a) đá (danh từ) - đá ( động từ) b) B¾c (Dt) – b¾c (§T) c) Th©n ( DT) – th©n (TT) 3.Tìm và giải thích nghĩa của các từ đồng âm trong c¸c vÝ dô sau: a) con ruồi đạu mâm xôi đậu con kiến bò đĩa thịt bò b) Ba em b¾t ®­îc ba con ba ba c) Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. 3. Cñng cè vµ HDVN - học bài , nắm chắc thế nào là từ đồng âm - nhận diện và giải nghĩa được từ đồng âm trong những văn cảnh cụ thể - chuÈn bÞ néi dung tiÕp theo Duyệt của bgh – chủ đề 1 tuÇn 15. ............................................................................. ............................................................................. ............................................................................. ............................................................................. .................................................... Lop7.net. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tù chän ng÷ v¨n 7. Chủ đề 2: Rèn kĩ năng làm văn biểu cảm. TiÕt 1 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 5/12/2008 10/12/2008. Biểu cảm về sự vật, con người. I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.- Kiến thức: - Nắm được một số nội dung về đề văn biểu cảm và cách lám bài văn biểu cảm vÒ sù vËt con người - Cách lập ý của bài văn biểu cảm. - Biết vận dụng những hiểu biết từ bài học tự chọn này để phân tích một số đề văn biểu cảm,… 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành tìm hiểu đề và cách lập dàn ý. 3- Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình. II- CHUẨN BỊ - Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan. - Soạn theo sự hướng dẫn của gv. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KiÓm tra bµi cò 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt.  HÑ 1: (Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ®ề) * Cho HS tìm hiểu đề bài văn biểu cảm. - HS t×m hiểu đè và thể loại, nội dung * Cho HS tìm hiểu đề bài thể loại và nội dung. - Thảo luận nhóm, lập dàn ý của đề bài * Gợi ý cho HS thảo luận. * Cho nhóm viết mở bài và kết bài hoàn chỉnh của đẹ bài. - Viết mở bài và kết bài. * HD2 :( HD). I- Đề văn Cảm xúc về dòng sông quê em 1- Tìm hiểu đề: Nội dung: Tình cảm về dòng sông quê hương. 2- Dàn ý: A- Mở bài: Yêu mến dòng sông quê em giàu đẹp. - Giới thiệu dòng sông quê hương của em với những đặc điểm như: Tên, vị trí, đặc điểm chung… B- Thân bài: - Dòng sông đã cho nước tươi mát cả cánh đồng làm giàu cho quê hương trù phú. - Sông là con đường kinh tế huyết mạch của quê em. - Là nơi mà tưởi thơ em đã gắn bó với nhiều kỷ niệm nhất bên cạnh đó dòng sông còn gắn liền với những chiến công lịch sử oanh liệt của đất nước. C- Kết bài: Cảm nghĩ của em về dòng sông. II- Luyện tập: Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ * Tìm hiểu đề và tìm ý - Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu. Lop7.net. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của GV và HS. HS luyện tập * Cho hs tìm hiểu đề. * Tiến hành cho HS lập dàn ý của đề bài. * GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh.. Nội dung cần đạt. ra là gì: Em hình dung và hiểu thế nào về đối tượng ấy. - Từ thuở ấu thơ có ai không nhìn thấy nụ cười của mẹ, đấy là nụ cười yêu thương, nụ cười khích lệ đối với mỗi bước tiến bộ của em: Khi em biết đi, biết nói, khi em lần đầu đi học, mỗi khi em được lên lớp,… Có phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cười không? Đó là những lúc nào? Làm sao để luôn luôn được nhìn thấy nụ cười của mẹ ? Hãy gợi ra thật nhiều ý liên quan tới đối tượng biểu cảm và cảm xúc của mình. Em sẽ viết như thế nào để bày tơ cho hết niềm yêu thương, kính trọng đối với mẹ?. 3. củng cố - dặn dò  Các em chuẩn bị tiết 2 " Cách làm bài văn biểu cảm"  Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn biểu cảm.. TiÕt 2. Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 5/12/2008 12/12/2008. CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC. I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.- Kiến thức: - Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm. - Xem lại các bài: tìm hiểu chung về văn biểu cảm: đặc điểm của văn bản biểu cảm: đề văn biểu cảm và các bài văn biểu cảm: luyện tập cách làm văn bản biểu; - Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành về phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. 3- Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình. - Giáo dục tư tưởng, lòng yêu nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết đoạn văn. II- CHUẨN BỊ - Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan. - Soạn theo sự hướng dẫn của gv. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.KiÓm tra bµi cò 2.Bài mới: . Lop7.net. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt. I- Ôn tập.  HÑ 1: - Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là (Hướng dẫn học sinh «n tập) * Nhắc lại kiến thức về cách làm bài văn biểu trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của bản thân về nội dung và hình thức tác cảm về tác phẩm văn học. phẩm đó. Khi phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học ta - Để làm được bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học, trước tiên phải xác định được cảm cần chú ý đến những điều gì? xúc, suy nghĩ của mình về tác phẩm đó. - Những cảm nghĩ ấy có thể là cảm nghĩ về cảnh và - Gv chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh. người ; cảm nghĩ về vẻ đẹp ngôn từ; cảm nghĩ về tư tưởng của tác phẩm. II- Luyện tập: Phát biểu cảm nghĩ về một trong các bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết hân buổi mới về quê, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng. Cho hs đọc và tỡm hiểu đề bài - HS thùc hiªn ra giÊy nh¸p, tr×nh bµy, nh¹n * Dàn bài: ( cảm nghĩ…) a. Mở bài: xÐt, bæ sung. - Giới thiệu tác phẩm văn học "cảm nghĩ.." - Hs lËp dµn ý,tr×nh bµy - Tác giả. - GV bæ sung chØnh söa vµ chuÈn x¸c kiÕn thøc - Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm: trong giờ học văn… b. Thân bài Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gỏi lên: - Cảm xúc 1: yêu thích cảnh thiên nhiên…….-- Suy nghĩ 1: cảnh đêm trăng được diễn tả sinh động qua bút pháp lãng mạn…… - Cảm xúc 2: yêu quí quê hương…-- suy nghĩ 2: hiểu được tấm lòng yêu que hương của nhà thơ Lí Bạch qua biện pháp đơi lập…. c. Kết bài - Ấn tượng chung về tác phẩm: cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. . 3. củng cố - dặn dò  Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn biểu cảm.  Viết một đoạn văn biểu cảm cho hoàn chỉnh. HĐ 2: ( Hướng dẫn học sinh luyện tập).. Duyệt của bgh – chủ đề 2 tuÇn 16. ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... .......... TiÕt 3 Lop7.net. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 12/12/2008 17/12/2008. Tù sù vµ miªu t¶ trong v¨n biÓu c¶m I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.- Kiến thức: - Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm. - Học sinh nhận thức được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu cảm bộc lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự. - Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. - Biết vận dụng những hiểu biết từ bài học tự chọn này để phân tích một số đề văn biểu cảm,… 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành tìm hiểu đề và cách lập dàn ý. - Viết văn bản biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả. 3- Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình. - Giáo dục tư tưởng, lòng yêu nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết văn. II- CHUẨN BỊ - Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan. - Soạn theo sự hướng dẫn của gv. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KiÓm tra bµi cò 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG CHÍNH I- Ôn tập.  HÑ 1: 1. Tìm hiểu sự kết hợp giưa 3 yếu tố. (Hướng dẫn học sinh «n tập) Căn cứ nào để xác định yếu tố tự sự, miêu tả và + Tự sự: thường tập trung vào sự việc, nhân vật, hành động trong văn bản. biêu cảm. + Miêu tả: thường tập trung chỉ ra tính chất, màu - HS thảo luận nhóm, xác định các yêu cầu. sắc, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động,… Gợi ý thêm: * Chẳng hạn gọi là phương thức là người viết + Biểu cảm: Thường thể hiện ở các chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ của người viết trước sự việc hành nhằm vào mục đích kể lại sự việc là chính. * Gọi là biểu cảm là mục đích của người viết thể động nhân vật trong văn bản. hiện tình cảm, thái độ của mình trước sự việc, 2. Bài đọc " Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những hành động, nhân vật là chính. bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, Cho hs đọc và tìm hiểu bài học mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh Trong đoạn trích trên tác giả kể lại việc gì? Tìm các yếu tố miêu tả? yếu tố MT:" căn phòng của Kiều Phương, đã được đóng khung lồng kính. Trong tranh, một chú bé như tỏa ra một thứ ánh lớn tràng ngập thứ ánh sáng." sáng rất lạ, toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú, " Tranh treo kín tường" tả bức tranh như thế nào không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:- con có nhận ra con không? Tôi giật sững người chẳng hiểu sao tôi bám Tìm yếu tố tự sự? Nếu không có yếu tố tự sự, miêu tả thì việc biểu chặt lấy tay mẹ, thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi thấy hãnh diện sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi cảm trong đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng như thế nào hoàn hảo đếnthế kiau ư? Tôi nhìn như thôi miên vào Gv chốt vấn đề dòng chữ đề trên bức tranh" Anh trai tôi". Vậy mà dưới mát tôi thì… Con đã nhận ra con chưa? Mẹ rất hồi hộp…Tôi Lop7.net. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS. NOÄI DUNG CHÍNH không trả lời mẹ. Tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu tôi nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng" không phải con dâu, đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy" H§2 :( HD hs luyện tập) II- Luyện tập: Cho hs tìm hiểu đề bằng cách đưa ra câu hỏi gợi ý. * Dựng đoạn văn biểu cảm có sự kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả? Đề yêu cầu kể về việc gì? Đề:Hãy viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về Nên bắt đầu từ chỗ nào những giây phút đầu tiên khi em gặp lại một người Từ xa thấy người thân như thế nào thân( ông, bà, cha, mẹ,…) sau một thời gian xa cách. Lại gần thì thấy như thế nào Nêu những biểu hiện tình cảm giưa hai người sau Yêu cầu: kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả( tả hình dáng, khuôn mặt, mặt,…vui mừng, xúc động…ngôn ngữ, khi đã gặp nhau hành động, lợi nói…ẩn chứa những tình cảm nào…) Biểu hiện bằng những chi tiết nào? Viết đoạn văn. GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh 3. củng cố - dặn dò  Các em chuẩn bị tiết 4  Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn biểu cảm.  Viết một đoạn văn biểu cảm cho hoàn chỉnh.. TiÕt 4 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 12/12/2008 19/12/2008. Tù sù vµ miªu t¶ trong v¨n biÓu c¶m(tiÕp). I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.- Kiến thức: - Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm. - Học sinh nhận thức được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu cảm bộc lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự. - Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. - Biết vận dụng những hiểu biết từ bài học tự chọn này để phân tích một số đề văn biểu cảm,… 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành tìm hiểu đề và cách lập dàn ý. - Viết văn bản biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả. 3- Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình. - Giáo dục tư tưởng, lòng yêu nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết văn. II- CHUẨN BỊ - Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan. - Soạn theo sự hướng dẫn của gv. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KiÓm tra bµi cò 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Néi dung cÇn d¹t Lop7.net. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của thầy và trò. Néi dung cÇn d¹t. ? T×m c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ tù sù trong ®o¹n v¨n trªn ? C¸c yÕu tè miªu t¶ vµ tù sù trªn cã t¸c dông g× đối với đoạn văn biểu cảm ? BiÓu c¶ cña ®oanh v¨n trªn lµ thÕ nµo? HD: - Miªu t¶: Chó gµ trèng rÊt bÐ, chØ b»ng cæ tay.Mçi lµn vÆn d©y cãt, chó kªu cäc côc, råi bµn chân sắt bước đi ba bốn bước lên đằng trước. - Tự sự: Mỗi lần vặn dây cót và nhìn gà đi, bước hån nhiªn, t«i l¹i nghÌn nghÑn ë cæ, khãc thÇm, v× giê ®©y bè l¹i ®i c«ng t¸c xa råi - YÕu tè tù sù ®­îc gµi trong ®o¹n v¨ cã t¸c dông phèi hîp c¶m xóc rÊt m¹nh lµm t¨ng ý nghÜa s©u xa của các sự việc, buộc người nghe hớ lâu và suy nghÜ, c¶m xóc vÒ nã - yếu tố miêu tả giúp cho gười đọc hình dung rõ thứ đồ chơi là con gà văn dây cót - Biểu cảm của đoạn văn trên qua việc: Từ một đồ chơi tuổi ấu thơ,nhớ về người bố kính yêu, thân thiÕt.. Luyện tập Bµi 1:§äc ®o¹n v¨n sau råi tr¶ lêi c©u hái “ Chó gµ trèng rÊt bÐ chØ b»ng æ tay thoi. Mçi lÇn vÆn d©y cãt, chó gµ kªu “côc côc”, råi bµn chân sắt của chú đi ba, bốn bước lên đằng trườc. Mỗi lần vặn dây cót và nhìn gà đi, bước hồn nhiên, tôi lại nghèn nghẹn ở cổ, khãc thÇm, v× giê ®©y bè l¹i ®i c«ng t¸c xa råi”. HD:- §©y lµ mét bµi th¬ tr÷ t×nh, nh­ng cã nhiÒu yÕu tè tù sù vµ miªu t¶: KÓ vÒ viÖc qu¸ tr×nh xa quª vµ trë vÒ th¨m quª cña t¸c gi¶, trÎ con kh«ng nhận ra nhà thơ. Miêu tả sự thay đổi về hình dáng bªn ngoµi cña m×nh. ? Hãy chỉ hai yếu tố đó trong bài thơ? ? Dùa vµo bµi th¬, viÕt c¶m nghÜ cña m×nh - HS: Luyện viết, trình bày trước lớp , GV nhận xÐt. Bài 2: Có người đã đánh giá: Bài thơ hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương là một bài th¬ tr÷ t×nh, nh­ng cã nhiÒu yÕu tè tù sù vµ mieu tả. Bạn có đồng ý với ý kiến đó không? NÕu cã h·y chØ ra yÕu tè miªu t¶ vµ tù sù trong ®o¹n v¨n trªn.? ViÕt c¶m nghÜ vÒ bµi th¬. - C¶m nghÜ vÒ bµi th¬: Më ®Çu bµi th¬ lµ cµi nhìn khái quát về cuộc người một ngườ thành đạt. Cái cốt lõi về quê hương là giọng nói của tác giả ko hề thay đổi nhưng đầu đã đã trắng 1 M«t ®iÒu trí trªu x¶y ra- còng lµ xóc c¶m để viết bài thơ: Về quê của mình mà lại bị b¹n trÎ ng©y th¬ h«ng nhiªn gäi lµ kh¸ch. T×nh yªu quª lóc nµy nång nµn mµ xãt xa h¬n bất cứ lúc nào: Hoá ra tác giả đã xa quê quá lâu rồi. Người của quê hương vô cùng xa lạ về ông. Sự kiện bất ngờ đố giống như một dây đàn bật lên cảm xúc thành bài thơ yêu quê hương.. 3. Cñng cè, HDVN - Kh¸i qu¸t néi dung bµi häc - Luyện viết đề: Cảm nghĩ về một món đồ chơi tuổi ấu thơ. Lop7.net. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Duyệt của bgh – chủ đề 2 tuÇn 17. ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ....................................................................... TiÕt 5 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. ....................................................................... 19/12/2008 24/12/2008. .......... Ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÒ t¸c phÈm v¨n häc I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.- Kiến thức: - Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm. - Xem lại các bài: tìm hiểu chung về văn biểu cảm: đặc điểm của văn bản biểu cảm: đề văn biểu cảm và các bài văn biểu cảm: luyện tập cách làm văn bản biểu; - Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành về phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. 3- Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình. - Giáo dục tư tưởng, lòng yêu nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết đoạn văn. II- CHUẨN BỊ -GV: Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan. -HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kieåm tra baøi cuõ 2. bài mới: . Hoạt động của GV và HS Noäi dung caàn daït. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Cho hs đọc và tìm hiểu đề,lËp dµn ý, viÕt c¸c ®o¹n v¨n. ? Lập dàn ý cho đề văn: Cảm nghĩ của em vÒ bµi " Nam quèc s¬n hµ" - HS: LuyÖn tËp lËp dµn ý, tr×nh bµy, nhËn x¸t bæ sung vµ söa ch÷a - GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh - HS: LuyÖn tËp viÕt ®oann më bµi, kÕt bµi. Bµi tËp 1: C¶m nghÜ cña em vÒ bµi " Nam quèc s¬n hµ" 1.MB: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ - Bµi th¬ ®­îc mÖnh danh lµ bµi th¬ thÇn. - Lý Thường Kiệt viết để khích lệ động viên tướng sĩ quyÕt chiÕn, quyÕt th¾ng giÆc Tèng 2.TB: a) Hai c©u th¬ ®Çu: - Tuyªn bè chñ quyÒn cña §¹i ViÖt. - Khẳng định núi sông nước Nam là đất nước ta, nước có chủ quyền do Nam đế tự trị. - Hai chữ " Nam đế" biểu hiện niềm tự hoà từ tôn cña d©n téc - Hai ch÷ " Thiªn th­" biÓu thÞ niÒm tin thiªng liªng về sông núi nước Nam chủ quyền bất cả xâm phạm điều đó được sách trời ghi Lop7.net. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động của GV và HS. Noäi dung caàn daït. b) C©u 3: lµ c©u hái còng lµ lêi kÕt téi lò giÆc x©m lược..... Giäng th¬ võa c¨m thï võa khinh bØ mét nèi nãi hµm xóc ®anh thÐp . c) C©u cuèi: S¸ng ngêi mét niÒm tin víi søc m¹nh chÝnh nghÜa tinh thÇn quyÕt chiÕn giÆc sÏ bÞ thÊt b¹i. - Ba chữ " Thủ bại hư" đặt cuối bài làm giọng thơ vang lªn m¹nh mÏ . 3. KB: - Bµi th¬ lµ khóc tr¸ng ca anh hïng cho thấy tài thao lược của Lý Thường Kiệt. - Mang ý nghĩ lịch sử như bản tuyên ngôn độc lập ®Çu tiªn cña §¹i ViÖt. - T/C yêu nước, niềm tự hoà dân tộc thấm sâu mỗi t©m hån chóng ta. 3. Củng cố - dặn dò  Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn biểu cảm.  Viết một đoạn văn biểu cảm cho hoàn chỉnh.. TiÕt 6. Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 19/12/2008 26/12/2008. Ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÒ t¸c phÈm v¨n häc(tiÕp). I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.- Kiến thức: - Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm. - Xem lại các bài: tìm hiểu chung về văn biểu cảm: đặc điểm của văn bản biểu cảm: đề văn biểu cảm và các bài văn biểu cảm: luyện tập cách làm văn bản biểu; - Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành về phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. 3- Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình. - Giáo dục tư tưởng, lòng yêu nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết đoạn văn. II- CHUẨN BỊ -GV: Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan. -HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kieåm tra baøi cuõ 2. bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt. ? Tim hiểu đề, lập ý , lập dàn ý cho đề văn PBCN 2.Phỏt biểu cảm nghĩ về bài thơ Rằm thỏng cña em vÒ bµi th¬ " R»m th¸ng giªng" giêng. - HS th¶o luËn nhãm, viÕt nh¸p, trinnh bµy , * Dàn bài: ( cảm nghĩ…) nhËn xÐt bæ sung vµ hoµn chØnh a. Mở bài: Giíi thiÖu chung vÌ hoµn c¶nh ra Lop7.net. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. - GV chuÈn x¸c kiÕn thøc ? ViÕt ®o¹n v¨n biÓu c¶m - Nhãm 1; C©u 1-2 - Nhãm 2: C©u 3-4 HS: Tr×nh bµy bµi viÕt GV: NhËn xÐt. đời của bài thơ, nội dung chính của bài thơ. b. Thân bài Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gỏi lên: - C1-2; Cảnh đêm rằm tháng giêng: Trăng vào lóc trßn ®Çy nhÊt, kh«ng gian b¸t ng¸t trµn ngập ánh trăng: sông , nước, bầu trì lẫn vào nhau trong ¸nh tr¨ng xu©n.§ã lµ sù s¸ng sña đầy đặn, trong trẻo bát ngát, tràn đầy sức sống. Cho thÊy t¸c gi¶ rÊt nång nµn tha thiÕt víi vÎ đẹp của thiên nhiên. - C3-4: Hình ảnh con người giữa đêm rằm th¸ng giªng: §ang bµn viÖc kh¸ng chiÕn chèng ph¸p cho thÊy B¸c ®ang lo toan c«ng viÖc kháng chiến, đó là tình yêu cách mạng, yêu nước c. Kết bài - Ấn tượng chung về tác phẩm. 3. Cñng cè vµ HDVN - nªu nh÷ng yªu cÇu c¬ b¶n cña mét bµi v¨n PBCNVTPVH - ViÕt bµi v¨n hoµn chØnh. Duyệt của bgh – chủ đề 2 tuÇn 18. ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... .......... Chủ đề 3: Rèn kĩ năng làm văn nghị luận. TiÕt 1 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 27/2/2009 4/3/2009. I. Mục tiêu cần đạt. LuËn ®iÓm, luËn cø, lËp luËn. 1- Kiến thức: - Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận: Hiểu được các đặc điểm của văn nghị luận. - Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận – vận dụng vào bài tập thực hành. - Tiết này chủ yếu là đi vào ôn tập thực hành về việc tìm hiểu các đặc điểm. 2- Kĩ năng: - Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng của mình về một vấn đề nào đó trong đời sống xã hội. 3- Thái độ: - Có ý thức tìm tòi để rèn luyện kĩ năng cho bản thân. II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS - GV: Soạn giáo án, tìm và nghiên cứu một số tài liệu có lien quan để bổ sung kiến thức. Lop7.net. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - HS: Ôn tập bài học ( văn nghị luận) và tìm một số văn bản nghị luận. III- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. KiÓm tra bµi cò 2. Bµi míi Hoạt động của GV và HS. Néi dung cÇn d¹t. H§1: ¤n tËp GV cho hs nhăc lại các nhắc lại các kiến thức nội dung: luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn nghị luận.. I- Luận điểm, luận cứ và lập luận: 1. Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm trong bài văn nghị luận. 2. Luận cứ: là những lí lẽ đẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật tiêu biểu thì luận điểm mới thiết phục. 3. Lập luận: Là cách lựa chọn, sắp xếp trình bày luận cứ để dẫn đến luận điểm, lập luận phải chặt chẽ hợp lí,bài văn mới thuyết phục. * Ví dụ: Văn bản " chống nạn thất học" - Luận điểm: + Một trong những việc cấp tốc phải làm là nâng cao dân trí. + Mọi người dân Việt Nam phải biết đọc, viết chữ quốc ngữ. - Luận cứ: + Tình rạng thất học, lạc hậu trước cách mạng tháng tám 1945 + Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà. Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học. II- Luyện tập. Hãy nêu luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn bản " Ichs lợi của việc đọc sách" trong SGK. 1.Luận điểm: ích lợi của việc đọc sách đối với con người. 2.luận cứ: + Sách mang đến cho con người trí tuệ, hiểu biết vầ mọi mặt (lịch sử, địa lý, văn chương…) + Sách giúp con người hiểu biết những cái đã qua ( lịch sử dân tộc…) hướng tới tương lai. +Sách giúp con người thư giãn, thưởng thức trò chơi. + Sách giúp con người sống đúng, sống đẹp, mang đến cho con người những lời khuyên, những bài học bổ ích. + Cần biết chọn sách và quí sách và biết cách đọc sách. 3. Lập luận + Để thỏa mãng nhu cầu hưởng thụ và phát triển của tâm hồn, trí tuệ cần phải đọc sách. + Những ích lợi và giá trị của việc đọc sách. + Phải biết chọn sách để đọc, biết cách đọc sách.. Hs nêu các nội dung luận điểm, luận cứ, lập luận.. HĐ 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập Hướng dẫn học sinh làm phần luyện tập. - Gv gợi ý cách làm bài. - Học sinh đọc bài tập nêu yêu cầu. - Học sinh làm bài sau khi được gv gợi ý. - Các học sinh khác bổ sung. - Gv nhận xét góp ý, bổ sung cho hoàn chỉnh.. 3. Củng cố và hướng dẫn về nhà - Nêu đặc điểm của văn nghị luận. - Chuẩn bị tiết sau ôn tập và thực hành về đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.. Lop7.net. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×