Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Đại số khối 8 - Tuần 5 - Tiết 9, 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.11 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 18/9/2010 Ngày dạy: 21/9/2010 Tuần 5 (Từ ngày 20/9 đến ngày 25/9/2010) Tiết 9 Bài 6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG I. MỤC TÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử có nghĩa là biến đổi đa thức đó thành tích của các đa thức. HS biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. 2. Kỹ năng: - Biết tìm ra các nhân tử chung và đặt nhân tử chung đối với các đa thức không quá 3 hạng tử. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, rèn trí nhớ. II. CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ. HS: - Bảng phụ. Ôn lại 7 hằng đẳng thức đã học III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) - GV: Dùng bảng phụ nêu câu hỏi: HS1: Viết 4 HĐT đầu ? Áp dụng CMR : (x +1)(y - 1) = xy – x + y - 1 - HS2: Viết 3 HĐTcuối. Khi y = 1 thì các hằng đẳng thức trên viết như thế nào ? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH 1. Hoạt động1 Hình thành bài mới từ ví dụ (16’) 1) Ví dụ 1: (SGK/ trang 18) - Hãy viết 2x2 - 4x thành tích của những đa thức. Ta thấy: 2x2 = 2x.x + GV chốt lại và ghi bảng. 4x = 2x.2  2x là nhân tử chung. 2 2 - Ta thấy: 2x = 2x.x Vậy 2x - 4x = 2x.x - 2x.2 = 2x . (x-2). 4x = 2x.2  2x là nhân tử chung. Vậy 2x2 - 4x = 2x.x - 2x.2 = 2x.(x-2). + GV: Việc biến đổi 2x2 - 4x = 2x . (x - 2) được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử. + GV: Em hãy nêu cách làm vừa rồi (Tách các số hạng thành tich sao cho xuất hiện thừa số chung, đặt thừa số chung ra ngoài dấu ngoặc của nhân tử). +GV: Em hãy nêu định nghĩa phân tích đa thức - Phân tích đa thức thành nhân tử ( hay thừa thành nhân tử? số) là biến đổi đa thức đó thành 1 tích của + Gv: Ghi bảng. những đa thức. + GV: Trong đa thức này có 3 hạng tử (3số hạng) Hãy cho biết nhân tử chung của các hạng tử là 2)Ví dụ 2.Phân tích đa thức thành nhân tử: 15x3 - 5x2 + 10x = 5x (3x2- x + 2 ) nhân tử nào. + GV: Nói và ghi bảng. 15 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + GV: Nếu kết quả bạn khác làm là 15x3 - 5x2 + 10x = 5 (3x3 - x2 + 2x) thì kết quả đó đúng hay sai? Vì sao? + GV: - Khi phân tích đa thức thành nhân tử thì mỗi nhân tử trong tích không được còn có nhân tử chung nữa. + GV: Lưu ý hs : Khi trình bài không cần trình bày riêng rẽ như ví dụ mà trình bày kết hợp, cách trình bày áp dụng trong ví dụ sau. 2. Hoạt động 2 Bài tập áp dụng (15’) 2. ÁP DỤNG ?1 PTĐT sau thành nhân tử Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x2 - x = x .x – x = x. (x -1) 2 a) x - x b) 5x2. (x -2y) -15x.(x - 2y) 2 b) 5x (x - 2y) -15x . (x-2y) = 5x.x (x-2y) -3.5x (x - 2y) c) 3(x - y) - 5x.(y- x) = 5x.(x- 2y)(x- 3) c)3(x - y) - 5x.(y - x) = 3(x - y) + 5x.(x - y) = (x - y)(3 + 5x) *Ví dụ: -5x.(y - x) = -(-5x)[-(y - x)] + GV: Chốt lại và lưu ý cách đổi dấu các hạng tử. = 5x . (-y + x) = 5x. (x - y) * Chú ý: GV cho HS làm bài tập áp dụng cách đổi dấu các - Nhiều khi để làm xuất hiện nhận tử chung ta hạng tử ? cần đổi dấu các hạng tử với tính chất: A = -(-A). ?2 Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 3x.(x - 1) + 2.(1 - x) = 3x.(x - 1) – 2.(x- 1) = (x - 1)(3x - 2) b)x2(y - 1) - 5x.(1- y) GV yêu càu HS làm bài tập ?3 SGK trang 19 = x2(y - 1) + 5x.(y -1) Gọi 3 HS lên bảng = (y - 1)(x + 5).x Mỗi HS làm 1 phần c)(3 - x).y + x.(x - 3) = (3 - x).y- x.(3 - x) = (3 - x)(y - x) ?3 Tìm x sao cho: 3x2 - 6x = 0 + GV: Muốn tìm giá trị của x thoả mãn đẳng thức - Ta có 3x2 - 6x = 0 trên hãy phân tích đa thức trên thành nhân tử  3x.(x - 2) = 0 x=0 ( Tích bằng 0 khi 1 trong 2 thừa số bằng 0 ) Hoặc x - 2 = 0  x = 2 Vậy x = 0 hoặc x = 2 4. Củng cố (7’) - GV: Cho HS làm bài tập 39/19 a) 3x- 6y = 3(x - 2y) 2 5. 2 5. b) x2 + 5x3 + x2y = x2( + 5x + y) c) 14x2y - 21xy2 + 28x2y = 7xy.(2x - 3y + 4xy) 16 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> d). 2 2 2 x(y -1) - y.(y-1)= (y-1)(x-1) 5 5 5. e) 10x.(x - y) - 8y.(y - x) = 10x.(x - y) + 8y.(x - y) = 2(x - y)(5x + 4y) 5. Nhận xét dặn dò (1’) - Làm các bài 40, 41/trang 19 SGK - Chú ý nhân tử chung có thể là một số, có thể là 1 đơn thức hoặc đa thức ( cả phần hệ số và biến, phương pháp đổi dấu) Ngày soạn: 20/9/2010 Ngày dạy: 22/9/2010 Tuần 5 Tiết 10: Bài 7: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I. MỤC TÊU: 1/Kiến thức: - HS hiểu được các phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức thông qua các ví dụ cụ thể. 2/Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng hằng đẳng thức. 3/Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, tư duy. II. CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ. * HS: - Bảng phụ, ôn tập các hằng đẳng thức. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - HS1: Chữa bài 41/19: - Tìm x biết a) 5x .(x - 2000) - x + 2000 = 0 b) x3- 13x = 0 - HS2: Phân tích đa thức thành nhân tử a) 3x2y + 6xy2 b) 2x2y.(x - y) - 6xy2(y - x) 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH 1. Hoạt động 1: Hình thành phương pháp phân 1) Ví dụ: tích đa thức thành nhân tử (20’) Phân tích đa thức thành nhân tử a) x2 - 4x + 4 = x2 - 2.2x + 4 = (x - 2)2 = (x - 2).(x - 2) b) x2 - 2 = x2 - 2 2 = (x - 2 )(x + 2 ) - GV: Lưu ý với các số hạng hoặc biểu thức không c)1 - 8x3 = 13- (2x)3 = (1- 2x)(1 + 2x + 4x2) 17 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> phải là chính phương thì nên viết dưới dạng bình phương của căn bậc 2 ( Với các số>0). GV: Trên đây chính là phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng hằng đẳng thức Phân tích các đa thức thành nhân tử.  áp dụng vào bài tập. a) x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x +1)3 b) (x + y)2 - 9x2 = (x + y)2 - (3x)2 = (x + y + 3x).(x + y -3x) - GV: Ghi bảng và chốt lại: + Trước khi phân tích đa thức thành nhân tử ta phải xem đa thức đó có nhân tử chung không? Nếu không có dạng của hằng đẳng thức nào hoặc gần có dạng hằng đẳng thức nào  Biến đổi về dạng Tính nhanh: 1052 - 25 = 1052 - 52 hằng đẳng thức đó. = (105 - 5).(105 + 5) - GV: Ghi bảng và cho HS tính nhẩm nhanh. = 100 .110 = 11000 2) Áp dụng: 2. Hoạt động 2: Vận dụng phương pháp để Ví dụ: Chứng minh rằng: phân tích đa thức thành nhân tử (10’) + GV: Muốn chứng minh 1 biểu thức số  4 ta phải (2n + 5)2 - 25  4 mọi n  Z (2n + 5)2 - 25 làm như thế nào? + GV: Chốt lại ( muốn chứng minh 1 biểu thức số = (2n + 5)2 - 52 nào đó  4 ta phải biến đổi biểu thức đó dưới dạng = (2n +5 + 5)(2n + 5 - 5) = (2n + 10).(2n) tích có thừa số là 4. = 4n2 + 20n = 4n(n + 5)  4 4. Củng cố (7’) - GV: Yêu cầu HS làm bài 43/trang 20/SGK (theo nhóm) Phân tích đa thức thành nhân tử. b) 10x – 25 - x2 = -(x2 - 2.5x + 52) = -(x - 5)2 = -(x - 5)(x - 5) 1 1 = (2x)3 - ( )3 8 2 1 1 = (2x - )(4x2 + x + ) 2 4 1 2 1 d) x - 64y2 = ( x)2 - (8y)2 25 5 1 1 = ( x - 8y)( x + 8y) 5 5 5. Nhận xét dặn dò (1’) - Học thuộc bài. c) 8x3 -. - Làm các bài tập 44, 45, 46/trang 20 ,21/ SGK - Bài tập 28, 29/trang16/SBT. 18 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×