Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tài liệu Tuần 4/thứ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.11 KB, 5 trang )

Tuần 4
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006
Tiết1: Chào cờ:
$4: Tập trung
Tiết2: Tập đọc:
$7: Một ngời chính trực
I) Mục tiêu:
1. Đọc đúng các tiếng, từ khó: Chính trực, long xởng, tham tri, chính sự, gián nghị
đại phu...
- Đọc lu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả rõ ràng. Đọc
phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
2. Hiểu ND, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì nớc của
Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa.
II) Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài học SGK.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HDHS đọc.
III) Các HĐ dạy- học:
A. KT bài cũ: 2HS đọc bài: " Ngời ăn xin". TLCH 2,3,4 SGK.
B. Dạy bài mới:
1. GT chủ điểm và bài học:
? Chủ điểm của tuần này là gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì?
- GT bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
? Bài đợc chia làm mấy đoạn?
- HS đọc nối tiếp lần1, sửa lỗi phát âm
- Đọc nối tiếp lần2, giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
? Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
? Mọi ngời đánh giá ông là ngời nh thế


nào?
? Đoạn 1 kể chuyện gì?
- 3 đoạn
Đoạn 2: Tô Hiến Thành...Lý Cao Tông
Đoạn2: Phò Tá...Tô hiến Thành đợc
Đoạn3: Một hôm.Trung Tá
- Đọc nối tiếp 3 đoạn truyện 2 lợt (mỗi
em đọc 1 đoạn).
- Đọc nối tiếp lần2
- 1 HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp.
- 2HS đọc toàn bài.
- 1HS đọc đoạn 1, lớp ĐT.
- ......triều Lí.
- Ông là ngời nổi tiếng chính trực.
- Không chịu nhận vàng bạc đút lót để
làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di
chiếu mà lập thái tử Long Cán.
* ý 1 : Thái độ chính trực củaTô Hiến
Thành đối với chuyện lập ngôi vua.
- HS nhắc lại.
1
? Tô Hiến Thanh ốm nặng ai thờng
xuyên chăm sóc ông?
? Còn giám nghị đại phu Trần Trung Tá
thì sao?
? Đoạn 2 ý nói đến ai?
? Đỗ Thái hậu hỏi Tô Hiến Thành điều
gì?
? Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông

đứng đầu triều đình?
? Vì sao Thái hậu lại ngạc nhiên khi ông
tiến cử Trần Trung Tá?
? Trong việc tìm ngời giúp nớc sự chính
trực của ông Tô Hiến Thành đợc thể hiện
nh thế nào?
? Vì sao ND ca ngợi những ngời chính
trực nh Tô Hiến Thành?
* GV: Tô Hiến Thành đặt lợi ích của đất
nớc lên trên hết. Họ làm những điều tốt
cho dân, cho nớc.
? Đoạn 3 ý nói gì?
? Nêu ND chính của bài?
c.Luyện đọc diễn cảm:
? Phần đầu bạn đọcvới giọng nh thế nào?
? Phần sau đọc nh thế nào?
- GT đoạn văn cần luyện đọc đoạn 3. Đọc
phân vai( ngời dẫn chuyện, Đỗ Thái Hậu,
Tô Hiến Thành)
? Lời Tô Hiến Thành, lời Thái hậu đọc
với giọng ntn?
- 1 HS đọc đoạn 2.
-... quan tham tri chính sự Vũ Đại Đờng
ngày đêm hầu hạ ông bên giờng bệnh.
- ... do bận nhiều việc không đến thăm
ông đợc.
* ý 2 : Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ
Tán Đờng hầu hạ.
- 1 HS đọc đoạn 3, lớp ĐT.
- Nếu ông mất ai là ngời thay ông.

- .....tiến cử gián nghị đại phu Trần Trung
Tá.
- Vì Vũ Tán Đờng ngày đêm hầu hạ ông
bên giờng bênh tận tình CS lại không đợc
tiến cử. Còn Trần Trung Tá bận việc ít tới
thăm lại đợc tiến cử.
- Ông cử ngời tài ba giúp nớc chứ không
cử ngời ngày đêm hầu hạ mình.
- Vì ông quan tâm tới triều đình, tìm ngời
tài giỏi để giúp nớc giúp dân. Vì ông
không màng danh lợi vì tình riêng mà
tiến cử Trần Trung Tá.
* ý 3 : Tô Hiến Thành tiến cử ngời giỏi
giúp nớc.
- 1 HS đọc bài.
* ND: Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì
dân vì nớc của vị quan Tô Hiến Thành.
- HS nhắc lại.
- 3 HS đọc đoạn 3.
- Lớp theo dõi tìm ra giọng đọc.
- ....giọng thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng
những TN thể hiện tính cách của Tô Hiến
Thành kiên quyết theo di chiếu của vua.
- Lời Tô Hiến Thành đọc giọng điềm
đạm, dứt khoát, thể hiện thái độ kiên
định.
- Luyện đọc đoạn 3 phân vai.
- Lời Tô Hiến Thành cơng trực, thẳng
thắn. Lời Thái hậu ngạc nhiên.
- Đọc phân vai.

- Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố- dặn dò: - 1 HS nêu đại ý.
- NX giờ học. BTVN: Ôn bài, CB bài: " Tre Việt Nam"
2
Tiết3: Mĩ thuật:
$4: Vẽ trang trí : Hoạ tiết trang trí dân tộc
( GV mĩ thuật dậy)
Tiết 4: Toán:
$16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I) Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- Cách so sánh hai số TN.
- Đặc điểm về thứ tự của các số TN.
II) Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ: KT vở BT của HS.
2. HDHS nhận biết cách so sánh hai số TN.
- So sánh các số sau 100 và 99
? Qua VD trên em rút ra NX gì?
- So sánh 29 869 và 30 005.
? Trờng hợp 2 số có số CS bằng nhau ta so
sánh bằng cách nào?
- So sánh 25 136 và 23 894.
- So sánh 1 394 và 1 394.
? Qua VD trên em rút ra KL gì?
? Qua các VD trên em rút ra NX gì?
? 2 số TN đứng liền nhau hơn kém nhau bao
nhiêu đơn vị?
- GV vẽ tia số lên bảng?
? Em có NX gì về các số ở gần gốc tia số, các
số ở xa gốc tia số?
- Số 100 có 3 CS, số 99 có 2 CS nên

100 > 99 hoặc 99 < 100.
- Trong 2 số TN, số nào có nhiều CS
hơn thì số đó lớn hơn, số nào có ít CS
hơn thì bé hơn.
- 2 số đều có 5 CS, ở hàng chục nghìn
2 < 3 vậy 29 869 < 30 005.
-... so sánh từng cặp CS ở 1 hàng kể từ
trái -> phải.
- Đều có 5 CS, ở hàng chục nghìn đều
là 2. ở hàng nghìn 5 > 3. Vậy 25 136>
23 894.
- 1394 = 1394
- Nếu 2 số có tất cả các cặp CS ở từng
hàng đều bằng nhau thì 2 số đó bằng
nhau.
- Bao giờ cũng so sánh đợc 2 số TN,
nghĩa là xác định đợc số này lớn hơn
hoặc bé hơn hoặc bằng số kia.
-... 1 đv, số đứng trớc bé hơn số đứng
sau chẳng hạn 8 < 9 số đứng sau lớn
hơn số đứng trớc 8 > 7.
- Quan sát.
- Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn. Số ở
xa gốc 0 hơn là số lớn hơn.
3. HDHS nhận biết về sắp xếp các số TN theo T
2
xác định .
- VD: 7 698, 7 896, 7 869, 7 968.
Xếp theo thứ tự từ bé-> lớn.
Xếp theo thứ tự từ lớn-> bé.

- TL cặp. 2 HS lên bảng
+ Xếp theo thứ tự từ bé -> lớn:
7 689, 7 869, 7 896, 7 968.
+ Xếp heo thứ tự từ lớn -> bé:
3
? Nêu cách thực hiện?
? Qua VD em rút ra KL gì?
- Chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất trong các
sốtrên.
4.Thực hành:
Bài 1(T22): ? Nêu yêu cầu?
Bài 2(T22): ? Nêu yêu cầu?
7 968, 7 896, 7 869, 7 698.
- So sánh rồi sắp xếp thứ tự các số theo
y/c
* KL: Bao giờ cũng so sánh đợc các
số TN nên bao giờ cũng sắp xếp thứ tự
đợc các số TN.
- HS nêu
- HS làm vào SGK. 2 HS lên bảng.
- NX sửa sai.
- Viết các số sau theo thứ tự từ bé ->
lớn
- làm vào vở, 2 HS lên bảng.
a. 8 316, 8 136, 8361. Xếp lại: 8 136, 8 316, 8361.
c.64 831, 64 813, 63 841. Xếp lại: 63 841, 64 813, 64 831.
Bài3(T22): ? Nêu yêu cầu? - Viết các số theo thứ tự từ lớn -> bé.
- Làm vào vở
a.1 942, 1 978, 1 9 52, 19 84. Xếp lại : 1 984, 1978, 19 52, 1 942.
- Chấm 1 số bài

5.Tổng kết- dặn dò: ? Hôm nay học bài gì?
? Nêu cách so sánh, sắp xếp số TN.
- NX. BTVN: làm BT trong VBTT.
Tiết 5: Chính tả: Nhớ- viết.
$4: Truyện cổ n ớc mình
I) Mục tiêu:
- Nhớ- viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng thơ đầu của bài thơ " Truyện cổ
nớc mình".
- Tiếp tục nâng cao KN viết đúng (phát âm đúng) các từ có các phụ âm đầu r/d/gi,
hoặc vần ân/ âng.
II) Đồ dùng:
- Phiếu khổ to viết ND bài tập 2a, bút dạ. VBTTV
III) Các HĐ dạy- học:
A. KT bài cũ:
- 3 nhóm thi tiếp sức viết nhanh tên các con vật bắt đầu bằng ch/tr, các đồ vật có
thanh
~ / ?
B. Dạy bài mới:
1. GT bài:
2. HDHS nhớ - viết:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc đoạn thơ cần nhớ. Viết " Từ
đầu.. .......nhận mặt ông cha của mình"
4
a.Trao đổi về ND đoạn thơ.
? Tại sao T/g lại yêu truyện cổ nớc nhà?
? Qua những câu chuyện cổ, cha ông
muốn khuyên con cháu đièu gì?
b. HD viết từ khó:
? Tìm từ khó viết?

- GV đọc, HS viết bảng.
c. Viết chính tả:
? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
- Quan sát uốn nắn
- GV cho HS đổi vở, soát lỗi
- GV chấm bài, NX.
3. HDHS làm BT chính tả:
Bài 2(T38): ? Nêu yêu cầu?
*GV: Từ hoặc vần điền vào chỗ trống
cần hợp với nghĩa của câu viết đúng
chính tả.
Đáp án:
- Lớp ĐT bài.
- Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc,
nhân hậu.
-........ biết thơng yêu, giúp đõ lẫn nhau.
ở hiền sẽ gặp điều may mắn, HP.
- Truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng
cơn nắng....
- Câu 6 viết lùi vào 1 ô.
Câu 8 viết sát lề.
Chữ cái đầu câu phải viết hoa.
- 2 HS đọc bài
- HS gấp SGK nhớ lại đoạn thơ và tự viết
bài. Đổi vở soát bài.
- Làm vào vở.
- 2HS lên bảng.
- NX, sửa sai.
a. ........, nồm nam cơn gió thổi.
- Gió đa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.

b. ......... nghỉ chân
Dân dâng...
- Sáng một vầng trên sân
Nơi cả nhà tiễn chân.
b.HS làm vào SGK.
- Đọc BT, NX.
4. Củng cố- dặn dò:
- NX giờ học. BTVN: Đọc lại đoạn văn, khổ thơ trong BT2.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×