Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 11 & 12 - Trường THCS Bạch Đích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.68 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>N¨m häc : 2011 - 2012. Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 -----------TuÇn 11. Ngµy so¹n:. Líp 8A TiÕt(TKB) : Líp 8B TiÕt(TKB) : Líp 8C TiÕt(TKB) :. Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: Ngµy d¹y:. /. / 2011. / / /. / 2011 / 2011 / 2011. SÜ sè: 29 - V¾ng:............... SÜ sè: 28 - V¾ng:................ SÜ sè: 28 - V¾ng:................. TiÕt 41:. KIỂM TRA VĂN MỘT TIẾT 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Kiểm tra và củng cố nhận thức của h/s sau bài '' Ôn tập ...'' hiện đại . b. Kĩ năng: - Tích hợp với phần Tiếng Việt và phần tập làm văn đã học từ đầu năm. - Rèn luyện và củng cố kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh viết đoạn văn. - Rèn KN tư duy sáng tạo, và kĩ năng giải quyết vấn đề. c. Thái độ: có ý thức khi làm bìa kiểm tra. 2. Chuẩn bị: - Gv: Giáo án, đề bài, đáp án biểu điểm. - Hs: Ôn tập để kiểm tra. 3. Các hoạt động dạy và học: a. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh. b.Bài mới :. Đề 1: Ma trận 2 chiều: STT. 1. Mức độ Chủ đề Tức nước vỡ bờ. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1 1 0,25. 2. Trong lòng mẹ. 0,25. 1. 1 0,25. 3. Lão Hạc. 3. 1. 1 0,25. 4. Tôi đi học. 3.25. 2 5. 1. 1 0,25. 5. 2. 5,25. 2 0,5. Cô bé bán diêm. 0,75. 1. 1 0,5. Tổng. 4. 2 1. Hà Tô Hưởng. -- 1 -. 0,5. 2 1. 8 8. 10. Trường THCS Bạch Đích-- Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> N¨m häc : 2011 - 2012. Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8. Trường THCS Bạch Đích. Lớp: 8a Đề kiểm tra: 45p Điểm. Nhận xét của giáo viên. I.Trắc nghiệmkhách quan:( 2đ ). Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 6 (mỗi câu 0,25 đ). 1. Câu nào sau đây thể hiện thái độ bắt đầu có sự phản kháng của chị Dậu đối với tên cai lệ. A. Chị Dậu run run. B. Chị Dậu vẫn thiết tha. C. Hình như tức qúa không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại. D. Chị Dậu nghiến hai hàm răng. 2. Các văn bản '' Tôi đi học '' được sáng tác vào thời kì nào? A. 1900 - 1930. C. 1945 - 1954. B. 1930 - 1945. D. 1955 - 1975. 3. Dòng nào nói đúng nhất giá trị của các văn bản '' Trong lòng mẹ ''. A. Giá trị hiện thực C. Cả A và B đều đúng. B. Giá trị nhân đạo. D. Cả A và B đều sai. 4. Vì sao Lão Hạc lại ân hận khi bán con chó? A.Vì Lão rất yêu quý nó. C. Vì lão đã”nỡ tâm lừa nó”. B.Vì đã mất một tài sản. D.Vì đã bán mất một kỉ vật của con. 5. Cho các từ sau (làn mây, con chim non) hãy điền vào chỗ trống để hoàn thiện những so sánh sau.(0,5đ). A. Ý nghĩ ấy thoảng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một………lướt qua trên ngọn núi. B. Họ như……….đứng bên bờ tổ. 6. Khoanh tròn vào chữ cái (Đ) nếu em cho là đúng hoặc (S) nếu em cho là sai vào câu nói sau. (0,5đ). Tâm trạng của cô bé bán diêm trong đêm giao thừa giá rét: “Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ?” Đ S II. Trắc nghiệm tự luận ( 8đ ): Cõu 1: Nội dung chính của đoạn văn là gì ? '' Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má .................................... Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường ''. Hà Tô Hưởng. -- 2 -. Trường THCS Bạch Đích-- Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> N¨m häc : 2011 - 2012. Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8. Cõu 2: Nêu cảm xúc của em về nhân vật Lão Hạc sau khi học xong đoạn trích '' Lão Hạc ''. __________________________. Đáp án biểu điểm. I. Trắc nghiệm khách quan: (2đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu (0,25đ). Câu 1 2 3 4 Đáp án C B C B Câu 5.(0,5đ): Điền mỗi ý đúng 0,25đ. A: Làn mây ; B: Con chim non. Câu 6.(0,5) Đ II. Trắc nghiệm tự luận. (8đ). C1. ( 3đ ) : Nội dung chính của đoạn văn là niềm sung sướng vô biên của bé Hồng khi gặp lại mẹ . C2. ( 5đ ). - Triển khai thành một đoạn văn ( 1đ ) . - Cảm xúc chân thực gắn liền nhân vật nội dung đoạn trích (3đ ) . - Diễn đạt lưu loát , chặt chẽ . c. Củng cố : Thu bài kiểm tra. d. Dặn dò: - Ôn lại kiến thức phần văn. - So¹n bµi '' ¤n dÞch thuèc l¸ ''. -------------------------------------. Hà Tô Hưởng. -- 3 -. Trường THCS Bạch Đích-- Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> N¨m häc : 2011 - 2012. Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8. Đề 2: Ma trận 2 chiều: STT. Mức độ Chủ đề. 1. Tôi đi học. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1 1 5. 2. Tức nước vỡ bờ. 2. 1 0,5. 3. Cô bé bán diêm. 5. 3 3. 1. 3,5. 1 0,5. 4. Lão Hạc. 0,5. 1. 1 0,5. 5. Trong lòng me. 0,5. 2. 2 0,5. Tổng. 4. 0,5. 2 1. Trường THCS Bạch Đích. Lớp: 8b Đề kiểm tra: 45p Điểm. 2 1. 8 8. 10. Nhận xét của giáo viên. I.Trắc nghiệmkhách quan:( 2đ ). Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 6 (mỗi câu 0,25 đ). 1. Văn bản trong lòng mẹ có mấy nhân vật? A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn. 2. Thái độ của bé Hồng bộc lộ trong văn bản: A. Căm giận những cổ tục đó đầy dọa me. B. Thương mẹ đó bị những cổ tục đày đọa. C. Thương mẹ, muốn phá bỏ những cổ tục đó đày đọa mẹ. D. Muốn phá tan những cổ tục đó đày đọa mẹ. 3. Văn bản tức nước vỡ bờ kể về nhân vật nào là chính? A. Anh Dậu. B. Bà lão hàng xóm. C. Cai lệ. D. chị Dậu. 4. Trong tình thế nguy ngập khi bọn tay sai đến nhà thúc sưu, chị Dậu phải làm gì? A. Phải bảo vệ được chồng. Hà Tô Hưởng -- 4 Trường THCS Bạch Đích-- Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> N¨m häc : 2011 - 2012. Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8. B. Phải khất được sưu. C.Vừa bảo vệ được chồng vừa khất được sưu. D. Phải bảo vệ cả gia đình. 5. Trong truyện cô b é bán diêm đã mấy lần quẹt diêm?.(0,25đ). A. Hai lần. B. Ba lần. C. Bốn lần. D. Năm lần. 6. Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho đúng ý nghĩa cách xưng hô của chị Dậu với cai lệ;(0,75đ) A. Từ xưng hô B. Ý nghĩa chỉ vị thế 1) Cháu a) bề trên coi thường đối phương 2) Bà b) ngang hàng 3) tôi c) thân phận thấp kém II.Trắc nghiệm tự luận: (8đ) Câu 1: (3đ) Hãy viết đoạn văn phân tích sự thay đổi thái độ của chị Dậu đối với cai lệ trong đoạn trích tức nước vỡ bờ? Câu 2: (5đ) Viết đoạn văn phân tích tâm trạng nhân vật “tôi” trên đường tới lớp? ________________________________ Đáp án biểu điểm. I. Trắc nghiệm khách quan. (2đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu (0,25đ). Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B C D A D Câu 6(0,75đ): Điền mỗi ý đúng 0,25đ. A. Từ xưng hô 1) cháu 2) bà 3) tôi. B. Ý nghĩa chỉ vị thế c) thân phận thấp kém b) ngang hàng a) bề trên coi thường đối phương. II. Tự luận khách quan. (8đ). C1: (3đ) a. Chị Dậu cố gắng chịu đứngự mắng nhiếc của tên cai lệ khi hắn đến nhà b. Chị Dậu nhẫn nhục khi bị cai lệ tiếp tục mắng nhiếc, dọa nạt xông vào định trói anh Dậu và đánh chị Dậu c. Sự phản kháng của chị Dậu - Từ phản kháng bằng lời nói đến thay đổi thái độ, cách xưng hô - Phản kháng bằng hành động C2 : (5đ) : Tâm trạng nhân vật « tôi » trên đường tới lớp: Hà Tô Hưởng. -- 5 -. Trường THCS Bạch Đích-- Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> N¨m häc : 2011 - 2012. Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8. - Trình bày đúng hình thức một đoạn văn . - Nội dung làm rõ tâm trạng nhân vật « tôi » + Dù chưa quan các bạn nhưng thấy sự quyến luyến bất ngờ và tự nhiên. + Chợt nhớ kỉ niệm cũ. + Bắt đầu tập chung chăm chỉ học. c. Củng cố : Thu bài kiểm tra. d. Dặn dò: - Ôn lại kiến thức phần văn. - So¹n bµi '' ¤n dÞch thuèc l¸ ''. ------------------------------------------------Đề 3:. Ma trận 2 chiều: STT. Mức độ Chủ đề. 1. Tôi đi học. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1 1 5. 2. Tức nước vỡ bờ. 2. 1 0,5. 3. Cô bé bán diêm. 5. 3 3. 1. 3,5. 1 0,5. 4. Lão Hạc. 0,5. 1. 1 0,5. 5. Trong lòng me. 0,5. 2. 2 0,5. Tổng. 4. 0,5. 2 1. Trường THCS Bạch Đích. Lớp: 8c Đề kiểm tra: 45p Điểm. 2 1. 8 8. Nhận xét của giáo viên. I.Trắc nghiệmkhỏch quan:( 2đ ). Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 6 (mỗi câu 0,25 đ). 1. Văn bản trong lũng mẹ kể về những sự việc nào? A. Cuộc đối thoại giữa bé Hồng và người cô. B. Người cô tìm cách nói sấu về mẹ bé Hồng. C. Bé Hồng yêu thương mẹ, sung sướng được ở trong lòng mẹ. Hà Tô Hưởng. -- 6 -. Trường THCS Bạch Đích-- Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net. 10.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> N¨m häc : 2011 - 2012. Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8. D. Cả A,B,C. 2. Thái độ của bé Hồng bộc lộ trong văn bản: A. Căm giận những cổ tục đó đầy dọa me. B. Thương mẹ đó bị những cổ tục đày đọa. C. Thương mẹ, muốn phá bỏ những cổ tục đó đày đọa mẹ. D. Muốn phá tan những cổ tục đó đày đọa mẹ. 3. Suất sưu nào gia đình anh chị Dậu còn thiếu? A. Suất sưu của anh Dậu. C. Suất sưu của thằng Dần. B. Suất sưu của anh Hợi. D. Suất sưu của cả anh Dậu và anh Hợi. 4. Trong tình thế nguy ngập khi bọn tay sai đến nhà thúc sưu, chị Dậu phải làm gì? A. Phải bảo vệ được chồng. B. Phải khất được sưu. C.Vừa bảo vệ được chồng vừa khất được sưu. D. Phải bảo vệ cả gia đình. 5. Cho các từ sau (lò sưởi, bức bày) hãy điền vào chỗ trống để hoàn thiện những so sánh sau.(0,5đ). A. Em tưởng chừng như đang ngồi trước một …….. bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. B. Nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ như những……. trong các tủ hàng. 6. Khoanh tròn vào chữ cái (Đ) nếu em cho là đúng hoặc (S) nếu em cho là sai vào câu nói sau. (0,5đ). Lão Hạc đã nói với cậu Vàng: “Cậu có nhớ bố cậu không, hả cậu Vàng? Bố cậu lâu lắm không có thư về. Bố cậu đi có lẽ được đến ba năm rưỡi đấy..” Đ S II.Trắc nghiệm tự luận: (8đ) Câu 1: (3đ) Trình bày cách hiểu biết của em về nhan đề đoạn trích Tức nước vỡ bờ? Câu 2: (5đ) Viết đoạn văn phân tích tâm trạng nhân vật “tôi”trên đường tới trường? ________________________________ Đáp án biểu điểm. I. Trắc nghiệm khách quan. (2đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu (0,25đ). Câu 1 2 3 4 Đáp án D C C A Câu 5.(0,5đ): Điền mỗi ý đúng 0,25đ. A: Lò sưởi; B: Bức bày. Câu 6.(0,5) Đ II. Tự luận khách quan. (8đ). C1 : (3đ): Khi cuộc sống của chị đó bị đẩy xuống đường cùng, giường như không còn lối thoát. Chị đã phải vùng lên để chống đỡ.. Hà Tô Hưởng -- 7 Trường THCS Bạch Đích-- Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> N¨m häc : 2011 - 2012. Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8. C2 : (5đ): Tâm trạng nhân vật « tôi » trên đường tới trường : - Cảnh vật con đường vốn quen thuộc nhưng lần này bỗng nhiên thấy lạ. - Cảm thấy trang trọng,đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen dài.. - Cẩn thận, nâng niu mấy quyển vở, lúng túng muốn thử sức nên xin mẹ cho cầm bút, thước. - Suy nghĩ non nớt thoáng qua như làn mây lướt ngang trên ngọn núi. => Diễn biến đó cho thấy việc đi học đó tỏc động sâu sắc đến chú bé. c. Củng cố: Thu bài kiểm tra. d. Dặn dò: - Ôn lại kiến thức phần văn. - So¹n bµi '' ¤n dÞch thuèc l¸ ''. ______________________________ ------------. TuÇn 11. Ngµy so¹n:. /. Líp 8A TiÕt(TKB) : Líp 8B TiÕt(TKB) : Líp 8C TiÕt(TKB) :. Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: Ngµy d¹y:. / / /. / 2011. / 2011 / 2011 / 2011. SÜ sè: 29 - V¾ng:............... SÜ sè: 28 - V¾ng:................ SÜ sè: 28 - V¾ng:................. TiÕt 42 - TËp lµm v¨n:. LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Giúp h/s: - Biết cách trình bày miệng một câu chuyện có sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm. Qua đó ôn tập về ngôi kể. - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. b. Kĩ năng: - Rèn kn diễn đạt một cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động, có sức thuyết phục. - Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo, và KN giải quyết vấn đề. c. Thái độ: Tác phong tự tin, chủ động khi trình bày. 2. Chuẩn bị: - Gv: Giáo án, bài văn mẫu. - Hs: Chuẩn bị bài ở nhà theo sự hướng dẫn của GV. 3. Các hoạt động dạy và học: (5p) a. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s . b. Bài mới: Giới thiệu bài.. Hà Tô Hưởng. -- 8 -. Trường THCS Bạch Đích-- Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> N¨m häc : 2011 - 2012. Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8. Ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. bài học hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố kiến thức về văn tự sự kết hợp với văn miêu tả và biểu cảm qua tiết luyện nói. Hoạt động GV Hoạt động HS ND cần đạt HĐ1: Ôn tập về ngôi kể. (15p) ? Kể theo ngôi thứ nhất là kể - Người kể xưng tôi trong câu I. Ôn tập ngôi kể như thế nào? Nêu tác dụng chuyện. Kể theo ngôi này, 1. Ngôi kể thứ của ngôi kể này? người kể có thể trực tiếp kể ra nhất. những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua có thể trực tiếp nói ra suy nghĩ tình cảm của chính mình. Kể như người trong cuộc nhằm tăng tính tính thuyết phục, tính chân thực của câu chuyện. ? Vậy kể theo ngôi thứ ba là - Người kể tự dấu mình đi, gọi như thế nào? tác dụng? tên các nhân vật bằng tên của chúng. Cách kể này giúp 2. Ngôi kể thứ ba. người kể có thể kể một cách linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nv. ? Lấy ví dụ về cách kể theo - Kể theo ngôi thứ nhất: Tôi đi ngôi thứ nhất và thứ ba trong học, Lão Hạc,Trong lòng mẹ. một vài tác phẩm mà em đã - Kể theo ngôi thứ ba: Tắt học? đèn, Cô bé bán diêm, Chiếc lá... ? Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể ?. Hà Tô Hưởng. - Mục đích: Thay đổi điểm nhìn đối với sự việc và nhân vật. Người trong cuộc kể khác người ngoài cuộc. Sự việc có liên quan đến người kể khác sự việc ko liên quan đến người kể. - Thay đổi thái độ miêu tả, bc. - Người trong cuộc có thể buồn vui theo cảm tính chủ quan. - Người ngoài cuộc có thể dùng miêu tả, biểu cảm để góp phần khắc họa tính cách nhân vật . -- 9 -. Trường THCS Bạch Đích-- Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> N¨m häc : 2011 - 2012. Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8. HĐ2: Hướng dẫn h/s luyện nói (20p) ? Nêu sự việc và nhân vật - Sự việc: cuộc đối đầu giữa II. Luyện nói: chính, ngôi kể trong đoạn kẻ thúc sưu và người khất sưu. văn? - Nhân vật chính: chị Dậu, cai lệ, người nhà lí trưởng. - Ngôi kể thứ ba.. ? Tìm các yếu tố nổi bật trong đoạn văn?. ? Xác định yếu tố miêu tả và tác dụng của chúng?. ? Muốn kể lại theo ngôi kể thứ nhất cần phải thay đổi những gì?. - Gv hướng dẫn h/s luyện nói. ? Gọi h/s kể lại đoạn trích theo ngôi kể thứ nhất? - Gv lưu ý h/s về điệu bộ, cử chỉ, nét mặt khi kể để thể hiện tình cảm của nhân vật.. Gọi h/s nhận xét phần trình bày của bạn về tác phong, lời nói, cử chỉ, nét mặt. Hà Tô Hưởng. - Xưng hô: Van xin, nín nhịn, cháu van ông ... - Phẫn nộ: chồng tôi đau ốm... - Căm thù vùng lên: mày trói.. Hs tìm, gạch chân trong SGK. Tác dụng: nêu bật nỗi uất ức, căm phẫn của chị Dậu . - Thay đổi cách xưng hô ngôi thứ nhất '' tôi ''. - Chuyển lời thoại trực tiếp thành lời thoại gián tiếp. - Lựa chọn chi tiết miêu tả và biểu cảm cho sát hợp với ngôi kể thứ nhất. - Hs kể lại đoạn trích. '' Tôi xám mặt vội vàng đặt con bé xuống đất, chạy đến đỡ tay người nhà lí trưởng và van xin '' cháu van ông nhà cháu ....''. Nhưng '' tha này, tha này '' vừa nói tên người nhà lí trưởng bịch vào ngực tôi mấy bịch vừa hùng hổ sấn tới để trói chồng tôi. Vừa thương chồng, vừa ứât ức trước thài độ bất nhân của hắn tôi liều mạng. - Hs nhận xét .. -- 10 -. Trường THCS Bạch Đích-- Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> N¨m häc : 2011 - 2012. Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8. c. Củng cố: (3p) Nhận xét giờ luyện nói. d. Dặn dò: (2p) Về nhà: - Ôn lại văn tự sự kết hợp với văn miêu tả và biểu cảm. - Viết lại đoạn văn trong vở . - Thay ngôi kể bé Hồng bằng ngôi kể người mẹ kể lại đoạn trích '' Trong lòng mẹ ''. - Chuẩn bị “Tìm hiểu về văn bản thuyết minh”. __________________________________________ ------------. TuÇn 12. Ngµy so¹n:. /. Líp 8A TiÕt(TKB) : Líp 8B TiÕt(TKB) : Líp 8C TiÕt(TKB) :. Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: Ngµy d¹y:. / / /. / 2011. / 2011 / 2011 / 2011. SÜ sè: 29 - V¾ng:............... SÜ sè: 28 - V¾ng:................ SÜ sè: 28 - V¾ng:................. TiÕt 43 - TiÕng viÖt:. CÂU GHÉP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Giúp h/s: Nắm được các đặc điểm của câu ghép. Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép . b. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu ghép. - KN tự nhận thức, KN tư duy sáng tạo. c. Thái độ: HS có ý thức s/d câu ghép đúng cấu trúc ngữ pháp trong nói và viết. 2. Chuẩn bị: - Gv: Giáo án, bảng phụ. - Hs: Trả lời các câu hỏi mục I và II. 3. Các hoạt động dạy và học: (16p) a. Kiểm tra bài cũ. Ktra 15p: Câu 1: Nói giảm nói tránh là gì? Cho ví dụ? (4đ) Câu 2: Đặt hai cặp câu có dùng nói giảm, nói tránh. Nhận xét, so sánh sắc thái ý nghĩa và giá trị biểu cảm của mỗi cách nói? (6đ) b. Bài mới: Giới thiệu bài: Ở bậc tiểu học các em đã được làm quen với câu ghép. Vậy câu ghép là gì? Có cấu tạo ra sao? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động GV Hoạt động HS ND cần đạt HĐ: Hướng dẫn h/s tìm hiểu đặc điểm của câu ghép.(8p) - Gv chép VD ra bảng phụ. I. Đặc điểm của - Gọi h/s đọc VD. câu ghép. Hs đọc VD. ? Tìm các cụm C-V trong 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: những câu in đậm. Phân tích cấu tạo? Hà Tô Hưởng. -- 11 -. Trường THCS Bạch Đích-- Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> N¨m häc : 2011 - 2012. Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8. - Tôi / quên thế nào được //những cảm giác trong sáng ấy // nảy nở trong lòng tôi C1. V1. C2. V2. Bổ ngữ ĐT (như) mấy cành hoa tươi /// mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. C3 V3 Sơ đồ:. ĐT c1. ĐT. v1 c2. v2. c3. v3. - Buổi sáng hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay TN tôi / dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. C V - Cảnh vật chung quanh tôi / đều thay đổi, vì chính lòng tôi / đang có sự thay đổi lớn: C1 V1 C2 V2 Hôm nay tôi / đi học. TN C3 V3 ? Trình bày kết qủa phân tích vào - Câu có 1 cụm C-V: '' Buổi bảng theo mẫu? ( Gv ghi mẫu mai hôm ấy '' .... bảng phụ). - Cụm C-V nhỏ trong cụm C-V lớn: '' Tôi quên thế nào được ''. - Cụm C-V không bao chứa nhau: '' Cảnh vật chung quanh tôi '' ? Trong ba câu trên câu nào là câu đơn, câu ghép?. - Câu 1: Câu phức. - Câu 2: Câu đơn. - Câu 3: Câu ghép. - Hs rút ra từ ghi nhớ - Hs đọc ghi nhớ .. ? Qua phân tích VD em hiểu câu ghép là gì? *) Ghi nhớ1/112. - Gọi h/s đọc ghi nhớ. HĐ2: Tìm hiểu cách nối các vế câu: (7p) ? Tìm thêm các câu ghép trong 1. Hàng năm cứ vào cuối II. Cách nối các đoạn trích trên? thu.... lòng tôi / lại nao vế câu. Hà Tô Hưởng -- 12 Trường THCS Bạch Đích-- Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> N¨m häc : 2011 - 2012. Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8. nức. ? Trong mỗi câu ghép trên, các vế được nối với nhau bằng cách nào? BT: Cho biết các câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào? 1. Trời nổi gió rồi 1 cơn mưa ập đến 2. Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. 3. Khi hai người lên gác thì Giônxi đang ngủ. ? Có mấy cách nối các vế trong câu ghép?. c1 v1 những kỉ niệm / mơn man c2 v2 của buổi tựu trường . 2. Những ý tưởng ấy/ tôi c1 v1 chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi/ không biết ghi và c2 v2 ngày nay tôi/ không nhớ hết c3 v3 Câu 3: vì Câu 4: nhưng. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét:. 1. Quan hệ từ nối : '' rồi ''. 2. Dấu phẩy. 3. Khi.... thì.. -Hs tự rút ra từ ghi nhớ .. *) Ghi nhớ2 / 112. HĐ3: Hướng dẫn h/s luyện tập: (9p) - Đọc yêu cầu bài tập 1. Các nhóm thảo luận làm III. Luyện tập: - Hình thức: chia 4 nhóm. bài Bài 1: + Mỗi nhóm làm một phần. a. U van Dần, u lạy Dần! Chị con có đi, u mới có tiền ... chứ ( nối bằng dấu phẩy) - Sáng nay người ta đánh trói thằng Dần như thế ....không? ( dấu phẩy ) - Nếu Dần không buông ...nữa đấy. ( dấu phẩy ). b. Cô tôi chưa ... ra tiếng ( dấu phẩy ). Hà Tô Hưởng. -- 13 -. Trường THCS Bạch Đích-- Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> N¨m häc : 2011 - 2012. Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8. - Giá những hủ tục .... mới thôi ( dấu phẩy ) c. Tôi lại im lặng ... cay cay (nối bằng dấu hai chấm) d. Hắn làm nghề ăn trộm ... quá ( nối bằng quan hệ từ '' bởi vì '' ). ? Đặt và chuyển câu ghép.. Bài 2, 3: Suy nghĩ –đặt câu a. Vì trời mưa to nên đường rất trơn Trời mưa to nên đường rất trơn. Đường rất trơn vì trời mưa to. b. Nếu Nam chăm học thì nó sẽ thi đỗ Nam chăm học thì nó sẽ thi đỗ c. Tuy nhà khá xa nhưng Lan vẫn đi hoc đúng giờ. d. Không những Vân học giỏi mà còn khéo tay Bài 4: - Nó vừa được điểm khá đã huyênh hoang . - Nó lấy cái gì ở đâu là cất vào đấy rất nghiêm chỉnh. c. Củng cố: (3p) Thế nào là câu ghép? Có thể nối các vế câu ghép bằng những cách nào? d. Dặn dò: (2p)Về nhà: - Học thuộc ghi nhớ. - Làm các bài tập còn lại. - Tìm hiểu tiếp: '' Câu ghép ''. ________________________________________ ------------. TuÇn 12. Ngµy so¹n:. /. Líp 8A TiÕt(TKB) : Líp 8B TiÕt(TKB) : Líp 8C TiÕt(TKB) :. Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: Ngµy d¹y:. / / /. / 2011. / 2011 / 2011 / 2011. SÜ sè: 29 - V¾ng:............... SÜ sè: 28 - V¾ng:................ SÜ sè: 28 - V¾ng:................. TiÕt 44 - TËp lµm v¨n:. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Giúp h/s: - Hiểu được vai trò, vị trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con người. - Phân biệt văn thuyết minh với các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận. b. kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết và phân tích văn bản thuyết minh. Hà Tô Hưởng. -- 14 -. Trường THCS Bạch Đích-- Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> N¨m häc : 2011 - 2012. Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8. - Rèn KN tự nhận thức. - Rèn KN kiểm soát cảm xúc. c. Thái độ: HS có ý thức tìm hiểu và tạo lập các văn bản thuyết minh đúng yêu cầu. 2. Chuẩn bị. - Gv: Giáo án, bài văn mẫu. - Hs: Trả lời các câu hỏi mục I. 3. Các hoạt động dạy và học: (5p) a. Kiểm tra bài cũ. - Người kể chuyện trong văn bản tự sự kể theo ngôi kể nào? - Văn bản '' Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 '' chủ yếu nhằm trình bày giuải thích sự kiện nào? b. Bài mới: Giới thịêu bài: ở lớp 6,7 chúng ta đã được làm quen với một số kiểu bài tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận. Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu một kiểu văn bản khác đó là văn bản thuyết minh. vậy văn bản thuyết minh là kiểu văn bản ntn? Đặc điểm của nó ntn, chúng ta cùng tìm hiểu bài. Hoạt động GV Hoạt động HS ND cần đạt HĐ1: HD tìm hiểu vai trò, đặc điểm chung của văn bản thuyết minh: (20p) ? Yêu cầu h/s đọc thầm 3 I. Vai trò và đặc văn bản trong SGK? điểm chung của - Hs đọc thầm 3 văn bản. văn bản thuyết minh: ? Ba văn bản trình bày, 1. Văn bản thuyết giới thiệu giải thích về minh trong đời Văn bản a: trình bày lợi ích điều gì? sống con người: của cây dừa. Lợi ích này gắn a. Văn bản: Cây với đặc điểm của cây dừa. ở đây dừa Bình Định. là giới thiệu về cây dừa Bình Định, gắn với người dân Bình Định. b. VB: Tại sao lá - Văn bản b: Giới thiệu tác dụng cây có màu xanh của chât diệp lục làm cho lá cây lục? có màu xanh. - Văn bản c: Giới thiệu Huế là c. VB: Huế. một trung tâm văn hóa với những đặc điểm tiêu biểu riêng của Huế . ? Trong thực tế khi nào - Khi cần có những hiểu biết người ta dùng các văn bản khách quan về đối tượng ( sự đó? vật, sự việc, sự kiện ) thì ta phải dùng văn bản trên ( thuyết Hà Tô Hưởng. -- 15 -. Trường THCS Bạch Đích-- Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> N¨m häc : 2011 - 2012. Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8. ? Hãy kể tên một vài văn bản đã học cùng kiểu văn bản trên?. - Yêu cầu h/s thảo luận nhóm ? Các văn bản trên có thể xem là văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm không? Tại sao chúng khác với các văn bản ấy ở chỗ nào?. - G: Đây là kiểu văn bản khác đó là văn bản thuyết minh. ? Vậy thế nào là văn bản thuyết minh? ? Các văn bản có đặc điểm chung nào làm chúng trở thành một kiểu riêng? ? Cách trình bày về các đối tượng của ba văn bản trên có gì đáng lưu ý?. ? Mục đích của văn bản thuyết minh là gì ?. Hà Tô Hưởng. minh). VD: Cầu Long Biên chứng nhân lich sử . - Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000. - Ôn dịch thuốc lá . 2. Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh: - Không phải là văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm. Vì: - Văn bản tự sự phải có sự việc và nhân vật. - Văn bản miêu tả phải có cảnh sắc, con người, cảm xúc. - Văn bản nghị luận phải có luận điểm, luận cứ, luận chứng.. - Hs khái quát lại dựa vào ghi nhớ . VD: Cây dừa: thân, lá, nước... - Lá cây: tế bào, ánh sáng, sự hấp thụ ánh sáng ... ntn? - Huế: cảnh sắc, các công trình - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu kiến trúc ntn? của đối tượng. - Cung cấp 1 cách khách quan về đt để người đọc hiểu đùng đắn và đầy đủ về đối tượng đó. - Không có yếu tố hư cấu, tưởng tượng và tránh bộc lộ cảm xúc chủ quan. - Giúp người đọc nhận thức về đối tượng như nó vốn có trong thực tế chứ không phải giúp cho người đọc có cảm hứng thưởng -- 16 -. Trường THCS Bạch Đích-- Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> N¨m häc : 2011 - 2012. Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8. ? Gọi h/s đọc ghi nhớ.. thức một hiện tượng NT được xây dựng bằng hư cấu, tưởng tượng. - Hs đọc.. HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: (15p) ? Gọi h/s đọc văn bản. - Hs đọc văn bản. Thảo luận Hình thức: chia 2 nhóm. theo nhóm. N1: 1 vb cung cấp kiến thức ls. - Một văn bản cung cấp kiến thức khoa học sinh vật . ? Gọi h/s đọc bài 2, 3?. *) Ghi nhớ: (sgk/17) III. Luyện tập. Bài 1:. - Bài 2: Hs thảo luận theo nhóm Văn bản nhật dụng -> kiểu văn Bài 2, 3. bản nghị luận đề xuất một hành động tích cực bảo vệ môi trường nhưng đã sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại của bao bì ni lông -> làm cho văn bản có sức thuyết phục cao - Bài 3: Các văn bản khác cũng cần phải sử dụng yếu tố thuyết minh. Vì: + Tự sự: giới thiệu sự việc, sự vật. + Miêu tả: giới thiệu cảnh vật, + Nghị luận: giới thiệu luận điểm, luận cứ. con người, thời gian, ko gian. + Biểu cảm: giới thiệu đối tượng gây cảm xúc là con người hay sự vật.. c. Củng cố: (3p) Thế nào là văn bản thuyết minh? VB thuyết minh có đặc điểm gì? d. Dặn dò: (2p) Về nhà: - Học thuộc ghi nhớ . - Làm các bài tập còn lại . - Chuẩn bị bài : '' Phương pháp thuyết minh ''. ______________________________________. Hà Tô Hưởng. -- 17 -. Trường THCS Bạch Đích-- Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> N¨m häc : 2011 - 2012. Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 ------------. TuÇn 12. Ngµy so¹n:. /. Líp 8A TiÕt(TKB) : Líp 8B TiÕt(TKB) : Líp 8C TiÕt(TKB) :. Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: Ngµy d¹y:. / / /. / 2011. / 2011 / 2011 / 2011. SÜ sè: 29 - V¾ng:............... SÜ sè: 28 - V¾ng:................ SÜ sè: 28 - V¾ng:................. TiÕt 45 - Văn bản:. ÔN DỊCH, THUỐC LÁ 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Giúp h/s: - Xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức được tác hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng. - Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích văn bản nhật dụng. - Rốn KN nhận thức.KN lắng nghe tớch cực. - Rèn KN tư duy phê phán. c. Thái độ: HS có ý thức rõ ràng về tác hại của thuốc lá từ đó ko hút thuốc cũng như biết tuyên truyền, vận động cả người thân ko hút thuố lá. d.Tích hợp GD môi trường: vấn đề hạn chế và bỏ thuốc. 2. Chuẩn bị: -GV: Giáo án, một số số liệu có liên quan, tranh minh họa. - HS: Trả lời câu hỏi trong SGK. 3. Các hoạt động dạy và học: (5p) a. Kiểm tra bài cũ. - Trong văn bản '' Thông tin về ngày trái đất năm 2000'' nêu lên vấn đề gì? Nó có tầm quan trọng ntn? Từ sau khi học văn bản đó em đã thực hiện lời kêu gọi đó ntn? - Văn bản chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? b. Bài mới: Giới thiệu bài: Thuốc lá là một chủ đề thường xuyên được đề cập trên các phương tiện thông tin đại chúng. Ngày càng nhiều công trình nghiên cứu phân tích tác hại ghê gớm, toàn diện của tệ nghiện thuốc lá và khói thuốc lá đối với đời sống con người. Vậy tác hại đó ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học. Hoạt động GV Hoạt động HS ND cần đạt HĐ1: Hướng dẫn đọc chú thích, bố cục . (13p) - G nêu yêu cầu đọc: rõ - Lắng nghe. I. Đọc, hiểu văn ràng, mạch lạc, chú ý bản. những chỗ in nghiêng. - 3 h/s nối nhau đọc. 1. Đọc . - Gọi h/s đọc bài. Hà Tô Hưởng. -- 18 -. Trường THCS Bạch Đích-- Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> N¨m häc : 2011 - 2012. Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8. ? Yêu cầu h/s hỏi đáp chú thích : 1,2,3,5,6,9 ?. ? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?. - Hs hỏi đáp chú thích 1,2,3,5,6,9 - P1: Từ đầu .... nặng hơn cả AIDS: thuốc lá trở thành ôn dịch. Trả lời. 2. Từ khó.. 3. Bố cục: 3 phần. - P1: Từ đầu .... nặng hơn cả AIDS: thuốc lá trở thành ôn dịch P2: Tiếp .... sức khoẻ cộng đồng: Tác hại của thuốc lá. P3: Còn lại: Lời kêu gọi chống hút thuốc lá.. ? Văn bản này được viết theo phương thức biểu đạt -Văn bản nhật dụng thuyết nào? minh về một vấn đề khoa học . HĐ2: HD tìm hiểu văn bản . (10p) ? Tác giả so sánh ôn dịch II. Tìm hiểu chi thuốc lá với đại dịch nào -So sánh ôn dịch thuốc lá với tiết. ôn dịch nổi tiếng khác đó là ? So sánh như thế có tác 1. Thông báo về AIDS. So sánh như vậy để gây nạn dịch thuốc lá. dụng gì? sự chú ý cho người đọc. ? Em hiểu thế nào là ôn - Ôn dịch chỉ chung các loại dịch? bệnh nguy hiểm, lây lan rộng - Thông báo ngắn làm chết người hàng loạt trong gọn, chính xác nạn thời gian nhất định. dịch thuốc lá. Nhấn - Dấu phẩy đặt ở giữa: là một mạnh hiểm họa to cách nhấn mạnh và mở rộng nghĩa; tác giả không chỉ muốn lớn của nạn dịch nói hút thuốc lá là ôn dịch nguy này. hiểm mà còn tỏ thái độ lên án, nguyền rủa việc hút thuốc lá . ? Em có nhận xét đặc điểm lời văn thuyết minh - Sử dụng các từ thông dụng trong đoạn văn này? của ngành y tế ( ôn dịch, dịch hạch, thổ tả, AIDS ). - Dùng phép so sánh: nặng hơn cả AIDS. Tác dụng: thông báo ngắn gọn, Hà Tô Hưởng -- 19 Trường THCS Bạch Đích-- Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> N¨m häc : 2011 - 2012. Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8. chính xác nạn dịch thuốc lá. Nhấn mạnh hiểm họa to lớn của nạn dịch này. ? Em đón nhận thông tin này với một thái độ như thế nào? ? Phần thân bài thuyết minh về tác hại của thuốc lá ở những phương diện nào? ? Theo dõi đoạn văn:'' Ngày trước ... quả là một tội ác ''. Sự huỷ hoại của thuốc lá đến sức khoẻ con người được phân tích trên những chứng cớ nào?. - G: Thuốc lá là kẻ thù ngọt ngào và nham hiểm của sức khoẻ con người nhất là đối với cá nhân người hút. ? Nhận xét về các chứng cứ mà tác giả dùng để thuyết minh trong đoạn này?. 2. Tác hại của - Hs tự bộc lộ suy nghĩ . thuốc lá . a. Thuốc lá có hại cho sức khoẻ. - Khói thuốc lá chứa Phương diện sức khoẻ, lối sống nhiều chất độc thấm , đạo đức, cá nhân và cộng vào người hút. đồng. + Chất hắc ín: + Chất ôxít cac bon. - Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc thấm vào cơ thể người hút. + Chất ni-cô-tin. + Chất hắc ín: làm tê liệt các lông mao ở vòm họng, phế quản, nang phổi, tích tụ lại gây ho hen, viêm phế quản, ung thư - Đầu độc những người xung quanh. vòm họng và phổi . + Chất ôxít các-bon: thấm vào máu không cho tiếp nhận ôxi khiến sức khoẻ giảm sút. + Chất ni-cô-tin: làm co thắt các động mạch gây huyết áp cao, nhồi máu cơ tim, có thể tử vong. - Khói thuốc lá còn đầu độc những người xung quanh: đau tim mạch, ung thư, đẻ non, thai nhi yếu.. - Đó là các chứng cớ khoa học, được phân tích và mi nh họa bằng số liệu cụ thể nên có sức thuyết phục bạn đọc. - Huỷ hoại nghiêm trọng sức khoẻ con người.. b. Thuốc lá ảnh hưởng đến lối sống đạo đức của con người .. ? Qua các tư liệu đó cho Hà Tô Hưởng. -- 20 -. Trường THCS Bạch Đích-- Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×