Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tài liệu Tuần 11/thứ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.04 KB, 6 trang )

Tuần 11:
Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2006
(Nghỉ- Mit tinh chào mừng ngày 20-11.Dạy bù các ngày)
Tiết 1
Chào cờ:
Tập trung
Tiết 2
Tập đọc:
$21: Ông trạng thả diều
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn tru, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm
rãi, cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý
chí vợt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho bài
III. Các hoạt động dạy học:
1. Mở đầu:
- Giới thiệu chủ điểm ( Có chí thì nên)
- Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên
là gì?
? Tên chủ điểm nói lên điều gì?
? Hãy mô tả những gì em thấy trong hình
vẽ?
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
? Bài đợc chia làm mấy đoạn?
- Đọc theo đoạn
+ L1: Kết hợp sửa lỗi phát âm.


+ L2: Kết hợp giảng từ.
- Đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài:
- Đọc đoạn: Từ đầu . chơi diều
? Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào?
- Có chí thì nên
- Những con ngời có nghị lực ý chí sẽ
thành công.
- ...vẽ những em bé cố gắng trong HT.
Chăm chú nghe thầy giảng bài...
- 4 đoạn.
Đ1: Từ đầu...làm diều để chơi.
Đ2: Lên sáu ...chơi diều.
Đ3: Sau vì......học trò của thầy.
Đ4 Phần còn lại.
- Nối tiếp đọc theo đoạn
- Tạo cặp, đọc đoạn
- 1, 2 học sinh đọc cả bài
- 1 HS đọc đoạn 1, 2. Lớp đọc thầm.
- ...vua Trần Nhân Tông. Nhà nghèo.
1
Hoàn cảnh GĐ thế nào? Ông thích trò
chơi gì?
? Tìm những chi tiết nói lên t chất thông
minh của Nguyễn Hiền?
? Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
- Đọc đoạn 3.
? Nguyễn Hiền chăm học và chịu khó
ntn?

? ND đoạn 3 là gì?
? Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là "ông
trạng thả diều"
? Đoạn 4 ý nói gì?
TL nhóm 2
? Câu tục ngữ thành ngữ nào nói đúng ý
nghĩa của câu chuyện?
? Câu chuyện khuyên ta điều gì?
? Nêu ND của bài?
c. HDHS đọc diễn cảm:
? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng
NTN?
- Luyện đọc đoạn" Thầy phải kinh
ngạc..... đom đóm vào trong"
- NX và cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
? Câu chuyện ca ngợi ai? về điều gì?
? Truyện giúp em hiểu điều gì?
Thích chơi diều?
- Đọc đến đâu hiểu ngay đến đó.
.. thì giờ chơi diều.
* ý 1, 2 : T chất thông minh của Nguyễn
Hiền.
- 1 HS đọc đoạn 3 lớp đọc thầm.
- Nhà nghèo, hiền phải bỏ học đi chăn
trâu, đứng ngoài lớp nghe giảng bài. Tối
đến đợi bạn học thuộc bài rồi mợn sách
của bạn. Sách của Hiền là lng trâu, nền
cát, gạch vỡ, đèn là vỏ trứng.....Mỗi lần
có kì thi Hiền làm bài vào lá chuối khô

nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
*ý3: Đức tính ham học và chịu khó của
Hiền.
- 1 HS đọc đoạn 4
- Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13,....
ham thích chơi diều.
*ý 4 : Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyễn
năm 13 tuổi.
- 1 HS đọc câu hỏi 4
- Có trí thì nên.
- Câu chuyện khuyên ta phải có chí,
quyết tâm thì sẽ làm đợc điều mình mong
muốn.
* ND: Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền
thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ
Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Giọng chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi
nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm
tín cách sự thông minh, cần cù, chăm chỉ,
tinh thần vợt khócủa Nguyễn Hiền.
- Luyện đọc theo cặp
- 3HS thi dọc diễn cảm.
- .........Nguyễn Hiền. Ông là ngời ham
học chịu khó nên đã thành tài.
- ...........muốn làm đợc việc gì cũng phải
chăm chỉ, chịu khó.
- NX giờ học: Ôn bài. CB bài : có chí thì nên.
2
Tiết 3:

Toán
$ 51: Nhân với 10, 100, 1000,
Chia cho 10, 100, 1000,
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết cách thực hiện phép nhân 1 số TN với 10, 100, 1000 và chia số tròn
chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000...
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia với ( hoặc cho) 10, 100, 1000
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. H ớng dẫn nhân 1 số TN với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 :
- Thực hiện phép nhân
35 x 10 = ?
- 35 x 10 = 350
? Em có NX gì về thừa số 35 với tích
350?
? Qua VD trên em rút ra NX gì?
- Thực hiện phép chia
350 : 10 = ?
? Qua VD trên em rút ra KL gì?
2. HDHS nhân một số với 100,1000...
hoặc chia 1 số tròn trăm tròn nghìn
cho 100, 1000...
35 x 100 = ? 35 x 1000 = ?
3500 : 100 = ? 35000: 1000= ?
? Qua các VD trên em rút ra NX gì?
2. Bài tập
Bài 1(T56) : Tính nhẩm
- Thi nêu kết quả nhanh
- Nêu lại NX chung

a.18 x 10 = 180
18 x 100 = 1800
18 x 1000 = 18 000
b. 9000 : 10 = 900
9000 : 100 = 90
9000 : 1000 = 9
Bài 2(T59) : ? Nêu y/c?
VD : 300 kg = tạ
- 35 x 10 = 10 x 35
= 1 chục x 35 = 35 chục = 350
- 350 gấp 35 là 10 lần .
- Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết
thêmvào bên phải số 35 một chữ số 0.
- 350 : 10 = 35
- Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc
bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
- 35 x 100 = 3500 35 x 1000 = 35000
3500 : 100 = 35 35000 : 1000 = 35
- Rút ra KL
- Làm miệng
a. 256 x 1000 = 256 000
302 x 10 = 3 020
400 x 100 = 40 000
b. 20020 : 10 = 2 002
200200 : 100 = 2 002
2002000 : 1000 = 2 002
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Làm bài
- Nêu kết quả
3

Ta có: 100 kg = 1 tạ
Nhẩm 300 : 100 = 3
Vậy 300 kg = 3 tạ

70 kg = 7 yến 10 kg = 1 yến
800 kg = 8 tạ 100 kg = 1 tạ
300 tạ = 30 tấn 10 tạ = 1 tấn
120 tạ = 12 tấn 1 000 kg = 1 tấn
5 000 kg = 5 tấn 1 000 g = 1 kg
4 000 g = 4 kg
3. Củng cố, dặn dò
- NX chung giờ học.
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4:
Luyện từ và câu:
$ 21: Luyện tập về động từ
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Bớc đầu biết sử dụng các từ nói trên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ
III) Các HĐ dậy và học:
1. Giới thiệu bài :
2.H ớng dẫn làm bài tập:
Bài 1(T106) : ? Nêu yêu cầu của bài?
- Chúng bổ sung ý nghĩa gì?
Bài 2(T 106): Điền vào chỗ trống
- Điền từ: Đã, đang, sắp
Bài 3(T 106) : ? Nêu y/c?
- Thi đua làm bài nhanh, đúng

Động từ đợc bổ sung ý nghĩa
- Gạch chân các động từ đợc bổ sung ý
nghĩa: Đến, trút
- Chúng bổ sung ý nghĩa thời gian cho
động từ
a.Từ sắp bổ sung ý nghĩa t/g cho ĐT
đến. Nó cho biết sự việc diễn ra trong t/g
rất gần.
b. Từ đã bổ sung ý nghĩa cho đt trút . Nó
cho biết sự việc đợc hoàn thành rồi.
- Nêu yêu cầu của bài
- Đọc thầm câu văn, đoạn thơ
a. Đã thành
b. Đã hót, đang xa, sắp tàn
- 1 HS nêu, lớp đọc thầm.
- Thay đổi các từ chỉ thời gian
- Đọc mẩu chuyện vui
- đã - đang
- bỏ từ đang
- bỏ từ sẽ ( thay nó bằng đang)
4
? Nêu tính khôi hài của truyện?
- Đọc lại truyện
- Nhà bác học tập trung làm việc nên
đãng trí mức, đợc thông báo có trộm lẻn
vào th việnthì hỏi "Nó đang đọc
sáchgì ?"vì ông nghĩ ngòi ta vào th viện
để đọc sách, không nhớ là trộm cần ăn
cắp đồ đạc quý giá chứ không cần đọc
sách.

3. Củng cố, dăn dò:
- NX chung tiết học
- Ôn và hoàn thiện lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5
Khoa học
$ 21: Ba thể của nớc
I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Đa ra ví dụ chứng tỏ nớc trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí. Nhận
ra tính chất chung của nớc và sự khác nhau khi nớc tồn tại ở 3 thể.
- Thực hành chuyển nớc ở thể lỏng thành thể khí và ngợc lại
- Nêu cách chuyển nớc từ thể lỏng thành thể rắn và ngợc lại
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nớc
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng thí nghiệm
III. Các hoạt động dạy học:
1.KT bài cũ: ? Nêu t/c của nớc?
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng
chuyển thành thể khí và ngợc lại
B ớc 1 : Làm việc cả lớp.
? Nêu VD nớc ở thể lỏng
- Gv lau bảng
? Nớc trên mặt bảng đã biến đi đâu?
Quan sát thí nghiệm H3( SGK)
B ớc 2 : - Nớc chuyển từ thể lỏng sang thể
khí và ngợc lại.
- T/c và HD HS làm TN
- Gv rót nớc nóng từ phích vào cốc cho
các nhóm.
? Em có NX gì khi q/s cốc nớc?

- nhấc đĩa ra q/s. NX, nói tên h/tợng vừa
xảy ra?
- Nêu VD về nớc ở thể lỏng và nớc ở thể
khí.
- Nớc ma, nớc sông, nớc biển
- Hs sờ tay vào mặt bảng mới lau, NX
- 1 lúc sau cho HS sờ lên mặt bảng, NX
- Bốc hơi
- Qsát: Hơi nớc bốc lên, úp lên mặt cốc 1
cái đĩa
- Mỗi nhóm để một cái cốc và một cái
đĩa lên bàn.
- các nhóm lấy đĩa úp lên trênóng cốc n-
ớc nóng và quan sát .
- Cốc nớc nóng bốc hơi.
- Mặt đĩa đọng lại những giọt nớc do nớc
bốc hơi tụ lại.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×