Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 75 tiếng việt: Phó từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.89 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. /1/08. Ngày dạy: /1/08 Tiết 75. Tiếng việt. PHÓ TỪ A. PHẦN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu 1, Kiến thức, kĩ năng, tư duy: Giúp HS - Nắm được phó từ là gì?Phân loại phó từ? ý nghĩa của phó từ? - Biết đặt câu có chứa phó từ để thực hiện các ý nghĩa khác nhau. - Rèn kĩ năng phân biệt tác dụng của phó từ trong cụm, câu. Có ý thức vận dụng phó từ trong khi nói, viết. 2, Giáo dục HS có ý thức tron g việc dùng phó từ. II. Chuẩn bị 1, Thầy: Nghiên cứu soạn giảng + Máy chiếu 2, Trò: Trả lời các câu hỏi trong sgk. B. PHẦN TRÊN LỚP I. Kiểm tra bài cũ II. Bài mới. ( không). *Vào bài ( 1’) Ở HKI chúng ta đã học lượng từ là hư từ chuyên đi kèm với thực từ ( DT) để bổ xung ý nghĩa cho thực từ đó. Tiết học này, chúng ta tìm hiểu 1 hư từ khác chuyên đi kèm với thực từ (ĐT, TT) để bổ xung ý nghĩa cho chúng. Vậy hư từ đó là gì? I. Phó từ là gì? ( 10’) G Máy chiếu 1, Ví dụ: a.Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc. ( Em bé thông minh) b. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. ( Tô Hoài) H Đọc, Chú ý từ in đậm ? Các từ in đậm bổ xung ý nghĩa cho những từ a. đã đi ( ĐT) nào? cũng ra (ĐT) vẫn chưa thấy (ĐT) thật lỗi lạc ( TT) Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. được soi(gương) (ĐT) rất ưa nhìn ( TT) ra to ( TT) rất bướng ( TT) ? Những từ được bổ xung ý nghĩa thuộc từ loại nào? - ĐT, TT ? Các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ? - Đứng ở trước hoặc sau những từ mà nó bổ nghĩa. ? Những từ in đậm bổ xung ý nghĩa cho ĐT, TT nó là phó từ. Vậy phó từ là gì?. 2, Phó từ là những từ chuyên đi kèm với ĐT, TT để bổ xung ý nghĩa cho ĐT, TT .. ? Phó từ giống và khác lượng từ ntn? - Giống: đều là hư từ - Khác: + Lượng từ chuyên đứng trước DT để bổ xung ý nghĩa về lượng cho DT. + Phó từ đứng trước hoặc sau ĐT, TT để bổ xung ý nghĩa cho ĐT, TT. G. Máy chiếu a. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng có mực nên tôi chóng lớn lắm. ( Tô Hoài) b. Em xin vái cả 6 tay. Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ… ( Tô Hoài) c….không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang. ( Tô Hoài) H Đọc ví dụ. Chú ý từ in đậm ? Tìm các phó từ bổ xung ý nghĩa cho ĐT, TT in đậm?. II. Các loại phó từ 1, Ví dụ:. a. lắm b. đừng, vào c. không, đã, đang 2, Các loại phó từ. Lop8.net. ( 15’).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Điền các phó từ đã tìm được ở phần I, II vào bảng phân loại ? ( Máy chiếu). ? Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại trên? - Chỉ mức độ: quá, cực kì, hơi, khí, khá… - Chỉ sự tiếp diễn tương tự: đều, cứ, con, nữa… - Chỉ sự phủ định, khẳng định: chẳng, có… - Chỉ sự cầu khiến: hãy, chớ… - Chỉ kết quả và hướng: mất, ra, đi, xong… - Chỉ quan hệ thời gian : từng, mới, sắp.. - Chỉ khả năng: có lẽ, có thể, chăng, phải chăng… ? Nhìn vào bảng phân loại, cho biết có mấy loại phó từ? H Đọc ghi nhớ ( sgk-T 14) H Đọc yêu cầu BT- HS HĐ nhóm. G Đọc chính tả HS viết ? Tìm phó từ trong phần đó? - đã ( quát) - có thể, sắp (đứng đầu) ? Cho biết mỗi phó từ bổ xung ý nghĩa gì cho Lop8.net. Phó từ đứng trước Chỉ QH thời gian Chỉ mức độ Chỉ sự tiếp diền tương tự Chỉ sự phủ định Chỉ sự cầu khiến Chỉ kết quả và hướng Chỉ khả năng. Phó từ đứng sau. đã, đang thật, rất lắm Cũng vẫn Không, chưa đừng vào, ra được. * Ghi nhớ. III. Luyện tập ( 16’) 1, BTập 1: a. đã về ( chỉ quan hệ thời gian ) - không, còn ngửi + không: chỉ sự phủ định + còn: chỉ sự tiếp diễn tươn g tự - đã cởi ( chỉ quan hệ thời gian - đềulấm tấm ( chỉ sự tiếp diễn) 2, Btập2: chính tả “ Những gã xốc nổi…mình thôi”..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐT, TT? - đã  quát ( chỉ quan hệ thời gian) - có thể đứng đầu ( chỉ khả năng) - sắp đứng đầu ( chỉ quan hệ thời gian ) ? Đặt câu có 1 trong những phó từ trên? Ví dụ: Mẹ đã về. III. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm chắc ghi nhớ sgk. - Hoàn thiện btập - Viết ĐV có dùng phó từ - Chuẩn bị bài tiết sau.. ( 3’). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×