Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp ghép 4 & 5 - Tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.8 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 8 Thứ ngày. Trình độ 4 Tiết. Môn. 1. CC. 2. TĐ. Hai. 3. 4/10. Trình độ 5 Bài dạy. Môn. Bài dạy. CC Nếu chúng mình có .... LS. Xô viết Nghệ Tĩnh. T. Luyện tập. TĐ. Kì diệu rừng xanh. 4. LS. Ôn tập. T. 5. TD. Bài 15. TD. Bài 15. 1. CT. Nghe- viết: Trung thu .... ĐL. Dân số nước ta. 2. ĐL. Hoạt động sản xuất..... T. Ba. 3. LTVC. Cách viết tên người, .... CT. 5/10. 4. T. 5. ÂN. Trên ngựa ta phi nhanh. 1. KC. Kể chuyện đã nghe, đã ... T. 2. TĐ. Đôi giày ba ta màu xanh. KC. Kể chuyện đã nghe, đã đọc.. Tư. 3. T. Luyện tập. KT. Nấu cơm. 6/10. 4. KH. Bạn thấy thế nào khi bị.... TĐ. Trước cổng trời. 5. KT. Khâu đột thưa. KH. Phòng bệnh viêm gan A. 1. T. Luyện tập chung. ĐĐ. Nhớ ơn tổ tiên. 2. TLV. T. Luyện tập chung. Năm. 3. LTVC. TLV. Luyện tập tả cảnh. 7/10. 4. ĐĐ. Tiết kiệm tiền của. 5. MT. 1. Tìm hai số khi biết tổng... Luyện tập phát triển..... Dấu ngoặc kép. LTVC AN. Số thập phân bắng nhau. So sánh hai số thập phân Nghe-viết : kì diệu rừng.... MRVT: Thiên nhiên Ôn hai bài hát.... Luyện tập. LTVC. Luyện tập về từ nhiều nghĩa. Nặn hoặc xé dán con...... MT. VTM : mẫu dạng hình trụ.... TLV. Luyện tập phát triển..... KH. Phòng tránh HIV/AIDS. 2. KH. Ăn uống khi bị bệnh. T. Viết các số đo độ dài ..... Sáu. 3. T. 8/10. 4. TD. Bài 16. TD. Bài : 16. 5. SHL. Tuần 8. SHL. Tuần 8. Goc nhọn, góc tù, góc.... TLV. Luyện tập tả cảnh. 1 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thư hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 : Môn Tên bài. Trình độ 4 Tập đọc NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ. A. Mục tiêu :. I - Mục đích- Yêu cầu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên . - Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khác khao về một thế giới tốt đẹp. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ; thuộc 1,2 khổ thơ trong nhà).. B. Đồ dùng :. II - Chuẩn bị - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học. - Bảng phụ viết những câu luyện đọc.. Trình độ 5 Lịch sử XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH I. MỤC TIÊU: -Kể lại được cuộc biểu tình ngày 30 / 9 /1930 ở Nghệ An: Ngày 12/9/1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu lệnh cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình .Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ Tĩnh. -Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã: -Trong những năm 1930 – 1931 ,ở nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh nhân đân giành được quyền làm chủ, -Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông đân: các thứ thuế vô lí bị xóa bỏ. -Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ. -GDHS: Biết ơn những người dám đứng lên bảo vệ quyền lợi cho nhân dân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .- Bản đồ hành chính Việt Nam - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập cho HS .. C. HĐDH : TGian H.Động 5phút. 1. Hoạt động của GV - HS a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Hoạt động của GV - HS - HS : Hoạt động 1:Làm việc 2. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ cũng nói về mơ ước của thiếu nhi. Chúng ta hãy đọc để xem đó là những ước mơ gì ?. 8phút. 2. - HS : - Chia đoạn - Giải nghĩa từ khó, hướng dẫn ngắt nhịp. - Đọc diễn cảm cả bài.. cả lớp. biết về cuộc biểu tình ngày 12-91930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ-Tĩnh trong những năm 1930-1931.. - GV : treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí 2 tỉnh Ngệ An, Hà Tĩnh. - GV giới thiệu: đây chính là nơi diễn ra đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam những năm 1930-1931. Nghệ-Tĩnh là tên viết tắt của 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Tại đây, ngày 12-9-1930 đã diễn ra cuộc biểu tình lớn, đi đầu cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta. - GV nêu yêu cầu: dựa vào tranh minh hoạ và nội dung SGK, em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.. 7phút. 3. - GV : Hoạt động 3 : Tìm hiểu - HS : làm việc theo cặp, 2 HS bài ngồi cạnh nhau cùng đọc SGK và - Câu thơ nào được lập lại nhiều thuậ lại cho nhau nghe lần trong bài? - Việc lập lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ? - Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? - Giải thích ý nghĩa của các cách nói sau: + Ước “ Không còn mùa đông” + Ước “ hoá trái bom thành trái ngon “. 8phút. 4. - HS : Hoạt động 4 :Đọc diễn cảm. Lop12.net. - GV : kết luận: Đảng ta vừa ra đời đã đưa phong trào cách mạng 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> bùng lên ở 1 số địa phương. Trong đó phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh lầ đỉnh cao. Phong trào này làm nên những đổi mới ở làng quê Nghệ-Tĩnh những năm 1930-1931, hãy cùng tìm hiểu điều - GV : Yêu cầu 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ 7phút. 5. 3Phút. Dặn dò. - HS : Hoat động 2:Làm việc cả lớp. HS hiểu về những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân NghệTĩnh giành được chính quyền cách mạng . - HS làm việc cá nhân, tự đọc và thực hiện yêu cầu, 1 HS ghi lại những điểm mới lên bảng lớp. - Cả lớp bổ sung ý kiến. - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.. Tiết 2 : Môn Tên bài A. Mục tiêu :. Trình độ 4 Toán. Trình độ 5 Tập đọc. LUYỆN TẬP. KÌ DIỆU RỪNG XANH. I.- YÊU CẦU: - Tính được tổng của ba số và vận dụng một số tính chất để tính tổng ba số bằng cách thuận tiện nhất .. I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng ( trả lời được câu hỏi 1,3,4 ) *GDHS: Yêu quí thiên nhiên, bảo vệ môi trường. * GDBVMT (Khai thác gián tiếp): GD HS yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên thêm yêu 4. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> B. Đồ dùng :. II.CHUẨN BỊ: SGK. quý và có ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy học: - Truyện, tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng, ảnh nấm, con vật (nếu có).. C. HĐDH : TGian H.Động 7phút. 1. 8phút. 2. 7phút. 3. 8phút. 4. Hoạt động của GV - HS - HS : Đọc nhẩm yêu cầu bài tập.. - GV : Giới thiệu bài, hướng dẫn luyện đọc.. - GV : Tổ chức hướng dẫn HS thực hành làm lần lượt các bài tập trong SGK. Bài 1: Thực hiện bảng con Bài 2 :. -HS : Đọc nối tiếp từng đoạn, luyện phát âm từ khó. luyện đọc các từ ngữ : loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ, mải miết…. - HS : Đại diện chữa bài tập trên bảng.. - GV : Yêu cầu HS đọc cả bài, kết hợp giải nghĩa từ.. - GV : Sau khi HS làm bài xong, GV hỏi: - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào? - HS : Thực hành làm lần lượt các bài tập.. 7phút. 5. 3Phút. Dặn dò. Hoạt động của GV - HS. - HS : Thi đọc đọc cả bài - HS đọc thầm, đọc lướt bài văn trả lời câu hỏi. - GV : Yêu cầu tìm hiểu bài. * GDBVMT (Khai thác gián tiếp): GD HS yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên thêm yêu quý và có ý thức BVMT.. - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.. Tiết 3 : Môn. Trình độ 4 Lịch sử. Trình độ 5 Toán. Tên bài. ÔN TẬP. SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU 5 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. Mục tiêu :. B. Đồ dùng : C. HĐDH : TGian H.Động. I Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - Năm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bái 1 đến bài 5. + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước và giữ nước. + Năm 179 TCN đến năm 938 ; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập. - Kể lại một số sự kiện tiey6 biểu về : + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Diễn biến và ý nghĩa của trận thắng Bạch Đằng. II Đồ dùng dạy học : - Băng và trục thời gian - Một số tranh , ảnh , bản đồ .. I. Mục Tiêu: - Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. Bài tập cần làm: bài 1, 2. HSKG: Làm thêm phần còn lại. * HS có hứng thú khi học môn toán.. Hoạt động của GV - HS. Hoạt động của GV - HS. II. Đồ dùng dạy học: - HS xem trước bài.. 8phút. 1. - HS : : Hoạt động theo nhóm - GV phát cho mỗi nhóm một bản thời gian và các nhóm ghi nội dung của mỗi giai đoạn .. - GV : Đặc điểm của số thập phân khi viết thêm 0 vào bên phải phần thập phân hay khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân:. 7phút. 2. - GV : GV treo trục thời gian lên bảng va yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN , 179 TCN , 938 .. - HS : quan sát các chữ số của 2 số thập phân và nêu: Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 thì ta được số 0,90. - Ta được số bằng với số này. + Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được số thập phân 6. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - HS :: Làm việc theo nhóm 8phút. 3. bằng nó. + HS nối tiếp nhau nêu số mình tìm được trước lớp, mỗi em nêu 1 số. - GV : Quan sát hướng dẫn HS làm bài.. - GV: - nhận xét 7phút. 4. 7phút. 5. 3Phút. Dặn dò. .- HS : Thực hành làm lần lượt các bài tập. - HS : Đọc phần bài học trong SGK.. - GV : Chữa bài, chấm bài. - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.. Tiết 4 : Môn Tên bài. A. Mục tiêu :. B. Chuẩn bị :. Trình độ 4 Thể dục. Trình độ 5 Thể dục. . KIỂM TRA: QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP I-MUC TIÊU: -Kiểm tra động tác: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh.. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ Trò chơi “ Kết bạn”. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi.. C. HĐDH : TGian H.Động. Hoạt động của GV - HS. I – MỤC TIÊU: - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ( ngang, dọc ), điểm đúng số của mình. - Thực hiện đi đều thẳng hướng và vòng phải vòng trái. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Kết bạn”. *GD tính nguyên tắc khi tham gia trò chơi. II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - An toàn vệ sinh nơi tập. - 1 Còi, kẻ sân chơi trò chơi. Hoạt động của GV - HS 7. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8phút. 1. - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Khởi động các khớp . - Chơi trò chơi kết bạn. 9phút. 2. - HS : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 9phút. 3. -GV: Yêu cầu tập hợp hàng và dàn -HS: -Quay phải quay trái, đi hàng nhanh, động tác quay sau đều………: Điều khiển cả lớp đúng hướng, đúng kĩ thuật, đi đều tập 1-2 lần vòng bên phải,bên trái đều, đẹp, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.. 8phút. -HS: Chơi trò chơi : Trò chơi: Ném bóng trúng đích 4. 6phút. 5. -GV : Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều ( thẳng hướng, vòng phải, vòng trái), đứng lại:. - GV: Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi.. - GV: Tập hợp lớp cho HS đi thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010. Tiết 1 : Môn Tên bài. A. Mục tiêu :. Trình độ 4 Chính tả. Trình độ 5 Địa lí. Trung thu độc lập. phân biệt r/d/gi , iên/yên/iêng.. DÂN SỐ NƯỚC TA. 1/ Mục đích yêu cầu: I - MỤC TIÊU : - Nghe viết đúng và trình bày - Biết sơ lược về dân số, bài chính tả sạch sẽ. 8 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Làm đúng bài tập 2a. hoăc bài tập 3a GDMT: Giáo dục tình cảm yêu quý thiên nhiên đất nước.. B. Đồ dùng :. sự gia tăng dân số của VN : + VN thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới . + Dân số nước ta tăng nhanh. - Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh : gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở. - Sử dụng bảng số liệu, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số. *GDHS: Có ý thức tuyên truyền cho mọi người về kế hoạch hóa gia đình.. 2/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập hai II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. - Bản số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 phóng to.. C. HĐDH : TGian H.Động 7phút. 10phút. 1. 2. - Biểu đồ tăng dân số VN. - Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh (nếu có). Hoạt động của GV - HS. Hoạt động của GV - HS. - HS: Đọc bài viết, nhận xét chính - GV : cho HS quan sát bảng số tả, viết từ khó. liệu dân số các nước ĐNÁ năm rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: 2004 và trả lời câu hỏi 1 – SGK. Có quyền, cuộc sống, dòng thác, phấp phới, chi chít, cao thẳm. GV:GDMT: Thiên nhiên Việt Nam rất đẹp chúng ta phải biết yêu quý gìn giữ để nó ngày một tươi đẹp hơn. - GV: HD học sinh viết, đọc bài cho HS viết bài vào vở.. -HS : Quan sát TLCH. 9 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 7phút. 3. 7phút 4. - HS: Tiếp tục viết bài, soát lỗi.. - GV : Hướng dẫn HS * Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân hoặc theo cặp. - GV: HD học sinh làm bài tập chính tả, chấm chính tả. GDMT: Thiên nhiên Việt Nam rất đẹp chúng ta phải biết yêu quý gìn giữ để nó ngày một tươi đẹp hơn.. -HS : quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi ở mục 2 – SGK. HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.. - HS: Làm bài tập, chữa bài 8phút. 5. 3Phút. Dặn dò. GV sửa chữa kết luận. *GDHS: Có ý thức tuyên truyền cho mọi người về kế hoạch hóa gia đình.. - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.. Tiết 2 : Môn Tên bài. Trình độ 4 Địa lí. Trình độ 5 Toán. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN. SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN. Ở TÂY NGUYÊN A. Mục tiêu :. I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên. + Trồng cây công nghiệp lâu năm ( Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,..) trên đất ba dan. + Chăn nuôi trâu ,bò tren đồng cỏ, -Dựa vào bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.. -Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuộc. -SDNLTK&HQ: Tây Nguyên là. I. Mục Tiêu: Giúp HS: - Biết so sánh 2 số thập phân với nhau. - Aùp dụng so sánh 2 số thập phân để sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé. -Bài tập cần làm: bài 1, bài 2. * SKG: Làm thêm phần còn lại.. 10 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> B. Đồ dùng :. nơi bắt nguồn của nhiều con sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lắm thác gềnh. Bởi vậy, Tây Nguyên có tiềm năng thủy điện lớn -Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú cần phải bảo vệ và khai thác hợp lí rừng, đồng thời tham gia trồng rừng. II.CHUẨN BỊ: -SGK -Bản đồ địa lýtự nhiên Việt. Nam. -Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột. C. HĐDH : TGian H.Động. Hoạt động của GV - HS. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh 2 số thập phân như trong SGK.. Hoạt động của GV - HS. 7phút. 1. - HS : Hoạt động1: Hoạt động - GV : Hướng dẫn tìm cách so nhóm sánh 2 số thập phân có phần - Kể tên những cây trồng chính ở nguyên khác nhau: Tây Nguyên? Chúng thuộc lọai cây gì? (Cây công nghiệp hay cây lương thực hoặc rau màu lâu năm) - Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở đây? - Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?. 8phút. 2. - - GV : sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình thành đất đỏ ba-dan: Xưa kia nơi này đã từng có núi lửa hoạt động. Đó là hiện tượng đá bị nóng chảy, từ lòng đất phun trào ra ngoài. Sau khi những núi lửa này ngừng hoạt động, các lớp đá nóng chảy nguội dần, đông đặc lại. Dưới tác dụng của nắng mưa kéo. - HS : rút ra bài học khi so sánh 2 số thập phân ta có thể so sánh phần nguyên với nhau. Số nào có phần nguyên lớn thì số đó lớn, số nào có phần nguyên bé hơn thì số đó bé hơn.. 11 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> dài hàng triệu năm, các lớp đá trên bề mặt vụn bở tạo thành đất đỏ badan. 7phút. 3. 8phút. 4. - HS : Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp - Nhận xét vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột. - GV : Quan sát hướng dẫn HS làm bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài vào tập. - GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh từng cặp số thập phân?. GV : -SDNLTK&HQ: Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lắm thác gềnh. Bởi vậy, Tây Nguyên có tiềm năng thủy điện lớn -Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú cần phải bảo vệ và khai thác hợp lí rừng, đồng thời tham gia trồng rừng.. .- HS : Thực hành làm lần lượt các bài tập.. - HS : Hoạt động 3: Làm việc cá - GV : Chữa bài, chấm bài nhân. 7phút. 5. 3Phút. Dặn dò. - Hãy kể tên các vật nuôi chính ở Tây Nguyên? - Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên? - Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò? - Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? - HS thảo luận hoàn thiện phần trình bày. - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.. Tiết 3 : 12 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Môn Tên bài. Trình độ 4 Luyện từ và câu. Trình độ 5 Chính tả. CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI. KÌ DIỆU RỪNG XANH. A. Mục tiêu :. B. Đồ dùng :. C. HĐDH : TGian H.Động 7phút. 8phút. 7phút 8phút. 1. 2. ( Ở các tiếng chứa yê/ ya ). I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.(ND ghi nhớ ) -Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các bài tập 1, 2 mục III II-CHUẨN BỊ: Phiếu khổ to. Bảng phụ. SGK, VBT.. I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn ( BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống ( BT3). - DHS: Tính cẩn thận khi trình bày văn bản viết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ hoặc 2, 3 tờ giấy khổ to đã phô tô nội dung bài tập.. Hoạt động của GV - HS - GV + Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1: - GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài. Bài tập 2: GV hỏi: Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?. Hoạt động của GV - HS - HS: Đọc bài viết, nhận xét chính tả, viết từ khó. Luyện viết một số từ ngữ khó. -HS : - Mô – rít – xơ -Mát – téc – lích. -Hi – ma – lay – a - 3, 4 HS đọc lại.. -GV: HD học sinh viết, đọc bài cho HS viết bài vào vở. GV đọc bài chính tả 1 lượt. đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho HS viết. Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc 2 lượt.. - GV : kết luận.. - HS: Tiếp tục viết bài, soát lỗi.. .- HS : Hoạt động 3: Phần luyện tập. - GV: HD học sinh làm bài tập chính tả, chấm chính tả.. 3 4. 13 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> a) Bài tập 1 b) Bài tập 2 - GV : Quan sát kiểm tra, nhận xét.  An – be Anh – xtanh  Crít –xti – an An - đéc – xen  I – u – ri Ga – ga – rin  Xanh Pê – téc – bua  Tô – ki – ô  A – ma – dôn  Mi – a – ga – ra.. 7phút. 5. 3Phút. Dặn dò. - HS: Làm bài tập, chữa bài. - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.. Tiết 4 : Môn Tên bài. Trình độ 4 Toán. Trình độ 5 Luyện từ và câu. TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU. MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN. CỦA HAI SỐ ĐÓ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Biết cách tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải thích bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.. A. Mục tiêu :. Lop12.net. I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên ( BT1 ); Nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật , hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ ( BT2 ); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3, BT4. -HSKG: Hiểu ý nghĩa của các thành ngữ tục ngữ ở BT2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3. -GDHS: Cảm nhận được vẻ đẹp từ thiên nhiên qua đó biết yêu quí, bảo vệ thiên nhiên. * GDBVMT (Khai thác gián tiếp): GD HS yêu quý vẻ đẹp 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> B. Đồ dùng :. C. HĐDH : TGian H.Động 7phút 8phút. 7phút. 8phút. I.CHUẨN BỊ: -VBT -Tấm bìa, thẻ chữ. Hoạt động của GV - HS - HS : Đọc nhẩm. Hoạt động của GV - HS - GV : Hướng dẫn HS làm BT 1... 1 2. 3. 4. - GV : Hoạt động1: Hướng dẫn - HS : Làm việc cá nhân. HS tìm hai số khi biết tổng & - HS dùng viết chì đánh dấu vào hiệu của hai số đó. dòng mình chọn. - GV yêu cầu HS đọc đề toán. - GV đặt câu hỏi để HS nêu: đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì? - GV vẽ tóm tắt lên bảng. - HS : rút ra quy tắc: - GV : Cho HS làm bài, GV đưa Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : 2 bảng phụ đã viết BT 2 lên. Bước 2: số lớn = tổng – số bé (hoặc: số bé + hiệu) Đại diện học sinh làm và chữa bài tập trên bảng. - GV : Quan sát hướng dẫn HS làm bài. - HS : Thực hành làm lần lượt các bài tập.. 7phút. của thiên nhiên thêm yêu quý và có ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy học: - Từ điển học sinh hoặc vài trang phô tô từ điển học sinh phục vụ bài học. - Bảng phụ ghi sẵn BT 2. - Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT.. 5. 3Phút Dặn dò Tiết 5 :. HS làm bài theo nhóm. - GV : Quan sát kiểm tra, nhận xét. * GDBVMT (Khai thác gián tiếp): GD HS yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên thêm yêu quý và có ý thức BVMT.. - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà. Trình độ 4. Trình độ 5 15. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Môn Tên bài. Âm nhạc. Âm nhạc. HỌC HÁT BÀI “TRÊN NGỰA TA PHI NHANH”. Ôn tập hai bài hát : Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh. A. Mục tiêu :. I. Mục đích yêu cầu: -Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. B. Đồ dùng :. II. Giáo viên chuẩn bị: -Hát chính xác bài hát.. C. HĐDH : TGian H.Động 8phút. I. Mục đích yêu cầu: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết vỗ tay và gõ đệm theo bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ họa II. Giáo viên chuẩn bị: SGK, bộ gõ. - Dụng cụ gõ. phách Hoạt động của GV - HS - HS : Đọc lời bài hát. 1. Hoạt động của GV - HS - GV : 1. giới thiệu bài hát Hoạt động 1:Bài Reo vang bình minh -Hs tập hát đối đáp và đồng ca -Hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát -Hs biểu diễn bài hát với hình thức tốp ca... - GV : 7phút. 2. -Giới thiệu bài: +Là 1 sáng tác của nhạc sĩ Phong Nhã.. +Bài hát vừa phải, vui tươi. -Cho cả lớp đọc lời 1 bài hát. -GV hát mẫu hoặc bật băng cassette. -Dạy từng câu theo lối móc xích. -Luyện tập theo dãy bàn. -Mời vài em hát tại chỗ.. 8phút. 3. - HS :. Gõ đệm -Cho HS thể hiện đúng cpách tính chất của bài. -Hát và gõ đệm theo phách: Trên đường gập ghềnh… x x x. - HS : tập hát đối đáp và đồng ca -Hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát -Hs biểu diễn bài hát với hình thức tốp ca... - GV : Hoạt động 2:Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. 4 16 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 7phút. - GV Chia thành 2 nhóm : 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm. -Cả lớp hát và vỗ đệm theo tiết tấu: Trên đường gập ghềnh… x x x x -Luyện theo tổ nhóm.. 7phút 5 3Phút. Dặn dò. - HS : - Lắng nghe cảm nhận. - Thực hiện theo yêu cầu - Theo dõi nhận xét lẫn nhau. -HS : tập hát rõ lời,thể hiện khí thế của bài hát theo nhịp đi. -Hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát -Hs biểu diễn bài hát với hình thức tốp ca - GV : Nhận xét. - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà. Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010. Tiết 1 : Môn Tên bài A. Mục tiêu :. B. Đồ dùng :. C. HĐDH : TGian H.Động. Trình độ 4 Kể chuyện. Trình độ 5 Toán. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.. . LUYỆN TẬP. I. Mục Tiêu: - Củng cố kĩ năng so sánh 2 số thập phân với nhau. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4(câu a) *HSKG: Làm thêm phần còn lại. II. Đồ dùng dạy học:- Xem lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa truyện Lời ước bài trước và làm VBT. dưới trăng phóng to để kiểm tra bài cũ - Một số báo, sách, truyện viết về những ước mơ đẹp mà GV và HS sưu tầm được. - Bảng phụ viết sẵn đề bài. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể được câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn truyện) đãn ghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc một ước mơ diễn vông ,phi lí - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.. Hoạt động của GV - HS. Hoạt động của GV - HS 17. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 7phút. 1. 8phút. 2. 7phút. 3. 8phút. - HS : 2, 3 HS tiếp nối nhau kể 1,2 - GV : yêu cầu HS tự làm bài đọan của câu chuyện Lời ước dưới vào tập. trăng theo tranh phóng to, trả lời các câu hỏi trong SGK. Cả lớp nhận xét. - GV : Hoạt động 2: Hướng dẫn -HS : Đọc nhẩm yêu cầu bài tập. - 1HS chữa bảng, cả lớp làm bài HS kể chuyện. a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của vào tập.  4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02. bài. GV yêu cầu HS gạch dưới những chữ quan trọng của đề bài để không kể chuyện lạc đề. Hãy kể một câu chuyện đã được đọc hoặc được nghe về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông, phi lí. - HS : - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Em sẽ chọn kể chuyện về ước mơ cao đẹp (ước mơ về cuộc sống no đủ, hạnh phúc; ước mơ chinh phục thiên nhiên; ước mơ về nghề nghiệp tương lai; về cuộc sống hòa bình...); hay về một ước mơ viển vông, phi lí? Nói tên truyện em lựa chọn.. - GV : Quan sát hướng dẫn HS làm bài.. - GV : Yêu cầu HS kể trước lớp, GV nhận xét.. .- HS : Thực hành làm lần lượt các bài tập. Bài 4 : - 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề: - HS trao đổi cách làm. - 1HS chữa bảng, cả lớp làm bài vào tập.  a/ 0,9 < x < 1,2 => x = 1. c/ 64,97 < x < 65,14 => x = 65. - GV : Chữa bài, chấm bài. 4. 7phút. 5. 3Phút. Dặn dò. - HS : Kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.. - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.. Tiết 2 : Trình độ 4. Trình độ 5 18. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Môn. Tập đọc. Tên bài. ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH. A. Mục tiêu :. B. Đồ dùng :. Kể chuyện. I - Mục đích- Yêu cầu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài ( giọng kể chậm rãi , nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng). - Hiểu ND : Chị phụ trách quan tâm đến ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).. II - Chuẩn bị - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học. Giấy khổ to, bút dạ.. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. * HSKG: Kể được câu chuyện ngoài sgk; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. * GDBVMT (Khai thác gián tiếp): HS hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy học: - Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên.. C. HĐDH : TGian H.Động 7phút. 1. 8phút. 2. Hoạt động của GV - HS - GV : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Bài đọc Đôi giày ba ta màu xanh sẽ cho các em biết chị phụ trách Đội trong truyện bằng tình thươong yêu và sự quan tâm đến ước mơ của một cậu bé sống lang thang trên đường phố đã nghĩ ra cách gì để mang lại cho cậu niềm vui , sự tin yêu trong buổi đầu cậu đến lớp. - HS : - Chia đoạn - Giải nghĩa từ khó, sửa lỗi phát. Hoạt động của GV - HS - HS : Đọc đề bài, tìm hiểu yêu cầu của đề bài.. - GV : chép đề bài lên bảng Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói 19. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> âm , ngắt nghỉ hơi cho HS. - Đọc diễn cảm cả bài.. 7phút. 3. 8phút. 4. 7phút. 5. 3Phút. Dặn dò. về quan hệ của con người với thiên nhiên.. - GV : Hướng dẫn HS luyện đọc - Cho HS nói lên tên câu chuyện trong nhóm kết hợp giải nghĩa một của mình số từ. - HS : Thực hành kể chuyện trong nhóm. - HS : Luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. - Nhân vật “tôi “ là ai ? - Ngày bé, chị phụ trách Đội từng mơ ước điều gì ? - Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta ? - Mơ ước của chị phụ trách Đội ngày ấy có đạt được không ?. GV : Yêu cầu đại diện các nhóm lên thi kể và trình bày ý nghĩa của câu chuyện. * GDBVMT (Khai thác gián tiếp): HS hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. -. - GV : Hướng dẫn HS luyện đọc. - GV hương dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. - Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng một số câu văn.. -HS : Kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?. - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.. Tiết 3 : Môn Tên bài A. Mục tiêu :. B. Đồ dùng :. Trình độ 4 Toán LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.. II.CHUẨN BỊ: SGK. Trình độ 5 Kĩ thuật Nấu cơm (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - HS cần phải: + Biết cách nấu cơm. + Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. *GDHS: Thích nấu ăn và có ý thức giúp gia đình thường xuyên nấu nướng. II. ĐỒ DÙNG. 20. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×