Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bài soạn Tuần 7/thứ 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.69 KB, 9 trang )

Thứ t ngày 25 tháng 10 năm 2006
Tiết 1: Tập đọc:
$ 14: ở vơng quốc tơng lai
I) Mục tiêu:
1. Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với 1 văn bản kịch: Cụ thể
- Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt nhân vật với lời nói của nhân vật
- Đọc đúng các từ: Vơng quốc, Tin - tin, Mi - tin, sáng chế, trờng sinh ...
- Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện đợc tâm trạngháo hức
, ngạc nhiên, thán phục của Tin - tin và Mi - tin, thái độ tự tin, tự hào của những em
bé ở vơng quốcTơng Lai. Biết hợp tác phan vai đọc vở kịch.
2/ Hiểu ý nghĩa của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và
hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí tởng tợng sáng tạo, góp sức
mình phục vụ cuộc sống.
II/ Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ SGK
III/ Các HĐ dạy - học:
A. KT bài cũ: 2 HS đọc bài: Trunbg thu độc lập + TLCH trong SGK.
B. Dạy bài mới:
1. GT bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu màn 1 "trong công x ởng xanh"
a, GV đọc mẫu màn kịch:
b, HS đọc nối tiếp đoạn màn 1
? Màn 1 chia làm ? đoạn
- Đọc nối tiếp
? Em hiểu thế nào là thuốc trờng sinh?
c, Tìm hiểu nội dung màn kịch
? Tin - tin và Mi - tin đến đâu và gặp những
ai?
? Vì sao nơi đó có tên là vơng quốc Tơng
Lai?
? Các bạn nhỏ ở công xởng xanh chế ra


những gì?
- Nghe
- Quan sát tranh minh hoạ màn 1
- 3 đoạn:
Đoạn 1: 5 dòng đầu
Đoạn 2: 5 dòng tiếp theo
Đoạn 3: 7 dòng còn lại
- 6 em đọc
- HS nêu
- Luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc màn kịch
- ..... Vơng quốc Tơng Lai, trò chuyện với
những bạn nhỏ sắp ra đời.
- Vì những ngời sống trên vơng quốc này
hiện vẫn cha ra đời, cha đợc sinh ra trong
thế giới hiện tại của chúng ta.
- Vật làm cho con ngời HS
- 30 vị thuốc trờng sinh.
- 1 loại ánh sáng kì lạ.
- 1 cái máy biết bay ..... con chim
1
? Em hiểu thế nào là sáng
*GV đọc diễn cảm màn kịch theo cách
phân vai
? Màn 1 nói lên điều gì?
- 1 cái máy dò tìm ... MT
- 7 HS đọc màn kịch
- 1 HS đóng vai ngời dẫn chuyện
- 16 em đọc (2 tốp)
3. Luyện đọc và tìm hiểu màn kịch 2: "trong v ờn kì diệu"

a, GV đọc diễn cảm màn 2
b, HS đọc nối tiếp màn kịch 2
Đoạn 1: 6 dòng đầu
Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo
Đoạn 3: 5 dòng còn lại
c, Tìm hiểu nội dung màn kịch
? Những trái cây mà Tin - tin và Mi - tin
thấy trong khu vờn có gì khác thờng
? Em thích những gì ở vơng quốc Tơng lai?
? Màn 2 cho em biết điều gì?
d, HDHS đọc diễn cẩm màn 2
4. Củng cố dặn dò:
? Vở kịch nói lên điều gì?
- Nghe, q/s tranh (T71) để nhận ra Tin -
tin, mi - tin và 3 em bé
- 6 em đọc
- 1 HS đọc màn kịch 2
- Nho to, quả to đến nỗi Tin - tin tởng
đó là quả lê, phải thốt lên: " Chùm lê
đẹp quá"
- Những quả táo .......da đỏ
- Những quả da .... quả bí đỏ
- Thích quả nho to
............
* Màn 2 GT những trái cây kì lạ ở vơng
quốc Tơng Lai.
- 5 em đóng vai ....
1 em dẫn chuyện
- Vở kịch thể hiện ớc mơ của các bạn
nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ va hạnh

phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát
minh giàu trí sáng tạo góp sức mình
phục vụ cuộc sống
4/ NX giờ học :
- Luyện đọc theo cách phân vai
- CB bài: Nếu chúng mình có phép lạ
Tiết 2:Tập làm văn
$ 13: Luyện tập xây dựng đoạn
văn
trong văn kể chuyện
I) Mục tiêu:
2
- Dựa trên hiểu biết về đoạn văn của một câu chuyện gồm có nhiều đoạn (đã
cho sẵn cốt chuyện)
II) Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ chuyện 3 lỡi rìu để kiểm tra bài cũ 4 tờ phiếu to mỗi tờ viết
ND cha hoàn chỉnh của đoạn văn.
III) Các HĐ dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ : 2 học sinh kể lại chuyenẹ 3 lỡi rìu
B. Bài mới:
1. GT bài
2. HDHS làm BT
Bài 1 (T72)
- Giáo viên giới thiệu tra minh hoạ
? Nêu các sự vật chính trong truyện?
Bài 2 (T73): ? Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu mỗi học sinh chỉ làm một
đoạn, học sinh khá giỏi làm hai đoạn)
GV kết luận những học sinh có đoạn
văn hay.

- Mở SGK (T72) 1 HS đọc cốt truyện
vào nghề, lớp theo dõi
1. Va - li - a ớc mơ trờ thành diễn
viên........
2. Va - li - a xin học nghề ở rạp xiếc...
3. Va - li - a giữ chuồng ngựa sạch...
4. Sau này Va - li - a trờ thành diễn
viên giỏi.
- Em hãy giúp bạn h/c một trong
những đoạn ấy
- 4 học sinh lối tiếp đọc 4 đoạn cha
hoàn chỉnh.
Học sinh làm bài tập vào vở.
- 4 em làm vào phiếu và dán lên bảng
lớp nhận xét.
- Học sinh khác làm bài tập của mình
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học : Xem lại ĐV đã viết
- Hoàn chỉnh thêm các đoạn văn còn lại.
Tiết 3: Toán
$33:Tính chất giao hoán của phép
cộng
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Chính thức nhạn biết tính chất giao hoán của phép cộng.
3
- Bớc đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trờng hợp
đơn giản.
II) Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: Giờ trớc học bài gì?
? Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính đợc? Giá trị của biểu thức?

2. Bài mới:
* Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng
- GV kẻ bảng nh SGK(T42) các cột 2, 3,
4 cha viết số
- Mỗi lần cho a và b nhận giá trị số thì y/c
HS tính giá trị của a + b và b +a rồi so
sánh hai tổng
- Thực hành
a 20 350 1 208
b 30 250 2 764
a + b 20 + 30 = 50 350 + 250 = 600 1 208 + 2 764 = 3 972
b + a 30 +20 = 50 250 + 350 = 600 2 764 + 1 208 = 3 792
? Qua VD trên em có nhạn xét gì về giá
trị của a + b và b + a?
? Dựa vào CTTQ phát biểu thành quy
tắc ?
3. Thực hành:
Bài 1(T43): ? Nêu y/c?
- Giá trị của a + b và b + a luôn luôn
bằng nhau
a + b = b + a
* Khi ta đổi chỗ các SH trong một tổmg
không thay đổi
- Nhiều HS nhắc lại
- HS làm vào SGK 3 HS lên bảng
a) 468 +379 = 847
379 + 468 = 847
b) 6 509 + 2 876 = 9 385
2 876 + 6 509 = 9385
c) 4 288 + 76 = 4 344

76 + 4 268 = 4 344

Bài 2(T43): ? Nêu y/c?
a) 48 + 12 = 12 + 48
65 + 279 = 279 + 65
177 + 89 = 89 + 177
Bài 3(T43) ? Nêu y/c?
( Nếu không còn thời gian thì để lại buổi
chiều)
> a) 2 975 + 4 017 4 017 + 2 975
< 2 975 + 4 017 4 017 + 3000
= 2 975 + 4 017 4 017 + 2 900
b) m + n = n + m
84 + 0 = 0 + 84
a + 84 = 84 + a
- Làm vào vở
b) 8 264 + 927 927 + 8 300
8 246 + 927 900 + 8 264
927 + 8 264 8 264 + 927
- GV chấm 1 số bài
3. Tổng kết - dặn dò:
4
- Hôm nay học bài gì? Nêu quy tắc
- NX giờ học
Tiết 4: Lịch sử.
$7: Chiến thắng Bạch Đằng
do Ngô Quyền lãnh
đạo
( Năm 938).
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:

- Vì sao có trận Bạch Đằng.
- Kể tên đợc diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
- Trình bày đợc ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
II/ Đồ dùng:
- Hình vẽ SGK.
- Phiếu HT.
III/ Lên lớp các HĐ dạy- học:
1/ K t bài cũ :? Giờ trớc học bài gì?
? Nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng?
? Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng?
? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng có ý nghĩa gì?
2/ Bài mới: GT bài:
*HĐ1:Làm việc cá nhân : Tìm hiểu về con ngời Ngô Quyền.
+ Mục tiêu: HS biết tiểu sử của Ngô Quyền.
? Ngô Quyền là ngời ở đâu?
? Ông là ngời nh thế nào?
? Ông là con rể của ai?
* GV kết luận:
- Đọc SGK, TL nhóm 2.
- Ngô Quyền là ngời Đờng Lâm Hà Tây.
- Ngô Quyền là ngời có tài, yêu nớc.
- Ông là con rể của Dơng Đình Nghệ, ng-
ời đã đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam
Hán, giành thắng lợi năm 938.
*HĐ2: Trận Bạch Đằng.
+ Mục tiêu: Biết nguyên nhân, diễn biến và kết quả của trận Bạch Đằng.
B1:
B2:
- GV phát phiếu giao việc.
? Vì sao có trận Bạch Đằng?

- Đọc thông tin SGK T21, 22
.... Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
- Tạo nhóm 6- TL.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- NX, bổ sung.
* Nguyên nhân:
- Vì Kiều Công Tiễn giết Dơng Đình Nghệ, Ngô
Quyền đem quân ra đánh báo thú.
Công Tiễn đã cho ngời sang cầu cứu nhà Nam
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×