Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.02 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 26: Tieát 97:. Ngày soạn .8.03.2010 Ngaøy daïy NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Nguyeãn Traõi). A.Mục tiêu cần đạt: * Giuùp hs : - Thấy được đoạn văn có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV - Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi : lập luận chặt chẽ , sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn B.Chuaån bò : 1.GV: dự iến khả năng tích hợp : Phần tiếng việt qua Hành động nói ( tiếp theo), với phần TLV ở văn ôn tập luận điểm ; với thực tế lịch sử , với bài Sông núi nước Nam ( lớp 7) , Với bài Bình ngô đại cáo . Tranh ảnh chân dung Nguyeãn Traõi 2.HS : Học sinh học bài , soạn bài C.Tiến trình lên lớp : 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng diễn cảm một đoạn văn trong ài Hịch tướng sĩ mà em cho là hay nhất . Luận điểm chính của tác giả trong đoạn đó là gì ? - Câu kết bài và nhiều câu khác trong bài Hịch chứng tỏ TQT không chỉ là vị chủ soái giàu ý chí , niềm tin , kiên quyết và nghiêm khắc mà còn là một vị chủ tướng ntn? 3, Bài mới : Sau khi hai đạo viện binh bị diệt , cùng kế Vương Thông , tổng binh thành Đông Đô ( Thăng Long ) xin hàng , đất nứoc đại Việt sạch bóng quân thù . Ngày 17/12 năm Đinh Mùi , tức tháng 1-1428 , Nguyễn Trãi thừa lệnh của Lê Thái Tổ ( Lê Lợi ) soạn thảo và công ố bản Bình Ngô đại cáo để tuyên bố cho toàn dân được rõ cuộc kháng chiến mười năm chống giặc Minh xâm lược đã toàn thắng , non sông trở lại độc Lập , thái bình PHẦN HOẠT ĐỘNG THẦY & TRÒ I, Giới thiệu chung về tác giả , tác phẩm : Gv cùng hs đọc ( Gịong điệu trang trọng , hùng hồn , tư hào . Chú ý tình chất câu văn biền ngẫu cân xứng , nhịp nhàng (?) Em haõy neâu vaøi neùt veà taùc giaû , taùc phaåm ? ( sgk) - ở lớp 7 đã học bài “ Côn sơn ca ” của Nguyễn Trãi Hãy trình bày nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶? GV nhÊn m¹nh : Vai trß cña NguyÔn Tr·i trong cuéc kh¸ng chiÕn chống quân Minh : dâng “ Bình Ngô sách ”. Với chiến lược tâm công, soạn th¶o c«ng v¨n giÊy tê, th tõ giao thiÖp víi qu©n Minh, cïng Lª Lîi vµ c¸c tướng lĩnh bàn bạc việc quân, khi kháng chiến thắng lợi thừa lệnh Lê Lợi viÕt B×nh Ng« §¹i C¸o. - Dựa vào chú thích dấu sao (SGK), bài Cáo ra đời trong hoàn cảnh nào? + Năm 1428 trong không khí hào hùng của ngày vui đại thắng, ngày vui độc lập, đất nước sạch bóng quân thù, bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên phôc hng d©n téc. (?) Vb này thuộc thể loại gì ? Hãy nêu những hiểu biết của em về thể loại đó ? ( Thể cáo để trình bày chủ trương , công bố kết quả một sự nghieäp ) GV giải thích nhan đề bài Cáo : Bình : đánh, dẹp; Ngô : Chỉ giặc Minh, giặc phương Bắc nói chung; Đại cáo : tuyên cáo rộng rãi tuyên cáo rộng Lop8.net. 46. PHẦN GHI BẢNG I, Đọc hiểu chú thích 1. Đọc Văn bản 2. Chú thích a. Tác giả - NguyÔn Tr·i + Nhà yêu nước + Người anh hùng dân tộc + Danh nh©n v¨n ho¸ TG. 2.Tác phẩm 3. Thể loại Cáo.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> r·i vÒ viÖc dÑp yªn giÆc Ng«. Được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ 2 của nước ta sau bài “ Nam quèc s¬n hµ ” - Dựa vào chú thích dấu sao trong SGK, hãy nêu những đặc điểm chính của thÓ lo¹i c¸o? + Tác giả : vua chúa tướng lĩnh + Mục đích : ban bố rộng rãi một vấn đề có tính chất quốc gia. + Lêi v¨n : biÒn ngÉu (?) Trong bố cục của bốn phần của bài đại cáo , trích Nước Đại Việt ta nằm ở phần nào ? Tóm tắt nội dung chính của phần này ? 4, Bố cục: (?) Vb này chia làm mấy phần ? nêu nội dung từng phần ? - 2 câu đầu : tư tưởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến - 8 câu tiếp theo :vị trí và nội dung chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt - Phần còn lại dẫn chứng thực tiễn để làm rõ nguyên lí nhân nghĩa (?) Tại sao Bình Ngô đại cáo lại mang ý nghĩa trọng đại ? (Được xem là bản tuyên ngôn độc lập của nước ta sau đại thắng quân minh ) (?) VB này được viết bằng phương thức gì ? Vì sao em biết ? II, Phaân tích 1, Tư tưởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến Gọi hs đọc 2 câu đầu (?) Nhân nghĩa ở đây có nội dung gì ? Nhân nghĩa: Là khái niệm đạo đức nho giáo, nói về đạo lí, tình thương, giữa con người với nhau Nhân nghĩa ở đây là lấy dân làm gốc: việc gì làm cũng nghĩ đến lợi ích của dân là trên hết. ? Em hiểu thế nào là yên dân ? Yên dân là làm cho dân được an hưởng thái bình, hạnh phúc (?) Nếu hiểu yên dân là giữ yên cuộc sống cho dân , điếu phạt là thương dân trừ bạo , thì dân ở đây là ai ? Kẻ bạo ngược là ai ? Dân là dân nước Đại Việt . Kẻ bạo ngược là quân xâm lược nhà Minh (?) Ở đây , hành động điếu phạt có liên quan đến yên dân ntn? Trừ giặc minh bạo ngược để giữ yên cuộc sống cho dân (?) Vậy từ đó, có thể hiểu nội dung tư tưởng nhân nghĩa được nêu trong Bình ngô đại cáo ntn? Lấy dân làm gốc => muốn yên dân thì => trừ bạo ==>Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược (?) Bình ngô đại cáo là bản tổng kết cuộc kháng chiến thắng lợi chống quân minh , được mở đầu bằng tư tưởng nhân nghĩa vì dân . Từ đó em hiểu gì về : Tính cất của cuộc kháng chiến này ? Tư tưởng của người vieát baøi caùo naøy ? ( HSTLN ) - Chính nghĩa phù hợp với lòng dân . Thân dân , tiến bộ 2 Vị trí và nội dung chân lí về sự tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt: Gọi hs đọc 8 câu tiếp theo (?) Trong phần vb này trình bày nề văn hiến Đại Việt , các biểu hiện nào được nói tới ? - Lãnh thổ riêng ( Núi sông bở cõi đã chia ) - Phong tuïc rieâng ( phong tuïc Baéc Nam cuõng khaùc ) - Lịch sử riêng ( Từ Triệu , Đinh , Lí , Trần , … ) Lop8.net. 47. 4. Boá cuïc : 3 phaàn. II, Phaân tích 1, Tư tưởng nhân nghĩa của cuộc khaùng chieán Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo lo trừ bạo => Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là yên dân , trừ bạo . - Yên dân là làm cho dân được hưởng thái bình , hạnh phúc . - Muốn yêu dân thì phải trừ diệt mọi thế lực bạo tàn ==>Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược. 2, Vị trí và nội dung chân lí về sự tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt - Lãnh thổ riêng ( Núi sông bở cõi đã chia ) - Phong tuïc rieâng ( phong tuïc Baéc Nam cuõng khaùc ) - Lịch sử riêng ( Từ Triệu , Đinh , Lí.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> (?) Núi sông đã chia , phong tục cũng khác , các lí lẽ này nhằm khẳng định nước Đại Việt là một nước như thế nào? - Đại Việt là nước độc lập vì có lãnh thổ riêng , văn hoá riêng (?) Khi nhắc đến các triều đại Đại Việt xây nền độc lập song song cùng các triều đại Trung Hoa và các hào kiệt của nước ta đời nào cũng có . Tác giả đã dựa trên các chứng cớ lịch sử nào ? Các triều đại Đại Việt từ Triệu , Đinh , Lí , Trần xây nền độc lập trong các cuộc đương đầu với các triều đại Hán , Đường , Tống , Nguyên phöông Baéc (?) Tính thuyết phục của các chứng cớ này là gì ? Sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì ? Tác giả sử dụng những từ ngữbieeur hiện tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời Ý nghĩa khái quát của sự thật lịch sử không thể chối cãi (?) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? - So sánh ta với TQ , dùng các câu văn biền ngẫu - Khẳng định tư cách độc lập của nước ta . Tạo sự uyễn chuyển nhịp nhàng cho lời văn , dễ nghe , dễ đi vào lòng người (?) Từ đây , tư tưởng và tình cảm nào của người viết Bình Ngô đại cáo được bộc lộ ? Đề cao ý thức dân tộc Đại Việt . Tình cảm tự hào dân tộc 3, Sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc : Gọi hs đọc đoạn còn lại Nền văn hiến Đại Việt còn được làm rõ hơn qua các chứng cớ còn ghi trong lịch sử chống giặc ngoại xâm (?) Các chứng cớ này được ghi lại trong những lời văn nào ? Löu cung tham coâng neân thaát baïi ……… Soâng Baïch Ñaèng gieát töôi OÂ Maõ (?) Em hãy làm rõ các chứng cớ có liên quan đến các nhân vật Lưu cung , Triệu Tiết , Ô Mã , địa danh Hàm Tử ? ( sgk ) (?) các câu văn này được viết theo cấu trúc gì , sử dụng nghệ thuật ntn? Hai câu đầu biền ngẫu (?) Neâu taùc duïng cuûa caùc caâu vaên bieàn ngaãu naøy ? - Làm nổi bật các chiến công của ta và thất bại của địch . Tạo sự cân đối nhịp nhàng cho câu văn , dễ nghe , dễ nhớ (?) Ở đây , tư tưởng và tình cảm nào của người viết tiếp tục được bộc lộ ? ( Khẳng định độc lập của nước ta . Tự hào về truyền thống đấu tranh veû vang cuûa daân toäc ta ) III, Ghi nhớ : sgk (?) Học qua đoạn trích này , em hiểu được những điều sâu sắc nào về nước Đại Việt ta ? ( Ghi nhớ sgk) (?) Nội dung nhân nghĩa và dân tộc được trình bày trong hình thức văn chính luaän coå coù gì noåi baät ? - Giàu chứng cớ lịch sử , giàu cảm xúc tự hào , giọng văn hùng hồn , lời vaên bieàn ngaãu nhòp nhaøng , ngaân vang (?) Từ nội dung vb này , em hiểu gì về Nguyễn Trãi ? - Đoại diện tư tưởng nhân nghĩa tiến bộ . Giàu tình cảm và ý thức dân tộc . Giàu lòng yêu nước thương dân Lop8.net. 48. , Traàn , … - Các triều đại Đại Việt từ Triệu , Đinh , Lí , Trần xây nền độc lập trong các cuộc đương đầu với các triều đại Hán , Đường , Tống , Nguyeân phöông Baéc. ==> So sánh ta với TQ , dùng các caâu vaên bieàn ngaãu. Khaúng ñònh tö cách độc lập của nước ta . Đề cao ý thức dân tộc Đại Vie 3, Sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa và sức mạnh của chân lí độc laäp daân toäc -Löu cung tham coâng neân thaát baïi … Soâng Baïch Ñaèng gieát töôi OÂ Maõ => Caáu truùc bieàn ngaãu , lieät keâ Laøm noåi baät caùc chieán coâng cuûa ta vaø thaát bại của địch . Tạo sự cân đối nhịp nhàng cho câu . -Khẳng định độc lập của nước ta . Tự hào về truyền thống đấu tranh vẻ vang của dân tộc ta. III, Ghi nhớ : sgk.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> IV, Luyện tập: GV hướng dẫn hs làm 4. Củng cố Cáo là thể văn dùng để thông báo rộng rãi một sự kiện trọng đại của đất nước Qua bài văn cho ta thấy được tư tưởng nhân nghĩa lớn lao của tác giả, đông thời bài văn còn cho ta thấy tình yêu quê hương đất nước và tự hào về truyền thống văn hóa, lịch sử vẻ vang của dân tộc. 5. Dặn dị: : Nắm chắc cách lập luận , học thuộc ghi nhớ . Soạn bài mới “ Bàn luận phép học --------------------------------------------------------------------------------------Tuaàn 26: Tieát 98:. Ngày soạn 08.03.2010 Ngaøy daïy HAØNH ĐỘNG NÓI (tiếp). A.Mục tiêu cần đạt : * Giuùp hs hieåu : - Nói cũng là một thứ hành động - Số lượng hành động nói khá lớn , nhưng có thể quy lại thành một số kiêu khái quát nhất định - Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói B.Chuaån bò : 1.GV dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb Nước Đại Việt ta, với phần tập làm văn qua vb Oân tập về luận điểm ; Viết đoạn văn trình bày luận điểm 2.HS : học bài , soạn bài C.Tiến trình lên lớp : 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ : Hành động nói là gì ? - Hãy nêu một số kiểu hành động nói thường gặp ? cho vd minh hoạ 3, Bài mới PHẦN HOẠT ĐỘNG THẦY & TRÒ PHẦN GHI BẢNG I.Cách thực hiện hành động nói: Gọi hs đọc vd sgk LẬP BẢNG TRÌNH BÀY QUAN HỆ CÁC KIỂU CÂU VỚI VỚI CÁC KIỂU HÀNH ĐỘNG NÓI ĐANG HỌC Trần thuật Cầu khiến Cảm thán Nghi vấn Trình bày + Điều khiển + + Hỏi + Bộc lộ cảm xúc + + + Hứa hẹn + Phủ định + + Khẳng định + + Ví dụ Bộc lộ cảm xúc: mày định nói cho cha mày nghe đấy ah? => đe dọa Phủ định: Chẳng lẽ bạn Vân về nhà lại không làm bài tập được giao? Khẳng định: ví dụ D bài câu nghi vấn TT (?) Hãy đánh số thứ tự trước mỗi câu trần thuật trong đoạn trích sau đây , Xác định mục đích nói của những câu ấy bằng cách đánh dấu (+) vào ô trống thích hợp và dấu (- ) vào ô trống không thích hợp theo bảng thống kê kết quả ?. Lop8.net. 49. I.Cách thực hiện hành động nói. - 5 câu trên đều là câu trần thuật , đều kết thúc bằng daáu chaám. Câu 1.2.3 dùng để trình bày Câu 4.5 dùng để cầu khiến ( điều khiển).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Caâu 1 2 3 4 5 Muïc ñích Hoûi + + + Trình baøy Ñieàu khieån Hứa hẹn + + Boäc loä caûm xuùc (?) Cho biết sự giống nhau về hình thức của 5 câu trên ? - đều là câu trần thuật , đều kết thúc bằng dấu chấm (?) Qua đó cho ta thất những câu nào giống nhau về mục đích ? ( câu 1,2,3 ) – Trình baøy ; caâu 4.5 Caàu khieán (?) Sau khi đã xác định được hành động nói của các câu trong đoạn văn trên , chúng ta thấy cùng là câu trần thuật , nhưng chúng có thể có những mục đích khác nhau và thực hiện những hành động khác nhau . Vậy chúng ta có thể rút ra nhaïn xeùt gì ? - Câu trần thuật thực hiện hành động nói trình bày , chúng ta gọi là cách dùng trực tiếp ; câu trần thuật thực hiện hành động nói cầu khiến , chúng ta gọi là caùch duøng daùn tieáp Gọi hs đọc ghi nhớ (?) Hãy tìm một số vd về cách dùng trực tiếp và cách dùng gián tiếp cho các kieåu caâu nghi vaán , caàu khieán , caûm thaùn , traàn thuaät . vd : Cách dùng trực tiếp A Hỏi : Mấy giờ thì đá trận chung kết ? B đáp : Mười chín giờ ! ( câu nghi vấn A thực hiện hành động hỏi ) A, Giuïc : Haõy ñi ngay keûo muoän B, Đáp : Vâng , tôi đi ngay đây ! ( Câu cầu khiến của A thực hiện hành động cầu khiến )] A, Nói : Oâi chao , biển chiều nay đẹp thật B, Tán thưởng : Ừ , đẹp thật ( Câu cảm thán của A thực hiện hành động bộc lộ cảm xúc ) A, nói: Trời đang mưa to . B,Gật đầu : Hôm qua cũng mưa to như thế này ! ( Câu trần thuật của A thực hiện hành động thông báo) VD: Caùch duøng giaùn tieáp A, Nói :Tớ mua cái cặp này những hai trăm nghìn cơ đấy ! B, Bĩu môi : Hai trăm nghìn cơ đấy ? ( Câu nghi vấn của B thực hiện hành động bác bỏ : bịa đặt , làm gì có cái giá trên trời ấy ) A, Phaøn naøn - Sao dạo này mọi người có vẻ lạnh nhạt với tớ thể nhỉ ? B, Cười : Cậu hãy tự hỏi mình xem ( câu cầu khiến của B thực hiện hành động chất vấn : cậu thử kiểm điểm xem mình đã đối xử với bạn bè ntn? ). Lop8.net. 50. - Câu trần thuật thực hiện hành động nói trình bày , chuùng ta goïi laø caùch duøng trực tiếp - Câu trần thuật thực hiện hành động nói cầu khiến , chuùng ta goïi laø caùch duøng daùn tieáp.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> A, Xuyùt xoa - Cậu thấy mái tóc “ Hàn quốc” của tớ có tuyệt không ? B, Tủm tỉm : Oâi , nom cụ giống con khỉ đầu đỏ quá ! ( câu cảm thán của B thực hiện hành động phê phán : cậu bắng nhắng như loài khỉ chỉ biết nhắm mắt bắt chước mà thôi) A, Kêu ca : Trời nóng quá nhỉ ! B, Gật đầu : Từ sáng đến giờ tớ đã nghe cậu nói câu â này ba lần ( Câu trần thuật của B thực hiện hành động điều khiển : cậu kêu ca phàn nàn ít thôi kẻo người khác khó chịu đấy II, Luyeän taäp Baøi taäp 1 : - Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước , đời nào không có ? ( câu nghi vấn thực hiện hành động khaèng ñònh ) - Lúc bấy giờ , dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ? ( Câu nghi vấn thực hiện hành động phủ định ) - Lúc bấy giờ , dầu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không ? ( Câu nghi vấn thực hện hành động khaúng ñònh ) -Vì sao vậy ? ( câu nghi vấn thực hiện hành động gây sự chú ý - Nếu vậy , rồi đây , sau khi giặc giã dẹp yên , muôn đời để thẹn , há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa ? ( Câu nghi vấn thực hiện hành động phủ định ) * Câu nghi vấn ở đoạn đầu để tạo tâm thế cho tướng sĩ chuẩn bị nghe những lí lẽ của tác giả * Câu nghi vấn ở những đoạn văn giữa bài thuyết phục và động viên , khích lệ tướng sĩ * Câu nghi vấn ở đoạn cuối khẳng định chỉ có một con đường là chiến đấu đến cùng để bảo vệ bờ cõi Baøi taäp 2 - Tất cả các câu trần thuật đều thực hiện hành động cầu khiến , kêu gọi - Việc dùng câu trần thuật để kêu gọi như vậy làm cho quần chúng thấy gần giũ với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ mà laõnh tuï giao cho chính laø nguyeän voïng cuûa mình Baøi taäp 3 : Caùc caâu coù muïc ñích caàu khieán + Dế choắt : - Song anh cho phép em mới dám nói - Anh đã nghĩ thương em như thế này thì hay anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh , phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạn thì em chạy sang + Dế Mèn - Được , chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào . - Thoâi , im caùi ñieäu haùt möa daàm suøi suït aáy ñi * Nhaän xeùt : Deá Choaét yeáu ñuoái neân caàu khieán nhaõ nhaën , meàm moûng , khieâm toán DM yû theá maïnh neân gioïng ñieäu ra leänh ngaïo maïn , haùch dòch 4.Củng cố Mỗi kiểu hành động nói có thể thực hiện bằng kiểu câu có chức năng phù hợp với hành động nói đấy => cách dùng trực tiếp Nếu dùng bằng kiểu câu khác là cách dùng gián tiếp 5. Dặn dị: : Về nhà học bài , hoàn thành bài tập còn lại . Soạn bài mới “ Hội thoại “. Lop8.net. 51.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuaàn 26: Tieát 99:. Ngày soạn 08.03.2010 Ngaøy daïy OÂN TAÄP VEÀ LUAÄN ÑIEÅM. A.Mục tiêu cần đạt: * Giuùp hs : - Nắm vững hơn những khái niệm luận điểm , tránh được những sự hiểu lầm mà các em thường mắc phải ( như lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hoặc con luận điểm là một bộ phận của vấn đeề nghị luận - Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong một bài văn nghò luaän B.Chuaån bò : 1.GV dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb Nước Đại Việt ta, với phần tập làm văn qua vb Viết đoạn văn trình bày luận điểm ; Phần TV qua vb Hành động nói ( tt) 2,HS : học bài , soạn bài C.Tiến trình lên lớp : 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc soạn bài của hs 3, Bài mới : PHẦN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ PHẦN GHI BẢNG I.Khái niệm luận điểm :Gv yêu cầu hs tiếp tục nhớ lại những kiến thức đã I.Khái niệm luận điểm học ở lớp 7 để trả lời câu hỏi : (?) Luaän ñieåm laø gì ? (?) Vậy trên cơ sở đó , em hãy lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau và lí giaûi vì sao ? - Không thể chấp nhận hai câu đầu vì người trả lời không phân biệt được vấn đề và luận điểm - Chỉ có câu trả lời thứ 3 là chính xác vì đã phân biệt được luận điểm và vấn đề GV giải thích : Nghị luận là loại hoạt động được tiến hành nhằm mục đích giải quyết các vấn đề . Mà vấn đề như cái tên của nó cho thấy , lại là một câu hỏi đặt ra trước lí trí của con người , thúc giục con người phải tìm ra lời giải đáp . Chừng nào lời giải đáp chưa được tìm ra thì chừng đó con người chưa thể bắt tay vào giải quyết các vấn đề trong thực tế . Những ý kiến quan điểm , chủ trương chủ yếu được đưa ra để giải đáp cho câu hỏi , để giùup lí trí được thông suốt chính là luận điểm . Không có luận điểm đúng , có cơ sở khoa học , đáng tin cậy thì không thể làm sáng tỏ được vấn đề . Như vậy , luận đểm không phải là vấn đề , cũng không phải là một bộ phận của vấn đề . Vấn đề là câu hỏi , nhưng luận điểm là sự trả lời . Gọi hs đọc yêu cầu bài 2 (?) Hãy nhắc lại luận điểm của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ? - Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến và chứng tỏ tinh thần yêu nước của - Là những tư tưởng , quan điểm dân ta ( luận điểm xuất phát làm cơ sở ) , chủ trương mà người viết ( nói - Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước ) nêu ra ở trong bài -Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đưa ra trưng bày ( Luận điểm chính dùng để kết luận ) (?) Chiếu dời đô có phải là một bài văn nghị luận không , vì sao ? (Phải , vì Lop8.net. 52.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> nó dùng lí lẽ , lập luận để làm rõ vấn đề dời đô là việc làm cần thiết ) (?) Vậy vb này có những luận điểm nào ? Có thể xác định luận điểm của bài ấy theo cách được nêu trong mục I .1 sgk không , vì sao? - Được xác định như câu hỏi trắc nghiệm nêu trong sgk là không đúng , vì đó không phải là một ý kiến , quan điểm , mà chỉ là một vấn đề * Vậy , thực sự hệ thống luận điểm của Chiếu dời đô là : - Dời đô là việc làm trọng đại của các vua chúa , trên thuận ý trời , dưới theo lòng dân , mưu toan nghiệp lớn , tính kế lâu dài ( luận điểm cơ sở , xuất phát) - Các nhà Đinh , Lê không chịu dời đô nên triều đại ngắn ngủi , trăm họ phải hao toån , muoân vaät khoâng thích nghi - Thành Đại La , xét về mọi mặt , thật xứng đáng là kinh đô của muôn đời - Vậy , vua sẽ dời đô ra đó ( luận điểm chính – kết luận ) (?) Qua phaân tích , em haõy nhaéc laïi luaän ñieåm laø gì ? ( sgk) (?) Vấn đề được đặt ra trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì ? - Chính là vấn đề Tinh thần yêu nước của nhân dân VN . Nói rõ hơn là truyền thống yêu nước của nhân dân VN trong lịch sử dựng nước và giữ nước (?) Có thể làm sáng tỏ được vấn đề này không nếu trong bài văn , tác giả chỉ đưa ra luận điểm “ Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn” ? - Vì nếu chỉ có luận điểm này thì chưa đủ chứng minh một cách toàn diện truyền thống yêu nước của đồng bào ta . Dể dàng nêu câu hỏi ( vấn đề) : Vậy xưa tình cảm của nhân dân ta với đất nước ntn? (?) Từ đó chúng ta rút ra được kết luận gì ? - Luận điểm có liên quan chặt chẽ đến vấn đề .Luận điểm thể hiện , giải quyết từng khía cảnh của vấn đề một cách đầy đủ , toàn điện (?) Nều trong bài Chiếu dời đô , Lí Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm : Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô thì mục đích của của nhà vua khi ban chiếu có thể đạt được không ? Vì sao? - Không đủ làm sáng tỏ vấn đề cần phải dời đô đến Đại La II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghò luaän (?) Từ đó có thể rút ra kết luận gì về yêu cầu của luận điểm trong mối quan hệ với vấn đề của bài văn nghị luận ? - Luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề .Luận điểm cần phải đủ để giải quyết vấn đề Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài 1 trong phần III (?) Hãy trình bày rõ: “ vì sao chúng ta cần phải đổi mới phương pháp học taäp” , em seõ choïn heä thoáng luaän ñieåm naøo trong hai heä thoáng naøy , lí giaûi vì sao ? - Hệ thống thứ nhất đạt được các điều kiện ghi trong mục III.1 - Hệ thống thứ 2 không đạt được các điều kiện đó là bởi : Trong hệ thống đó , có những luận điểm chưa chính xác ( không thể chỉ đối mới phương pháp là kết quả học tập sẽ được nâng cao ; cũng không thể đòi hỏi phải thường xuyên đổi mới cách học tập nếu không có lí do chính đáng ) , cũng có luận điểm chưa phù hợp với vấn đề ( chưa chăm học và nói chuyện riêng đều không phải laø khuyeát ñieåm veà phöông phaùp hoïc taäp ) . Vì chöa chính xaùc neân luaän ñieåm (a) không thể làm cơ sở để dẫn tới luận điểm ( b). Bởi không bàn về phương pháp học tập nên luận điểm ( c) không liên kết được với các luận điểm đứng trước và sau nó . Do đó , Luận điểm ( d) cũng không kế thừa và phát huy được Lop8.net. 53. II.Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong baøi vaên nghò luaän. - Luaän ñieåm coù lieân quan chaët chẽ đến vấn đề .Luận điểm thể hiện , giải quyết từng khía cảnh của vấn đề một cách đầy đủ , toàn điện. - Luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề .Luận điểm cần phải đủ để giải quyết vấn đề.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> kết quả của 3 luận điểm a,b,c trên đó . Nếu viết theo hệ thống luận điểm này thì bài làm không thể rõ ràng mạch lạc ( bởi mạch văn không thông suốt) III. Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận III. Mối quan hệ giữa các luận (?) Từ sự tìm hiểu trên , chúng ta rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa các điểm trong bài văn nghị luận luận điểm với nhau trong bài văn nghị luận ? ( sgk) - Caùc luaän ñieåm trong baøi vaên vừa cần liên kết chặt chẽ , lại vừa cần có sự phân biệt với nhau . Các luận điểm phải được sắp xếp theo một trình tựhợp lí : Luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau , còn luận điểm nêu sau dẫn đến luaän ñieåm keát luaän II, Luyeän taäp Baøi taäp 1 : Luaän ñieåm cuûa phaàn vaên baûn naøy khoâng phaûi laø “ Nguyeãn Traõi laø moät oâng tieân” , cuõng khoâng haên laø “ Nguyeãn Trãi là anh hùng dân tộc”, mà là “ Nguyễn trãi là tinh hoa của đất nước , dân tộc và thời đại lúc bấy giờ” Baøi taäp 2 : a, Các luận điểm được lựa chọn phải có nội dung chính xác và phù hợp với ý nghĩa của vấn đề “ giáo dục là chìa khoá của tương lai” ( hiểu theo nghĩa : giáo dục góp phần mở ra tương lai cho loài người trên trái đất ) . Đấy là vấn đề nghị luận , đồng thời cũng là luận điểm trung tâm . Vì thế , không thể chọn những ý không có mối quan hệ chặt chẽ với nội dung cơ bản này ( như: Nước ta có truyền thống giáo dục lâu đời ) làm luận điểm của bài văn b, Có thể sắp xếp các luận điểm đã được lựa chọn và sửa chữa theo trình tự dưới đây : * Giáo dục được coi là chìa khoá của tương lai vì những lẽ sau - Giáo dục là yếu tố quyết định đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số ; thông qua đó , quyết định môi trường sống , mức sống , … trong tương lai - Giáo dục trang bị kiến thức và nhân cách , trí tuệ và tâm hồn cho trẻ em hôm nay , những người sẽ làm nên thế giới ngày mai - Do đó, giáo dục là chìa khoá cho sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai - Cũng do đó , giáo dục là chìa khoá cho sự phát triển kinh tế chính trị và cho tiến bộ xh sau này 4.Củng cố Luận điểm là những quan điểm tư tưởng à người nói ( viết) thể hiện trong bài Luận điểm phải chính xác rõ ràng phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề, làm sáng tỏ vấn đề 5. Dặn dị: : Về nhà học bài , hoàn thành bài tập còn lại - Soạn bài mới : “Viết đoạn văn trình bày luận điểm”. Tuaàn 26: Tieát 100:. Ngày soạn 08.03.2010 Ngaøy daïy VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BAØY LUẬN ĐIỂM. A.Mục tiêu cần đạt: * Giuùp hs : - Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình ày luận điểm trong một bài văn nghị luận - Biết cách viết đoạn văn trình bày một luận điểm theo cách diễn dịch và quy nạp B.Chuaån bò : 1.GV dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb Nước Đại Việt ta, với phần tập làm văn qua vbôn tập văn nghị luận ; Phần TV qua vb Hành động nói ( tt) Lop8.net. 54.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.HS : học bài , soạn bài III, Tiến trình lên lớp 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ : Luận điểm là gì ? Luận điểm cần phải đảm bảo nững yêu cầu nào ? - Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận ntn?. 3, Bài mới : Ai cũng biết rằng , công việc làm văn nghị luận không dừng ở chỗ tìm ra luận điểm . Người làm bài còn phải tiếp tục thực hiện một bước đi rất khó khăn và quan trọng khác : trình bày những luận điểm mà mình đã tìm ra . Khoông biết trình bày luận điểm thì mục đích nghị luận sẽ không thể nào đạt được , cho dù người làm bài đã tập hợp đủ các quan điểm , ý kiến cần thiết cho việc giải quyết vấn đề . vậy để làm được điều đó , chúng ta sẽ tìm hieåu qua tieát hoïc naøy . PHẦN HOẠT ĐỘNG THẦY & TRÒ I.Trình bày luận điểm tành một đoạn văn nghị luận - - - Gọi hs đọc 2 đoạn văn a, b ? Hãy tìm những câu nêu chủ đề ( luận điểm ) trong mỗi đoạn văn trên - Câu chủ đề có nhiệm vụ thông báo luận điểm của đoạn văn một cách rõ ràng , chính xác . Nhờ câu chủ đề , ta dễ dàng nhận thấy ù rằng đoạn văn ( a) có luận điểm : “ ( Thành Đại La) thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước ; cũng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời” b, có luận điểm : “ Đồng bào ta ngày nay cũng ( nồng nàn yêu nước ) rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước “ (?) Câu chủ đề của mỗi đoạn văn nằm ở vị trí nào ? - a, ở cuối đoạn . b ở đầu đoạn (?) trong hai đoạn văn trên , đoạn nào được viết theo cách diễn dịch và đoạn nào được viết theo qui nạp ? phân tích cách diễn dịch và qui nạp trong mỗi đoạn - a, ở cuối đoạn – qui nạp ; b ở đầu đoạn - diễn dịch Gọi hs đọc các điểm 1,2 của phần ghi nhớ Yêu cầu hs chú ý đoạn văn 2 (?) Xác định luận điểm của đoạn văn , câu chủ đề đặt ở vị trí nào ? Từ đó xác định kiểu đoạn văn trên ? - Câu chủ đề đặt ở cuối đoạn , đó là câu : Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà , nó mới càng hiện chất chó đểu của giai cấp nó ra. * Nội dung luận điểm diễn đạt gọn lại là : bản chất giai cấp chó đểu của vợ chồng Nghị Quế thể hiện rõ qua việc chúng mua chó (?) Nhaø vaên coù laäp luaän theo caùch töông phaûn khoâng ? Vì sao?( Caùch lập luận tương phản : đặt chó bên người , đặt cảnh xem chó , quí chó vồ vập mua chó , sung sướng , bù khú về chó bên cạnh giọng chó má với người bán chó ( chị Dậu ) …cách lập luận này có tác dụng rất lớn đến việc chứng minh và làm rõ luận điểm : bản chất chó má của giai cấp ñòa chuû) (?) Nếu thay đổi chật tự sắp xếp khác thì liệu có ảnh hưởng đến đoạn vaên ntn? - nếu sắp xếp ngược lại : đưa luận cứ Nghị Quế giở giọng chó má lên trước luận cứ vợ chồng địa chủ yếu quí gia súc thì tất sẽ làm cho luận điểm mờ nhạt đi , lỏng lẻo hơn . vậy cách sắp xếp luận cứ của tác giả rất chặt chẽ , không thể đảo tuỳ tiện Lop8.net. 55. PHẦN GHI BẢNG I. Trình baøy luaän ñieåm thaønh moät đoạn văn nghị luận * Đoạn 1 : a, câu chủ đề : “ ( Thành Đại La) thật laø choán tuï hoäi troïng yeáu cuûa boán phương đất nước ; cũng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời” =>Vị trí : nằm ở cuối đoạn văn – qui naïp. b, có luận điểm : “ Đồng bào ta ngày nay cũng ( nồng nàn yêu nước ) rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước “ => Vị trí : nằm ở đầu đoạn văn – diễn dòch Ghi nhớ : 1,2 sgk * Đoạn 2 - Câu chủ đề đặt ở cuối đoạn , đó là câu : Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà , nó mới càng hiện chất chó đểu cuûa giai caáp noù ra. - Caùch laäp luaän töông phaûn : ñaët choù bên người , đặt cảnh xem chó , quí chó vồ vập mua chó , sung sướng , bù khú về chó bên cạnh giọng chó mávới người bán chó ( chị Dậu ) …cách lập luận này có tác dụng rất lớn đến việc chứng minh và làm rõ luận điểm : bản chaát choù maù cuûa giai caáp ñòa chuû.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> (?) Những cụm từ : chuyện chó , giọng chó , rước chó , chất chó đểu được sắp xếp cạnh nhau nhắm mục đích gì ? => Diễn đạt trong sáng , hấp dẫn để - Đây là cách thức để Nguyễn Tuân làm cho đoạn văn của mình vừa sự trình bày luận điểm có sức thuyết xoáy vào một ý chung , vừa khiến bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện phục ra thaønh hình aûnh roõ raøng , lí thuù (?) Qua đó em có nhận xét gì về cách diễn đạt lập luận đó ? ( sgk) II, Luyeän taäp Bài tập 1 : Diễn đạt ý mỗi câu thành một luận điểm ngắn gọn hơn : A, Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu B, Nguyeân Hoàng thích truyeàn ngheà cho baïn treû Baøi taäp 2 : - Đoạn văn được viết trìnhbày luận điểm : “ tế Hanh là một người tinh lắm” . Luận điểm ấy được cứng thực qua 2 luận cứ + tế Hanh đã ghi được đôi nét thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương + Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi thường ta chỉ thấy một cách mờ mờ , cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật - Các luận cứ đó được tác giả xếp đặt theo trình tự tăng tiến , luận cứ sau biểu hiện một mức độ tinh tế cao hơn so với luận cứ trước . Nhờ sự sắp xếp ấy mà độc giả càng đọc càng thấy hứng thú không ngừng được tăng thêm Baøi taäp 3 : A, Luận điểm : Học phải kết hợp với làm bài tập thì mới hiểu bài - Luận cứ 1 : Làm bài tập chính là thực hành bài học líthuyết . Nó làm cho kiến thức lí thuyết được nhận thức lại , saâu hôn , baûn chaát hôn - Luận cứ 2 : Làm bài tập giúp cho việc nhớ kiến thức dễ dàng hơn - Luận cứ 3 : Làm bài tập là rèn luyện kĩ năng của tư duy , đặt biệt là tư duy phân tích , tổng hợp , so sánh , chứng minh , tính toán - Lận cứ 4 : vì vậy , nhất thiết học phải kết hợp với làm bài tập thì học mới đầy đủ và vững chắc B, Luận điểm : Học vẹt không phát triển được năng lực tư duy - Luận cứ 1 : học vẹt là học thuộc lòng , có khi không cần hiểu , hoặc hiểu lơ mơ - Luận cứ 2 : Học không hiểu mà cứ ọc thì rất chóng quên và khó có thể vận dụng thành công những điều đã học trong thực tế - Luận cứ 3 : học vẹt chỉ mất thời gian , công sức mà chẳng đem lại hiệu quả gì thiết thực - Luận cứ 4 : Ngược lại học vẹt còn làm cùn mòn đi năng lực tư duy , suy nghĩ - Luận cứ 5 : Bởi vậy không thể theo cách học vẹt . Học bao giờ phải cũng trên cơ sở hiểu , gắn với nhận thức đúng về sự vật , vấn đề 4. Củng cố - luậ điểm phải được thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề. Câu chủ đề thường được đặt ở đầu đoạn ( diễn dịch), đặt ở cuối đoạn ( quy nạp) Phải có luận ciws cần thiết và lập luận theo 1 trình tự hợp lí Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn để sự trình bày có sức thuyết phục 5. Dặn dị: : Về nhà học bài , hoàn thành bài tập còn lại - Học bài chuẩn bị làm bài viết số 6 tại lớp Ya tờ Mốt, ngày ......tháng 03 năm 2010 Người duyệt. ………………………………. Lop8.net. 56.
<span class='text_page_counter'>(12)</span>