Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án dạy cả ngày Tuần 9 Lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.54 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUÂN 9 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 BUỔI SÁNG TOÁN. Luyện tập I,Yêu cầu cần đạt: -Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. II/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.. Hoạt động 1:Kiểm tra-đánh giá(5') -Học sinh lên bảng làm bài tập 0+5=5 3 + 0 ..=.. 1 + 2 0+0=0 0 + 4 ..=.. 4 + 0 Hoạt động 2: (25') - Giới thiệu bài: Luyện tập.-Nhắc đề. Bài 1/:Tính -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán:Tính theo hàng ngang. -Hs làm bài,đọc bài,gv ghi kết quả. Bài 2: Tính: -Học sinh đọc đề và làm bài -4 hs làm bảng H: Em có nhận xét gì về kết quả của phép tính? H: Nhận xét gì về các số trong 2 phép tính? H: Vị trí của số 1 và số 2 có giống nhau không? Vậy: Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng, kết quả của chúng ra sao? Giáo viên nói thêm “Đó chính là 1 tính chất của phép cộng”. Khi biết 1+2=3 thì biết ngay 2+1 cũng có kết quả bằng 3. Bài 3/ Điền dấu > < = (cét 2,3) -Học sinh nêu yêu cầu và cách làm bài. -Lên bảng chữa bài theo 2 nhóm, học sinh theo dõi và sửa bài. GV:Tính kết quả của các phép tính rồi mới so sánh điền dấu. .Hoạt động 3:Củng cố-dặn dò(5') H: Một số cộng với 0 sẽ bằng mấy? H: Tính chất của phép cộng? Học sinh học thuộc bảng cộng.. 1 Lop1.net. - Học sinh lên làm bài. -Nhớ bảng cộng để làm tính.. (giống nhau) (không giống). -Tính kết quả của phép tính rồi -so sánh điền dấu.. (bằng chính số đó) (thay đổi vị trí các số nhưng kết quả không đổi).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾNG VIỆT. Uôi, ươi I/Yêu cầu cần đạt: -Học sinh đọc và viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - Đọc được từ, câu ứng dụng. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. II. Đồ dùng dạy - học:  -Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt của giáo viên và học sinh  Tranh luyện nói III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên. Tiết 1: Hoạt động 1: Kiểm tra- đánh giá(5') -Học sinh đọc bài: ui – ưi cái túi ,vui vẻ, gửi quà ,ngửi mùi, đồi núi ,vui chơi ,bụi khói, câu ứng dụng” Dì Na ….vui quá” -Viết: ngửi mùi ,bó củi. -Đọc bài SGK Hoạt động 2: Dạy vần(30') *Dạy vần -Viết bảng: uôi. H: Đây là vần gì? -Phát âm: uôi. -H-íng dÉn cµi: u«i -Hướng dẫn HS phân tích vần uôi. -Hướng dẫn HS đánh vần vần uôi. -Đọc: uôi. -H-íng dÉn HS cµi tiÕng: chuèi - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng chuối. -Đọc: chuối. -Treo tranh giới thiệu: Nải chuối. -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. -Đọc phần 1. -Viết bảng: ươi.( quy trình tương tự dạy uơi) -So sánh: -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. * Viết bảng con: uôi – ươi – nải chuối – múi bưởi.. Hoạt động của học sinh. - Cá nhân - Cả lớp - 1 – 2 em đọc. -Vần uôi -lớp. HS cài: uôi -Vần uôi có âm đôi uô đứng trước, âm i đứng sau: Cá nhân. -Uô – i – uôi: cá nhân, nhóm, lớp. -Cá nhân, nhóm, lớp. HS cµi: chuèi -Chờ – uôi – chuôi – sắc – chuối: cá nhân. -Cá nhân, lớp. Học sinh nêu -Cá nhân, nhóm, lớp. -So sánh. +Giống: -i cuối. +Khác: uô - ươ đầu -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp. -HS nêu cấu tạo chữ. 2 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Hướng dẫn cách viết. -Gv viết mẫu Nhận xét, sửa sai. * Đọc từ ứng dụng. tuổi thơ túi lưới buổi tối tươi cười Giảng từ -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có uôi - ươi. -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. Tiết 2: Hoạt động 3: Luyện tập(30') -Đọc bài tiết 1. -Treo tranh giới thiệu câu -Đọc câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. -Giáo viên đọc mẫu. Lưu ý HS cách ngắt, nghỉ ở giữa câu, HS yếu chỉ cần đánh vần -Đọc toàn bài. * Luyện viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. * Luyện nói: -Chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. -Treo tranh: -H: Trong tranh vẽ gì? -H: Trong 3 thứ quả này em thích loại nào nhất? -H: Chuối chín có màu gì? -H: Vú sữa chín có màu gì? -H: Bưởi thường có nhiều vào mùa nào? -H: Chủ đề luyện nói là gì? -H: Tiếng nào mang vần vừa học. -Nêu lại chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. * HS đọc bài trong SGK. -GV đọc mẫu Hoạt động 4:Củng cố-dặn dò(5') -Chơi trò chơi tìm tiếng mới: nuôi thỏ, muối dưa ... -Dặn HS học thuộc bài. Buổi chiều. 3 Lop1.net. -HS viết bảng con. 2 – 3 em đọc Tìm tiếng có âm vừa học -tuổi, lưới, buổi, tươi cười. -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp. -2 em đọc. -Nhận biết tiếng có ơi. -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp. -Viết vào vở tập viết. -Cá nhân, lớp. -Chuối, bưởi, vú sữa. -Tự trả lời. -Tự trả lời. -Chuối chín có màu vàng -Vú sữ chín có màu tím. -Tự trả lời. -Chuối, bưởi, vú sữa. -Tự trả lời. -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LUYỆN TOÁN. Luyện tập I .Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, giúp HS củng cố về phép cộng với số 0 + Thuộc bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5 + HS khá , giỏi So sánh các số và tính chất của phép cộng. II. Hoạt động dạy - học: Bài 1: Tính - Giáo viên yêu cầu Học sinh nêu đề Bài 1:? -Yêu cầu HS làm VBT  Giáo viên nhận xét : Bài 2:Tính - Giáo viên hướng dẫn Học sinh làm bài vào VBT, đổi vở kiểm tra lẫn nhau. Bài 3:Điền dấu thích hợp <,>,= - GV yêu cầu học sinh thực hiện theo hai bước: + Bước 1: Tính kết quả + Bước 2: So sánh, điền dấu. Bài 4: Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh trong VBT, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. -GV chấm chữa bài. 3.Củng cố: - Làm bài tập về nhà : ôn lại bài trên lớp - Chuẩn bị : Số 0 trong phép cộng - Nhận xét tiết học. -HS nêu -HS làm bài cá nhân. - HS làm bài vào vở, thực hiện theo yêu cầu. - Hai HS nêu cách thực hiện - HS làm bài vào vở bài tập. - Nối tiếp nêu kết quả - HS làm vào VBT. - HS làm vào vở Phép cộng trong phạm vi 5.. LUYỆN TIẾNG VIỆT. Uôi, ươi I/ Yêu cầu cần đạt: -Học sinh đọc được: uôi, ươi,nải chuối, múi bưởi.Từ và câu ứng dụng một cách thành thạo -viết được uôi, ươi,nải chuối, múi bưởi. -Hoàn thành các bài tập ở vở bài tập. II. Hoạt động dạy - học:. 4 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HĐ1 : Luyện đọc . a- cho hs đọc bài buổi sỏng - chỉnh sửa phát âm cho hs ( chú ý rèn kĩ năng đọc đúng cho hs yếu ) b- Đọc câu ứng dụng . - Các em đọc thầm câu ứng dụng . - Cho hs đọc thầm . - Gọi một số học sinh đọc trước lớp . - Gv đọc mẫu . c- Luyện đọc cả bài . - Cho hs đọc cá nhân . - Đọc cả lớp 1 lần . * Đọc thi. - đọc cá nhân , nhóm . -nhận xét bạn đọc , giúp bạn chỉnh sửa cách đọc . -đọc cá nhân ( đọc thầm ) -đọc cá nhân , nhóm . -đọc thi đua giữa các nhóm . - cả lớp đọc 1 lần -Đọc thi theo đối tượng -viết bài vào vở .. HĐ2 : Luyện viết . - Gv hướng dẫn kết hợp viết mẫu lên bảng: uôi; ươi; nải chuối; múi bưởi. * HS khá -giỏi viết thêm câu ứng dụng - Cho hs viết bài vào vở ô li. - Nhắc nhở tư thế ngồi , cách trình bày bài viết. - cho hs đổi vở , khảo bài . HĐ3 : Luyện nói . - cho hs đọc tên bài luyện nói . - Gọi HS luyện nói theo nội dung tranh. GV chỉnh sửa cho HS nói trọn câu. *) Củng cố – dặn dò . - Cho hs đọc toàn bài ( có thể thi đọc ) - Nhận xét giờ học . - Dặn hs ôn bài , xem trước bài 36 ,. -hs trao đổi , xung phong trình bày trước lớp . -luyện kĩ năng nói lưu loát, tự nhiên trước lớp .. ĐẠO ĐỨC. Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ(T1) I, Yêu cầu cần đạt : -Biết: đối với anh, chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. -Yêu quý anh chị em tong gia đình. -Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày GDKNS: Biết ứng xử với anh, chị em trong gia đình; biết thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. II/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên.. Hoạt động của học sinh.. 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 1: Kiểm tra-đánh giá(5') H:Em hãy kể tên các thành viên trong gia đình em ? H:Đối với ông bà, cha mẹ, anh chị, em phải có bổn phận gì? H:Đối với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình, em có thái độ như thế nào? Hoạt động 2:Bài mới(25') Giới thiệu bài. H: Khi chị cho em 1 cái bánh, em sẽ biểu hiện thái độ như thế nào? H: Khi được cho bánh em có chia phần cho em bé không? G: Vậy chúng ta phải lễ phép với anh chị GV ghi đề: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. * Quan sát tranh (BT 1) Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói cảm ơn anh. Anh rất quan tâm đến em, nhường nhịn cho em, còn em lễ phép với anh. Tranh 2: 2 chị em cùng nhau chơi đồ hàng. Chị giúp em mặc áo cho búp bê. Hai chị em chơi rất hòa thuận, vui vẻ. Chốt ý chính: Nhường nhịn em nhỏ, lễ phép với anh chị KL: Anh chị em trong gia đình phải thương yêu hòa thuận với nhau. * Liên hệ thực tế. H: Nhà em nào có anh chị? Khi anh chị cho quà bánh, em đã cư xử như thế nào? H: Nhà em nào có em nhỏ? Em đã nhường nhịn cho em chưa? Khen ngợi các em. * Quan sát tranh. (BT 2) Treo tranh để HS trình bày H : Khi chơi đồ chơi xong em phải làm gì ? G: Các em phải biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp để góp phần giữ môi trường sạch sẽ * Chơi sắm vai -Gv chia nhóm giao nhiệm vụ cụ thể cho. Tự kể về gia đình mình. Kính trọng, lễ phép, vâng lời. Cảm thông, chia sẽ.. -Nhận bằng 2 tay và nói: “Em cảm ơn chị” -Có. -Nhắc đề -Thảo luận nhóm 2: 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời.. -Cá nhân.. -Cá nhân, lớp. -Cảm ơn anh chị. -Em đã nhường nhịn. -Dọn dẹp gọn gàng để ngay ngắn.. -Hùng không cho em mượn ô tô.. 7 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> mỗi nhóm. -Hướng dẫn hs thảo luận chuẩn bị đóng vai. -Gọi hs đại diện sắm vai. -Gv nhận xét-tuyên dương. Hoạt động 3:Củng cố-dặn dò(5') H: Qua bài học các em có nhận xét gì? H:Đểà làm gì? H: Khi chơi xong em phải làm gì để góp phần bào vệ môi trường? Thực hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.. -Đưa cho em mượn và để mặc em chơi. -Cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi, cách giữ gìn đồ dùng khỏi hỏng. -Đóng vai biểu diễn 2 tình huống trên Đối với anh chị, em phải lễ phép. Đối với em nhỏ, em phải nhường nhịn Để anh chị em hòa thuận, cha mẹ vui lòng. Dọn dẹp gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp. Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012. Buổi sáng TIẾNG VIỆT. Ay, â- ây I/ Yêu cầu cần đạt: -Học sinh đọc được ay, â, ây, máy bay, nhảy dây.Từ và câu ứng dụng -Viết được ay, â, ây, máy bay, nhảy dây -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: chạy , bay, đi bộ, đi xe. II. Đồ dùng dạy- học:  -Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt của giáo viên và học sinh III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên. Tiết 1: Hoạt động 1: Kiểm tra-đánh giá(5') -Học sinh đọc bài: uôi – ươi.nải chuối ,tuổi thơ, buổi tối ,múi bưởi ,tươi cười, tưới rau ,túi lưới, câu ứng dụng: buổi tối ….chơi trò đố chữ. -Viết:nải chuối ,tươi cười. Hoạt động 2:Dạy vần(30') *Dạy vần -Viết bảng: ay. H: Đây là vần gì? -Phát âm: ay. -Yêu cầu HS cài vần -Hướng dẫn HS phân tích vần ay. -Hướng dẫn HS đánh vần vần ay. -Đọc: ay.. 8 Lop1.net. Hoạt động của học sinh.. -Vần ay - lớp. -HS cài vần -Vần ay có âm a đứng trước, âm y -đứng sau: Cá nhân -a – y – ay: cá nhân, nhóm, lớp. -Cá nhân, nhóm, lớp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -HS cài tiếng - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng bay. -Đọc: bay. -Treo tranh giới thiệu: máy bay. -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. -Đọc phần 1. -Viết bảng: ây. -H: Đây là vần gì? -Phát âm: ây. H: Vần ây có âm gì đã học? -Giới thiệu âm â (â viết như a có dấu mũ. Đọc lµ. (í) -So sánh:ay-ây -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. -Nhận xét, sửa sai. * Đọc từ ứng dụng. cối xay vây cá ngày hội cây cối -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ay – ây. -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ. Giảng từ -Đọc toàn bài. * Viết bảng con: ay – â – ây – máy bay - nhảy dây. -Hướng dẫn cách viết. -GV kiĨm tra nhận xét, sưa lỗi * Tìm tiếng có vần vừa học ngoài bài Tiết 2: Hoạt động 3: Luyện tập(30') -Đọc bài tiết 1. -Treo tranh giới thiệu câu -Đọc câu ứng dụng: “Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây”. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. * Luyện viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. * Luyện nói: -Chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe. -Treo tranh:. 9 Lop1.net. -HS cµi tiÕng: bay -bờ – ay – bay: cá nhân. -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. -Vần ây. -Cá nhân, lớp. -y đã học. -Quan sát. Đọc â: Cá nhân, nhóm, lớp. -HS so sánh -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp. -2 – 3 em đọc -xay, ngày, vây, cây. -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp. -HS nêu cấu tạo chữ -HS viết tay không, viết bảng con. - HS tìm nêu -Cá nhân, lớp. -2 em đọc. -Nhận biết tiếng có ay – ây. -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp. -Viết vào vở tập viết. -Cá nhân, lớp. -Tự trả lời..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> H: Tranh vẽ gì? Em gọi từng hoạt động trong -Tự trả lời. -Tự trả lời. tranh? H: Hàng ngày em đi xe hay đi bộ đến lớp? -Cá nhân, lớp. H: Bố mẹ em đi làm bằng gì? -Nêu lại chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe. * HS đọc bài trong SGK. -Cá nhân, lớp. -Gvđọc mẫu Hoạt động 4:Củng cố-dặn dò(5') -Chơi trò chơi tìm tiếng mới: -Dặn HS học thuộc bài. TOÁN. Luyện tập chung I/ Yêu cầu cần đạt: -Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0 -Bài tập cần làm: Bài 1,Bài 2, Bài 4. II/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Hoạt động 1: Kiểm tra-đánh giá(5') HS làm bài tập: 2 + 0 ..=.. 2 1 + 2 ..<.. 2 + 3 3 + 1 ..=.. 1 + 3 4 + 1 ..>.. 2 + 1 Hoạt động 2 (25') Giới thiệu bài: Luyện tập chung.-Cá nhân, lớp. Bài 1/53: Tính HS nêu yêu cầu bài toán:tính theo cột dọc phải viết kết quả thẳng cột dọc. HS làm bài và hướng dẫn HS đọc bài theo cặp. Hs làm bài tiếp sức trên bảng. Bài 2/53: Tính HS nêu yêu cầu bài toán:tính dãy có hai phép tính -HS làm bài vào sách,đọc bài theo cặp- 3 hs làm trên bảng. -Gv nhận xét Bài 4/53: Viết phép tính thích hợp HS nêu yêu cầu-quan sát tranh-nêu đề toán-Hs làm bài đọc bài-2 hs làm bảng. H: Có 2 con ngựa thêm 1 con ngựa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con ngựa? H: Có 4 con ngan thêm 1 con ngan. Hỏi có tất cả bao nhiêu con ngan?. 10 Lop1.net. Hỗ trợ.. Viết kết quả thẳng cột dọc.. Tính từ trái qua phải.. Cách nêu đề toán và viết phép tính thích hợp..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HD hs nêu đề toán ngược lại và viết phép tính. Nhận xét bài Hoạt động 3:Củng cố-dặn dò(5') Nhận xét, nhắc lại công thức. Chuẩn bị thi giữa kì I. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Hướng dẫn học sinh tự học ở lớp -Hoàn thiện bài tập ở VBT Toán và vở bài tập tiếng việt -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu làm bài -Học sinh lên bảng chữa bài. Nhận xét, sửa lỗi. Buổi chiều HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Bài 3: Đèn tín hiệu giao thông I/ MỤC TIÊU: Biết ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu giao thông, nơi có tín hiệu đèn giao thông.Có phản ứng đúng với tín hiệu giao thông. - Xác định vị trí của đèn giao thông ở những phố có đường giao nhau, gần ngã ba, ngã tư, Đi theo đúng tín hiệu giao thông để bảo đảm an toàn. II / NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG : Hoạt động của giáo viên I/ Ồn định tổ chức : II/Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên kiểm tra lại bài : Tìm hiểu về đường phố . - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra - Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa . III / Bài mới : - Giới thiệu bài : -Đèn tín hiệu là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, điều khiển các loại xe qua lại. - Có 2 loại đèn tín hiệu, đèn cho các loại xe và đèn cho người đi bộ. - Tín hiệu đèn cho các loại xe gồm 3 màu : Đỏ, vàng, xanh. - đèn tín hiệu cho người đi bộ có hình người màu đỏ hoặc xanh . Hoạt đông 1 : Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông. - HS nắm đèn tín hiệu giao thông đặt ở những nơi có đường giao nhau gồm 3 màu. - Hs biết có 2 loại đèn tín hiệu đèn tín hiệu dành cho các loại xe và đèn tín hiệu dành cho người đi bộ.. 11 Lop1.net. Hoạt động của học sinh + Hát , báo cáo sĩ số - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn . + Cả lớp chú ý lắng nghe - 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới. - Học sinh quan sát tranh và theo dõi trả lời theo câu hỏi của giáo viên - có 3 màu ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động của giáo viên - GV : đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu? Đèn tín hiệu có mấy màu ? - Thứ tự các màu như thế nào ? + Gv giơ tấm bìa có vẽ màu đỏ, vàng, xanh và 1 tấm bìa có hình đứng màu đỏ,1 tấm bìa có hình người đi màu xanh cho hs phân biệt. - loại đèn tín hiệu nào dành cho các loại xe ? - loại đèn tín hiệu nào dành cho người đi bộ ? ( Dùng tranh đèn tín hiệu có các màu cho hs quan sát ) Hoạt đông 2: Quan sát tranh ( ảnh chụp ) - Tín hiệu đèn dành cho các loại xe trong tranh màu gì ? - Xe cộ khi đó dừng lại hay được đi ? - Tín hiệu dành cho người đi bộ lúc đó bật lên màu gì ? +Gv cho hs quan sát tranh một góc phố có tín hiệu đèn dành cho người đi bộ và các loại xe. - Hs nhận xét từng loại đèn, đèn tín hiệu giao thông dùng để làm gì ? - Khi gặp đèn tín hiệu màu đỏ, các loại xe và người đi bộ phải làm gì ? - Khi tín hiệu đèn màu xanh bật lên thì sao ? - Tín hiệu đèn màu vàng bật sáng để làm gì ? Hoạt động 3 :Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ. +Hs trả lời các câu hỏi ? - Khi có tín hiệu đèn đỏ xe và người đi bộ phải làm gì ? - Đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn để làm gì ? - Điều gì có thể sảy ra nếu không đi theo hiệu lệnh của đèn ? + Gv phổ biến cách chơi theo nhóm : GV hô : Tín hiệu đèn xanh HS quay hai tay xung quanh nhau như xe cộ đang đi trên đường. - Đèn vàng hai tay chạy chậm như xe giảm tốc độ. - Đèn đỏ hai tay tất cả phải dừng lại.. - Đèn xanh hai tay chạy nhanh như xe tăng tốc độ.. Hoạt động của học sinh - Đỏ , vàng , xanh. - Học sinh quan sát tranh -Học sinh thảo luận nhóm trả lời - HS quan sát - HS trả lời. - HS trả lời .Dừng lại khi đèn đỏ - Được đi khi đèn xanh. - Các phương tiện chuẩn bị dừng lại . - HS ( Đỏ, vàng, xanh ) - Dừng lại khi đèn đỏ, được đi khi đèn xanh. - Màu xanh đi , màu đỏ dừng lại. -HS thực hiện chơi - Chuẩn bị dừng xe - Dừng lại. - Được phép đi. - Cả lớp thực hiện. - Hs trả lời. Hoạt động 4 : Trò chơi “ Đợi quan sát và đi “1 HS làm quản trò. - Hs trả lời - Khi giơ tầm bìa có hình người đi màu xanh, cả lớp sẽ. 12 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của giáo viên đứng lên, nhìn sang hai bên ø hô (quan sát hai bên và đi) . - Khi giơ tầm bìa có hình người đi màu đỏ cả lớp sẽ ngồi xuống ghế và hô ( hãy đợi. ) ( Cứ thế cho từng nhóm thực hiện ) IV/Củng cố: - Hs nhắc lại bài học. Có 2 loại đèn tín hiệu giao thông (đèn dành cho người đi bộ và đèn dành cho các loại xe ) - Tín hiệu đèn xanh được phép đi, đèn vàng báo hiệu sự thay đổi tín hiệu, đèn đỏ dừng lại. - Đèn tín hiệu giao thông được đặt bên phải người đi đường, ở nơi gần đường giao nhau. - Phải đi theo tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người. Dặn dò: Quan sát đường phố gần nhà, gần trường và tìm nơi đi bộ an toàn . LUYỆN TOÁN:. Hoạt động của học sinh. - Hs lắng nghe và trả lời theo câu hỏi của giáo viên - 2 Hs nhắc lại. - Liên hệ thực tế. Luyện tập chung I.Yêu cầu cần đạt: - Củng cố cách thực hiện phét tính cộng các số trong phạm vi đã học,cộng với số 0 III. Hoạt động dạy học: Bài 1: Tính - Giáo viên yêu cầu Học sinh nêu đề Bài 1:? -Yêu cầu HS làm VBT  Giáo viên nhận xét : Bài 2:Tính - Giáo viên hướng dẫn Học sinh làm bài vào VBT, đổi vở kiểm tra lẫn nhau. Bài 3:Điền dấu thích hợp <,>,= - GV yêu cầu học sinh thực hiện theo hai bước: + Bước 1: Tính kết quả + Bước 2: So sánh, điền dấu. Bài 4: Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh trong VBT, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.. -HS nêu -HS làm bài cá nhân. - HS làm bài vào vở, thực hiện theo yêu cầu. - Hai HS nêu cách thực hiện - HS làm bài vào vở bài tập. - Nối tiếp nêu kết quả - HS làm vào VBT. 13 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -GV chấm chữa bài. 3.Củng cố: - Làm bài tập về nhà : ôn lại bài trên lớp - Chuẩn bị : Số 0 trong phép cộng - Nhận xét tiết học. - HS làm vào vở Phép cộng trong phạm vi 5.. TỰ NHIÊN&XÃ HỘI. Hoạt động và Nghỉ ngơi I/ Yêu cầu cần đạt: -HS kể được các hoạt động , trò chơi mà em thích. -Biết tư thế ngồi học , đi đứng có lợi cho sức khoẻ. GDKNS: Biết quan sát và phân tích về sự cần thiết, lợi ích của vận dộng và nghỉ ngơi thư giãn; biết tự nhận xét các tư thế đi đứng, ngôI học của bản thân. II/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động 1:Kiểm tra-đánh giá(5') H: Hằng ngày, em thường ăn mấy bữa? Ăn những thức ăn nào? H: Chúng ta cần ăn uống khi nào? H: Nên ăn những loại thức ăn nào? Hoạt động 2:Bài mới(25')-GTB-ghi đề. Khởi động: chơi trò chơi: đèn xanh đèn đỏ Dùng tay quay, đèn đò dừng tay. *Hướng dẫn HS thảo luận Gọi HS trình bày nội dung. Nêu những hoạt động có lợi cho sức khỏe, có hại cho sức khỏe KL: Các trò chơi có lợi cho sứa khỏe là đá banh, nhảy dây, kéo co... * Quan sát SGK Thảo luận nhóm và nêu nội dung tranh Múa hát, nhảy dây, chạy, đá cầu, bơi, nghỉ ngơi. Tắm nghỉ ngơi ở biển. KL: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức cơ thể sẽ mệt mỏi, lúa đó cần phải nghỉ ngơi cho lại sức. Khi ngơi không đúng lúc sẽ có hại cho sức khỏe. Có nhiều cách nghỉ ngơi. Nếu nghỉ ngơi thư giãn sẽ mau lại sức khỏe, hoạt động tiếp đó sẽ tốt và có hiệu quả hơn. Quan sát tranh 2 H: Hãy nêu cách đi, đứng, ngồi trong các hình.. 14 Lop1.net. Hoạt động của học sinh. -Bữa sáng,trưa,chiều tối. -Khi thấy đói, uèng khi kh¸t -Nóng,vệ sinh sạch sẽ. . . -Nhắc đề. -Chơi 2 – 3 lần thi đua các nhóm -Nói với bạn tên các hoạt động, trò chơi hằng ngày. -Đại diện nhóm lên hỏi và trả lời -Đá banh, nhảy dây có lợi. -Có hại: đuổi bắt... -Mở SGK -Thảo luận nhóm 2 và trình bày.. -Quan sát và thảo luận -Học sinh chỉ vào tranh -Thảo luận nhóm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> H: Bạn nào đi, đứng ngồi đúng tư thế? -Nhận xét Gọi HS lên trình bày, diễn lại các tư thế của các bạn trong từng hình KL: Nhắc nhở HS nên chú ý thực hiện các tư thế đúng khi ngồi học, lúc đi đứng trong các hoạt động hằng ngày. Đặc biệt nhắc nhở những HS thường có những sai lệch về tư thế ngồi học hoặc dáng đi gù, vẹo cần chú -Học sinh lắng nghe ý khắc phục. Hoạt động 3:Củng cố-dặn dò(5') Biết nghỉ ngơi, giải trí đúng lúc Biết đi đứng, ngồi học đúng tư thế Thực hiện và chuẩn bị bài ôn tập: Con người và sức khỏe LUYỆN TIẾNG VIỆT:. Ay - ây I- Yêu cầu cần đạt: - Đọc đúng bài buổi sáng. - Đọc được từ , câu ứng dụng trong bài học . - Viết được ay - ây; máy bay, Nhảy dây; HS khá giỏi viết thêm câu ứng dụng. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HĐ1 : Luyện đọc . a- cho hs đọc bài buổi sỏng - đọc cá nhân , nhóm . - chỉnh sửa phát âm cho hs ( chú ý rèn kĩ - nhận xét bạn đọc , giúp bạn chỉnh năng đọc đúng cho hs yếu ) sửa cách đọc . b- Đọc câu ứng dụng . - Các em đọc thầm câu ứng dụng . - đọc cá nhân ( đọc thầm ) - Cho hs đọc thầm . - đọc cá nhân , nhóm . - Gọi một số học sinh đọc trước lớp . - Gv đọc mẫu . - đọc thi đua giữa các nhóm . c- Luyện đọc cả bài . - Cho hs đọc cá nhân . - cả lớp đọc 1 lần - Đọc cả lớp 1 lần . HĐ2 : Luyện viết . - viết bài vào vở . - Gv hướng dẫn kết hợp viết mẫu lên bảng: ây - ây, máy bay, Nhảy dây; * HS khá -giỏi viết thêm câu ứng dụng: bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây. - hs trao đổi , xung phong trình bày - Cho hs viết bài vào vở ô li. trước lớp . - Nhắc nhở tư thế ngồi , cách trình bày. 15 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> bài viết. - cho hs đổi vở , khảo bài . HĐ3 : HS Làm vào vở bài tập 1. Nối từ với tranh thích hợp 2. Nối thành câu. *) Củng cố – dặn dò . - Cho hs đọc toàn bài ( có thể thi đọc ) - Nhận xét giờ học . - Dặn hs ôn bài , xem trước bài 36 , Buổi sáng. - HS làm vào VBT, đọc kết quả, nhận xét.. Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 TIẾNG VIỆT. Ôn tập I,Yêu cầu cần đạt: -Học sinh đọc được các vần có kết thúc bằng i/y,từ ngữ câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37. -Nghe, hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể; cây khế. - HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. II.Đồ dùng dạy học: - 4 Tranh truyện kể. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên. Tiết 1: Hoạt động 1: Kiểm tra-đánh giá(5') -Học sinh đọc bài: ay – ây,máy bay, cối xay, ngày hội ,nhảy dây, tờ giấy vây cá,cới xay, câu ứng dụng :Giờ ra chơi …….nhảy dây. -Viết:nhảy dây , máy bay. Hoạt động 2:«ân tập(30') *Ôn các vần vừa học. Gọi học sinh chỉ chữ và đọc âm. -GV ghi ở góc bảng -GV gắn bảng ôn * Ghép chữ thành vần. -Gọi học sinh đọc vần. Giáo viên viết bảng. * Đọc từ ứng dụng: đôi đũa tuổi thơ mây bay -Nhận biết tiếng có vần vừa ôn. -GV đọc mẫu. * Viết từ ứng dụng: -Giáo viên viết mẫu:. 16 Lop1.net. Hoạt động của học sinh.. -HS kể tên các vần đã học trong tuần -HS đối chiếu bảng ôn -Đọc: Cá nhân, nhóm, lớp: i – y – a – â – o – ô – ơ – u – ư – uô – ươ. -Ghép trên bảng gắn. -Đọc: Nhóm, lớp. -2 – 3 em đọc. -HS nêu cấu tạo từ -Viết vào bảng con..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV kiêm tra nhận xét Tiết 2: Hoạt động 3: Luyện tập(30') -Đọc bài tiết 1. -Xem tranh. -Giới thiệu bài ứng dụng: Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giữa trưa oi ả. -Bài ứng dụng thuộc dạng thơ hay văn? -Những chữ nào viết hoa ? * Luyện viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. * Kể chuyện: Cây khế. -Giới thiệu câu chuyện -GV kể chuyện lần 1. -GV kể chuyện lần 2 có tranh minh họa. -Gọi các nhóm lên thi tài: Mỗi nhóm gọi 5 em kể 5 tranh. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các em.. -Ý nghĩa: Không nên tham lam. Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò(5') -Chơi trò chơi tìm tiếng mới. -Dặn HS học thuộc bài.. -Cá nhân, nhóm, lớp. -2 em đọc. -Nhận biết 1 số tiếng có vần vừa ôn.. -HS viết bài vào vở -Lắng nghe. -Lắng nghe, quan sát tranh. -Lên chỉ vào tranh và kể: -T1: Người anh ở riêng, chia cho em cây khế, em làm nhà cạnh cây khế... -T2: Có 1 con đại bàng bay tới ăn khế và hứa sẽ đưa em ra đảo vàng... -T3: Người em chỉ lấy 1 ít vàng trở nên giàu có. -T4: Người anh đòi em đổi cây khế lấy ruộng vườn của mình. -T5: Anh lấy quá nhiều vàng bạc nên bị rơi xuống biển.. TOÁN. Kiểm tra (1 tiết) I- Yêu cầu cần đạt : - Tập trung dánh giá: Đọc , viết , so sánh các sổtong phạm vi 5, nhận biết các hình đã học . II- Nội dung kiểm tra Diểm Lời phê của cô giáo. 17 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đề ra: Bài 1: Tính . 2 + 1= 1 + 2= Bài 2 : Tính . 3 + 0 Bài 3 : . >, < , = ?. 3+2= 2+3=. 1+4= 4 + 1=. 2. 3. +. 4. + 2. 5+0= 0+5=. + 1. + 0. 2 +2 … 4 +0 . 1 + 2….3 + 1.. 0 5. 5 + 0 …3 + 2 3 + 2 ….1 + 2 .. Bài 4 : Hình vẽ bên có ….hính tam giác . III- Cách đánh giá, cho điểm Bài 1 : 2 điểm ( mỗi phép tính đúng : 0 , 25 điểm ) Bài 2 : 3điểm ( mỗi phép tính đúng : 0, 25 điểm ) Bài 3 : 2 điểm ( mỗi bài đúng : 0, 5 điểm ) Bài 4 : 2 điểm Điểm trình bày sạch -đẹp : 1 điểm . TƯ HOÀN THIỆN CÁC VỞ BÀI TẬP. - Các em hoàn thiện các bài tập Tự nhiên và Xã hội Trang: 9 - Tư Hoàn thiện Vở Bài tập tiếng việt Trang: - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu hoàn thành bài tập Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 Tiếng Việt EO – AO I/ Yêu cầu cần đạt: -Học sinh đọc được eo, ao, chú nèo, ngôi sao.Từ và câu ứng dụng -viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ. II. Đồ dùng dạy- học:  -Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt của giáo viên và học sinh. 18 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên.. Hoạt động của học sinh.. Tiết 1: Hoạt động 1: Kiểm tra-đánh giá(5') -Học sinh đọc bảng con: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay. -Học sinh viết bảng lớp, nải chuối, ghế mây -Học sinh đọc đoạn thơ. Hoạt động 2:Bài mới (30') *Dạy vần -Viết bảng: eo -H: Đố các em biết đây là vần gì? -GV đọc -Gắn: eo. -Phân tích: e trước o sau. -Đánh vần: e – o – eo (Viết bảng). -Đọc: eo. -Cài tiếng -Đánh vần: mờ – eo – meo – huyền – mèo (Viết bảng). -Đọc: mèo. -Treo tranh. -H: Con gì hay nuôi để bắt chuột? -Giới thiệu: Chú mèo. -Đọc phần 1. -Viết bảng: vần ao:tương tự. -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. * Viết bảng con. -Vừa viết vừa hướng dẫn cách viết. -Lưu ý: Nét nối giữa a và o, s và ao, nét nối giữa e và o, m và eo, øtrên e. * Đọc từ ứng dụng: cái kéo trái đào leo trèo chào cờ -Giải nghĩa. -Nhận biết có tiếng eo, ao. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc bài khóa. Tiết 2: Hoạt động 3: Luyện tập(30'). 19 Lop1.net. -Vaàn eo. §ång thanh HS g¾n eo -Caù nhaân -Đọc: cá nhân, lớp. -Hs cµi tiÕng -Cá nhân, nhóm, lớp. -Lớp. -Cá nhân, nhóm, lớp. -Con mèo. -Cá nhân, nhóm, lớp. -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp. -HS nêu cấu tạo chữ viết -Viết tay không, viết bảng con. -2 – 3 học sinh đọc -Hs tìm tiếng có vần vừa học: kéo, leo trèo, đào, chào. -Cá nhân, nhóm, lớp. -Cá nhân, lớp..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Đọc các vần, tiếng, từ, từ ứng dụng. -Đọc câu ứng dụng: +Treo tranh. +H: Tranh vẽ gì? +H: Em đã được nghe thổi sáo bao giờ chưa? Em cảm thấy như thế nào khi nghe thổi sáo? -Giới thiệu đoạn thơ: Suối chảy rì rào... -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc bài vừa học. * Luyện viết. -Lưu ý về độ cao, khoảng cách, nét nối. -Theo dõi giúp dỡ học sinh yếu -Nhận xét, sửa sai. * Luyện nói: -Chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ. -Treo tranh. -H: Tranh vẽ những cảnh gì? -H: Em đã được bao giờ thả diều chưa? Nếu muốn thả diều thì cần cĩ diều và gì nữa? -H: Trước khi có mưa, em thấy trên bầu trời thường xuất hiện gì? -H: Khi đi đâu gặp trời mưa em phải làm gì? -H: Nếu trời có bão thì sẽ có hậu quả gì xảy ra? -H: Bão và lũ có tốt cho cuộc sống của chúng ta không? -H: Chúng ta nên làm gì để tránh bão, lũ? -Học sinh nhắc lại chủ đề. *Đọc bài trong SGK -Gvđọc mẫu Hoạt động 4:Củng cố-dặn dò(5') Chơi trò chơi tìm tiếng mới: chào mào, chèo bẻo... Học sinh về học thuộc bài.. -Cá nhân, nhóm, lớp. -Vẽ bạn nhỏ đang ngồi thổi sáo dưới gốc cây. -Học sinh đọc cá nhân. -Nhận biết tiếng có vần ao. -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp. -Viết vào vở tập viết. .-Học sinh đọc chủ đề. -Gió, mây, mưa, bão, lũ. -Gió. -Mây đen hoặc xám. -Đội nón, che áo mưa. -Cây ngã, nhà bay nóc ..... -Không. -Tránh chặt phá cây rừng, giữ môi trường xanh, sạch, đẹp. Nếu có bão, lũ sẽ đến nơi an toàn để tránh. -Cá nhân, lớp.. -Cá nhân, lớp. TOÁN. Phép trừ trong phạm vi 3 I, Yêu cầu cần đạt : -Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ II. Đồ dùng dạy- học: -Bộ đồ dùng học toán của giáo viên và học sinh III/ Hoạt động dạy và học:. 20 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra-đánh giá(5') 1 + ... = 3 2 + ... = 3 2+1+2 = 4+1+0= ... + 4 = 5 3+0+1 = Hoạt động 2:Bài mới(10') Giới thiệu bài, hình thành khái niệm về phép trừ -H: Có 2 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?-Một chấm tròn H: 2 bớt 1 còn mấy? -Vậy: Bớt làm phép tính trừ. 2 – 1 = ?-Đọc: Hai trừ một bằng một -GV viết bảng: 2 – 1 = 1 -H: 3 bông hoa bớt 1 bông hoa còn mấy bông hoa?-Hai bông hoa -Vậy: 3 – 1 = ?-2 -GV viết bảng 3 – 1 = 2-Đọc: Ba trừ một bằng hai -H: 3 bông hoa bớt 2 bông hoa còn mấy bông hoa?-1 -Vậy: 3 – 2 = 1 -GV viết bảng 3 – 2 = 1-Đọc: Ba trừ hai bằng một -GV hướng dẫn HS học thuộc công thức-Lớp 4 lần, cá nhân: 2 em * HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ. -H: 2 thêm 1 là mấy? -Vậy: 2 + 1 = ? -H: 3 bớt 1 còn mấy? -Vậy: 3 - 1 = ? -H: 3 trừ 2 bằng ? -Thể hiện bằng thao tác trên sơ đồ để HS nhạân ra mối quan hệ giữa phép cộng và trừ từ bộ ba các số 2, 1, 3 Hoạt động 3: Thực hành(15') Bài 1/54: Tính: -Dựa vào công thức cộng ,trừ học sinh làm bài -Gọi 4 nhóm làm bài trên bảng -Gv nhận xét Bài 2/54: Tính: -Bài tập yêu cầu gì?. 21 Lop1.net. Hoạt động học sinh.. Nêu đề toán.. Gắn được phép tính thích hợp.. Tính trừ ngược lại với tính cộng.. Dựa vào bảng trừ bảng cộng để tính.. -Nêu yêu cầu tính theo hàng ngang,viết kết quả sau dấu bằng. Viết kết quả thẳng cột dọc. Tính theo cột dọc-viết kết quả dưới vạch ngang thẳng cột dọc-Hs làm bài đọc bài theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×