Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Đại số lớp 8 năm 2006 - Tiết 43: Phương trình đưa được dạng ax + b = 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.22 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 43: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC DẠNG ax+b= 0 Tuần 20 NS: I.Mục tiêu: Củng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.Nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc nhân và phép rút gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất II.Chuẩn bị: Bảng phụ BT 10a, 10b III.Tiến trình bài dạy Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: BT8ac/10 BT 8bd/10 Bài mới: Hoạt động của GV& HS Ghi bảng - Hoạt động 2: Cách giải 1. Cách giải: GV: Giải PT: 2x-(5-3x)=3(x+2). Ví dụ1: Giải phương trình GV : Hãy nêu các bước giải PT trên. 2x-(5-3x)=3(x+2)  2x-5+3x=3x+6 - HS: 2x-(5-3x)=3(x+2)  2x-5+3x=3x+6  2x+3x-3x=6+5  2x+3x-3x=6+5  2x=11 11  2x=11  x=  x=. 11 2. 11 Pt có tập nghiệm S=  . 2 5x  2 3  5x  x 1 - GV: Giải PT 3 2. HS tự giải sau đó 5 phút cho trao đổi nhóm để rút kinh nghiệm, - GV: Yêu cầu hs làm ?1 Hoạt động 3: áp dụng GV: Yêu cầu HS làm ví dụ 3 GV: Hãy nêu các bước giải phương trình này. HS thực hiện ?2 - HS làm việc cá nhân rồi trao đổi ở nhóm. 2. 11 Pt có tập nghiệm S=   2. Ví dụ2: Giải phương trình. 5x  2 5  3x  x  1 3 2 2(5 x  2)  6 x 6  3(5  3 x)   6 6  10 x  4  6 x  6  15  9 x  10 x  6 x  9 x  6  4  15  25 x  25  x 1. 2. Áp dụng: VD3: Giải phương trình. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (3 x  1)( x  2) 2 x 2  1 11   3 2 2 2 2(3 x  1)( x  2)  3(2 x  1) 33   6 6 2  2(3 x  1)( x  2)  3(2 x  1)  33  (6 x 2  10 x  4)  (6 x 2  3)  33  6 x 2  10 x  4  6 x 2  3  33  10 x  33  4  3  10 x  40 x4. -Hoạt động 4: chú ý GV: Giải phương trình. x 1 x 1 x 1   2 2 3 6. - GV: Ngoài cách giải như trên ta còn cách giải nào khác không? x 1 x 1 x 1   2 2 3 6 1 1 1 ( x  1)      2 2 3 6 4  ( x  1)  2  x  1  3  x  4 6. - HS:. Vậy phương trình có tập nghiệm là S ={4} *)Chú ý: (SGK) a/ x+1=x-1  x-x=-1-1  0x=-2 PT vô nghiệm: S=  b/ 2(x+3)=2(x-4)+14  2x+6=2x+6  2x-2x=6-6  0x=0 PT vô nghiệm đúng với mọi số thực x hay tập nghiệm S=R. - GV: Giới thiệu chú ý 1 - GV: Trong quá trình giải có thể dẫn tới hệ số của ẩn bằng 0 ví dụ như 0x=0 thì pt nghiệm đúng với mọi giá trị của x 0x = a ( a  0) thì phương trình vô nghiệm Hoạt động 5:Củng cố *) BT 10 Tìm chỗ sai a) Chuyển vế hạng tử x; -6 mà không đổi dấu b) Chuyển vế hạng tử -3 mà không đổi dấu *) BT 11c Giải phương trình 5 – (x-6) = 4(3-2x)  5-x+6=12-8x  -x+8x=12-5-6  7x =1  x=. Lop8.net. 1 7.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *) BT 12c Giải phương trình. 7x 1 16  x  2x   5(7 x  1)  60 x  6(16  x) 6 5  35 x  5  60 x  96  6 x  35 x  60 x  6 x  96  5  101x  101  x  1. Hoạt động 6:Dặn dò: Bài tập về nhà: BT 11,12,13 SGK. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×