Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Gián án giáo án lớp 3 tuần 19-CKC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.06 KB, 17 trang )

Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn, giáo án lớp 3, năm học 2010- 2011

Tuần 19 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Tập đọc - kể chuyện
Hai Bà Trng
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Bớc đầu biết đọc với giọng đọc
phù hợp với diễn biến truyện.
- Hiểu đợc nội dung : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trng và
nhân dân ta( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
B.Kể chuyện.
- HS kể lại đợc từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: KT SGK của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh
họa chủ điểm
- HS phát biểu ý kiến, GV giới thiệu bài- Ghi
bảng.
2. Luyện đọc
a.GV đọc toàn bài.
b.GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trớc lớp
Yêu cầu HS ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu
câu và giữa các cụm từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.


3. Tìm hiểu bài:
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài.
H: Nêu những tội ác của giặc đối với dân ta?
H: Hai Bà Trng có tài và có chí nh thế nào?
H: Vì sao Hai Bà Trng khởi nghĩa?
H: Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của
đoàn quân khởi nghĩa?
H: Kết quả của cuộc khởi nghĩa nh thế nào?
H: Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính
Hai Bà Trng?
Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
4. Luyện đọc lại.
Tổ chức cho HS đọc theo nhóm 4
HS quan sát tranh minh họa chủ điểm
HS tiếp nối đọc từng câu đến hết bài
HS tiếp nối đọc 4 đoạn trong bài
Kết hợp giải nghĩa từ: giặc ngoại xâm, đô
hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn
khích,
- 4 HS một nhóm.
- 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS đọc thầm đoạn , trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS thảo luận nhóm đôi.
Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn, giáo án lớp 3, năm học 2010- 2011


Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: Quan sát tranh minh họa
và kể từng đoạn của câu chuyện.
2. Hớng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện
theo tranh:
- Yêu cầu HS quan sát lần lợt từng tranh
- Yêu cầu từng cặp HS tập kể.
- Gọi bốn, năm HS thi kể trớc lớp.
- GV nhận xét
* Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Về nhà kể lại câu chuyện.
2-3 nhóm đọc bài trớc lớp
HS thi đọc đoạn 4 của bài.
1 HS đọc toàn bài
- HS quan sát lần lợt từng tranh
- Từng cặp HS tập kể.
- Bốn, năm HS thi kể trớc lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn ngời kể hay
nhất.
Toán( tiết 91)
Các số có bốn chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết các số có bốn chữ số (trờng hợp các chữ số đều khác 0.
- Bớc đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của
nó ở từng hàng.
- Bớc đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trờng hợp đơn giản).
II. Đồ dùng dạy- học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 hoặc 1 ô vuông.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy

Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc số 1000 và
phân tích các hàng.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu số có bốn chữ số:
GV giới thiệu số 1423.
- GV cho HS lấy ra các tấm bìa rồi quan
sát, nhận xét
- GV cho HS quan sát bảng các hàng, từ
hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm,
hàng nghìn.
2. Thực hành:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS làm ra sách, đọc số.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS làm vào vở, đọc số.
Bài 3: - Yêu cầu HS làm ra sách.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS lấy các tấm bìa: 14 tấm có 100 ô vuông, 2
tấm 10 ô vuông, 3 tấm 1 ô vuông.
- HS quan sát, nhận xét.
- Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị viết
là: 1423 và đọc số; sau đó chỉ vào từng chữ số
nêu các hàng
- HS đọc yêu cầu của bài. HS làm ra sách, đọc số:
3442.
- HS đọc yêu cầu của bài. HS làm vào vở, kiểm
tra chéo kết quả, chữa bài.
- HS làm ra sách, chữa bài.

Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn, giáo án lớp 3, năm học 2010- 2011

- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện
tập thêm.
Toán( ôn)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết làm tính nhân, chia số có hai, ba chữ số với( cho) số có một chữ số.
- Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một
số,
- Giáo duc cho HS tính cẩn thận , chính xác trong học toán.
II. Đồ dùng dạy- học: VBT Toán trang 102
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu quy tắc
tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình
vuông.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học
2. Thực hành.
Bài 1
Củng cố nhân, chia số có hai, ba chữ sốvới(
cho) số có một chữ số,
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài toán, phân tích
bài toán theo nhóm đôi
Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật, chu
vi hình vuông.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài toán, phân tích
bài toán.
Củng cố giải toán bằng 2 phép tính( bớc 1

thuộc dạng toán đơn tìm một phần mấy của
một số).
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu yêu cầu của bài, làm bài vào
bảng, chữ bài.
- HS đọc bài toán, phân tích và giải vào
vở, chữa bài
Bài giải
a)Chu vi hình chữ nhật đó là:
( 25 + 15) x 2 = 80 ( cm)
Chu vi hình vuông là:
21 x 4 = 81(cm)
Đáp số: 80cm; 81 cm
b) Chu vi hình vuông lớn hơn chu vi hình
chữ nhật số xăng-ti-mét là:
81 -80 = 1(cm)
Đáp số: 1cm
- HS đọc bài toán, phân tích bài toán theo
nhóm đôi và giải vào vở, chữa bài
Bài giải
Số xe đạp đã bán là:
87 : 3 = 29 (xe đạp)
Số xe đạp còn lại là:
87 -29 = 58 ( xe đạp)
Đáp số: 58 xe đạp
Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn, giáo án lớp 3, năm học 2010- 2011

- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập
thêmBT5

Tập đọc - kể chuyện( ôn)
Hai Bà Trng
I.Mục tiêu:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa, HS kể lại đợc từng đoạn câu chuyện.
Kể tự nhiên, phối hợp đợc lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội
dung câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học
2. Luyện đọc
- Đọc từng đoạn trớc lớp
Yêu cầu HS ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu
câu và giữa các cụm từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
Tổ chức cho HS đọc theo nhóm 4
Kể chuyện
- Yêu cầu từng cặp HS tập kể.
- Gọi bốn, năm HS thi kể trớc lớp.
- GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Về nhà kể lại câu chuyện.
HS tiếp nối đọc từng câu đến hết bài
HS tiếp nối đọc 4 đoạn trong bài
- 4 HS một nhóm.

HS thi đọc cả bài.
- Từng cặp HS tập kể.
- Bốn, năm HS thi kể trớc lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn ngời kể hay
nhất.
Thứ t ngày 5 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 93: CáC Số Có BốN CHữ Số (tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết đọc, viết các số có 4 chữ số ( trờng hợp có chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là
0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ
số.
- Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong một nhóm các số có bốn chữ số.
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán.
Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn, giáo án lớp 3, năm học 2010- 2011

II. Đồ dùng dạy và học
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh viết, đọc các số: 4347, 6954
- GV nhận xét, chấm điểm.

B- Bài mới:1- Giới thiệu bài.
2- Giới thiệu số có bốn chữ số, các trờng
hợp có chữ số 0.
- GV treo bảng phụ đã kẻ bảng bài học để
học sinh quan sát, nhận xét và tự viết số,
đọc số.
+ Hãy nêu cách viết số, đọc số ở dòng đầu.

- Gọi học sinh viết số và đọc số ở các dòng
còn lại.
- GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
- GV HDHS khi viết số, đọc số đều viết, đọc
từ trái sang phải (từ hàng cao đến hàng thấp
hơn).
3- Thực hành.
Bài 1: - Gọi hs nêu yêu cầu của bài tập?
- Gọi học sinh đọc bài mẫu: 7800.
- Yêu cầu học sinh đọc các số còn lại.
Bài 2: Số?
- Yc hs làm vào SGK.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, tìm số.
- Yc các nhóm nêu kết quả.
- Nêu đặc điểm từng dãy số trên?
C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Về ôn các dạng toán vừa học.
- 2 học sinh thực hiện.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh thực hiện: 2000-hai nghìn.
- Học sinh nêu.
- 5 học sinh lên bảng thực hiện.
- Đọc các số: 7800; 3690; 6540; 4081; 5005
- 1 học sinh đọc.
- 3 học sinh đọc - Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh nêu yc của bài.
- Hs thực hiện.
a) 5616, 5617,... 5621.
b) 8009, 8010,... 8014.

c) 6000, 6001, ... 6005
- Hs nêu.
- Cả lớp nhận xét, đọc lại từng dãy số.
- 1 học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Các nhóm thực hiện.
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nx.
- Học sinh nêu.
Chính tả( nghe viết)
Trần Bình Trọng
I. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe và viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng.
- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống( phân biết l/ n).
- Giáo dục HS trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy và học:
Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn, giáo án lớp 3, năm học 2010- 2011

Bảng phụ
III.Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS viết bảng con: liên hoan, náo
nức, lên lớp.
..
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học
2. Hớng dẫn viết chính tả
a) Hớng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc bài văn 1 lần.
- Giúp HS nhận xét chính tả

H: Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tớc v-
ơng,Trần Bình Trọng đã khẳng khái trả lời
ra sao?
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết
hoa? Vì sao?
Câu nào đợc đặt trong ngoặc kép, sau dấu
hai chấm?
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó.
b. Viết chính tả, soát lỗi.
- GV đọc bài cho HS viết vở.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
c. Chấm bài: GV chấm từ 7 - 10 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 a:Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét kết luận
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại bài.
- HS theo dõi SGK; 1 HS đọc lại và các từ
chú giải SGK
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS đọc thầm, trả lời.
- HS viết bảng con
- HS viết bài
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát
lỗi theo lời đọc của GV.
- 1 HS đọc YC của bài, HS làm bài cá
nhân

Chữa bài
Luyện từ và câu
Nhân hóa: ôN CáCH ĐặT Và TRả LờI CâU HỏI KHI NàO?
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc hiện tợng nhân hóa, cách nhân hóa (BT1, BT2).
- ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Tìm đợc bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?
Trả lời đợc câu hỏi Khi nào? (BT3, BT4)
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy và học: bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học

×