Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án khối 2 - Tuần 4 môn Tập đọc - Tiết 13: Bím tóc đuôi sam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.32 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÔNG LÔ ----------. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2009- 2010. MÔN: Vật Lí (Khối 7) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề). PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Dạng 1: Chọn câu trả lời đúng rồi viết vào bài thi chữ cái đứng trước câu trả lời đó(5điểm). Câu 1: Trong các phòng mổ ở bệnh viện người ta thường dùng hệ thống gồm nhiều đèn vì: A. Để thu được nhiệt lượng lớn phát ra từ các bóng đèn. B. Để tránh hiện tượng xuất hiện các bóng đen. C. Để các bác sỹ di chuyển dễ dàng. D. Để bệnh nhân yên tâm hơn khi mổ. Câu 2: Góc tạo bởi tia tới và mặt gương là 300 thì góc phản xạ là: A. 300 B. 450 C. 600 D. 900. Câu 3: Có thể dùng gương cầu lõm hứng ánh sang mặt trờ để đun sôi bình nước đặt trước gương vì: A. Gương lớn hứng được nhiều ánh sáng nên nóng làm bình nóng lên. B. Gương hứng được nhiều nhiệt lượng mặt trời nên nóng làm bình nóng lên. C. Gương làm các tia sáng mặt trời phản xạ tập trung ở một điểm tại chỗ đặt bình. D. Gương bị ánh sáng nung nóng và truyền nhiệt tới bình. Câu 4: câu trả lời nào đúng trong các câu sau: A. Vật dao động mạnh phát ra âm cao. B. Vật dao động nhanh phát ra âm to. C. Vật nào dao động cũng phát ra âm. D. Bất kỳ vật nào phát ra âm đều dao động. Câu 5 : Gương chiếu hậu ở ô tô, xe máy thường dùng gương cầu lồi mà không dùng gương cầu lõm vì: A. Gương cầu lồi đẹp hơn gương cầu lõm. B. Gương cầu lồi đỡ bám bụi hơn gương cầu lõm. C. Gương cầu lồi quan sát được vùng ở phía sau rộng hơn gương cầu lõm có cùng kích thước. D. Cả ba lí do trên. Câu 6: Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật: A. Khi vật được chiếu sang. B. Khi vật phát ra ánh sáng. C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật. D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Câu 7: Âm phát ra càng to khi: A. Vật dao động càng nhanh. B. Vật dao động càng mạnh. C. Vật dao động có khối lượng càng lớn. D. Vật dao động có độ dài càng lớn. Câu 8: Âm không thể truyền qua môi trường nào? A. Lớp không khí xung quanh trái đất. B. Nước song. C. Khối trụ cầu. D. Khoảng không gian trong vũ trụ. Câu 10 : Những vật phản xạ âm tốt : A. Mặt gương, mặt đá hoa, tường gạch. B. Miếng xốp, nệm. C. Những vật mềm, xốp. D. Những vật có bề mặt ghồ ghề.. Dạng 2: Em hãy viết một từ hoặc cụm từ thích hợp(chỗ trống) vào bài thi(2điểm): Câu 11: Điền từ thích hợp vào chổ trống. a, Theo định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ ...................................chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. Góc phản xạ bằng ............................ b, Các môi trường có thể truyền âm được là.............................................Môi trường .......................không thể truyền được âm.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHẦN II : TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 12: Cho một điểm sáng S trước gương phẳng như hình vẽ a, Xác định ảnh của điểm S. b, Vẽ tia sáng SI tới gương và tia phản xạ qua R.. R. .. S.. Câu 13: Lớp học nằm cạnh đường phố nhiều xe cộ qua lại . Em hãy nêu ra hai biện pháp làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra làm ảnh hưởng đến lớp học.. Lưu ý: Giám thị coi thi không được giải thích gì thêm.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÔNG LÔ --------------------. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học : 2009- 2010 Môn : Vật lí (Khối 7).. A. Hướng dẫn chung - Hướng dẫn chấm chỉ trình bày tóm tắt lời giải theo một cách, nếu thí sinh làm theo cách khác đúng, các giám khảo thống nhất biểu điểm của hướng dẫn để cho điểm. - Với những ý đáp án cho từ 0,5 điểm trở lên, nếu cần thiết các giám khảo có thể thống nhất để chia nhỏ từng thang điểm. - Thí sinh làm đúng đến đâu, các giám khảo vận dụng cho điểm đến đó. - Điểm của toàn bài là tổng các điểm thành phần, không làm tròn. B. Đáp án và biểu điểm. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN - Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×