Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Sinh học 12 - Tiết 21: Di truyền y học - Trần Thị Phương Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.8 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án sinh học 12 cơ bản. GV: Trần Thị Phương Anh DI TRUYỀN Y HỌC. I.Mục tiêu: Trước, trong và sau khi học xong bài này, học sinh phải: THỜI ĐIỂM. TRƯỚC. TRONG. SAU. 1.Kiến thức. -Sau khi học xong bài trước.. -Hiểu được những khái niệm, những nội dung mới.. 2.Kỹ năng. -Nghiên cứu, xử lý tài liệu độc lập. -Truy vấn bạn bè những điều chưa hiểu.. 3.Thái độ. -Góp phần hình thành, củng cố năng lực tự học tập suốt đời.. -Xử lý tài liệu theo sự định hướng của giáo viên. -Năng lực làm việc theo nhóm. -Truy vấn giáo viên những điều chưa hiểu. -Hứng thú với những nội dung kiến thức mới và một số vận dụng của nội dung đó trong cuộc sống.. -Hiểu được nội dung, kết quả các phương pháp nghiên cứu di truyền ở người và ứng dụng trong y học -Phân biêt được bênh và dị tật có liên quan đến bộ NST ở người -Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp để lĩnh hội tri thức mới -Khái quát được nội dung cơ bản của bài. -Xây dựng được mối liên hệ giữa các khái niệm cũ và mới. -Áp dụng những điều được học và trong cuộc sống. -Con người cũng tuân thoe những quy luật di truyền nhất định , cũng bị đột biến gây nhiều bệnh từ đó xây dựng ý thức bảo vệ môi trường chống tác nhân gây đột biến. II.Phương pháp, phương tiện tổ chức dạy học chính: 1.Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tòi bộ phận. 2.Phương tiện: - Hình 21.1, 21.2 sách giáo khoa. III.Tiến trình tổ chức học bài mới: 2.Kiểm tra bài cũ:. Câu hỏi: -Công nghệ gene là gì ? Trình bày các bước trong kỹ thuật chuyển gene ? -Hãy nêu một ví dụ về sinh vật chuyển gene và cho biết nó đã được tạo ra bằng cách nào ? 3.Bài mới: GV đặt vấn đề: Có phải nghiên cứu di truyền học chỉ ứng dụng trong việc tạo giống mới ? Nghiên cứu di truyền học có ý nghĩa gì với sức khoẻ con người ?. HOẠT ĐỘNG GV - HS HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu khái niệm di truyền y học. NỘI DUNG I.KHÁI NIỆM. GV: Hãy nêu các bằng chứng chứng minh con người cũng tuân theo các quy luật di truyền và biến 1.VD: dị chung cho sinh giới ? Bệnh Down, ung thư máu… GV: Đọc những dòng đầu tiên : -Nêu khái niệm di truyền y học ? -Hãy nêu 1 số bệnh di truyền ở người ?. 2.Định nghĩa:. Là 1 bộ phận của di truyền người, nghiên cứu nguyên nhân, cơ chế phát sinh bệnh di truyền ở người GV: Đâu là bệnh do ĐB gene, ĐB NST, đâu là và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, chữa trị.. Năm học: 2009 - 2010 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án sinh học 12 cơ bản. GV: Trần Thị Phương Anh. bệnh không di truyền ? GV: Có thể chia các bệnh di truyền thành mấy nhóm dựa trên cấp độ nghiên cứu ? II.BỆNH DI TRUYỀN PHÂN TỬ HOẠT ĐỘNG 2 Tìm hiểu về bệnh di truyền phân tử. 1.VD:Bệnh phenylketo-niệu. GV: Hãy nêu 1 số bệnh di truyền phân tử ở người ? GV: Cơ chế phát sinh các loại bệnh đó như thế nào +Người bình thường: gen tổng hợp enzyme chuyển ? hoá phenylalanin→ tyrozine +Người bị bệnh: gen bị đột biến ko tổng hợp được GV: Dựa vào kiến thức đã học em hãy đề xuất các enzyme này nên phenylalanin tích tụ trong máu, đi lên biện pháp chữa trị và hạn chế bệnh di truyền phân não đầu độc tế bào. tử ? -Chữa bệnh: phát hiện sớm ở trẻ → cho ăn kiêng GV: Vậy bệnh di truyền phânt tử là gì ? 2.Cơ sở khoa học Đột biến gen. GV: Quan sát sơ đồ phả hệ bênh máu khó đông ? Dựa vào đâu để biết bệnh máu khó đông có di truyền liên kết với giới tính hay ko ? 3.Quy luật di truyền: GV: Tại sao bệnh lại xuất hiện đại đa số ở nam giới ? GV: Dựa vào sơ đồ hs còn tìm hiểu được khả năng biểu hiện của gen nằm trên Y (DT thẳng hoặc -Theo các quy luật đã học như sinh vật. chéo) HOẠT ĐỘNG 3 III.HỘI CHỨNG BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘT Tìm hiểu hội chứng bệnh liên quan đế đột biến BIẾN NST NST GV(Thông báo): Nghiên cứu bộ NST , cấu trúc hiển vi của các NST trong tế bào cơ thể người ta phát hiện nhiều dị tật và bệnh di truyền bẩm sinh 1.VD: liên quan đến đột biến NST. GV: Quan sát tranh hinh 21.1. Hãy mô tả cơ chế NST 21 giảm phân không bình thường (ở người mẹ ) phát sinh hội chứng Down ? cho giao tử mang 2 NST 21, khi thụ tinh kết hợp với giao tử có 1 NST 21 → cơ thể mang 3NST 21 gây nên GV: Đặc điểm cơ bản để nhận biết người bị bệnh hội chứng đao Down ? Cách phòng bệnh : ko nên sinh con khi tuổi cao GV: Có sở khoa học của ĐB NST ?. 2.Cơ sở khoa học: Đột biến NST. HOẠT ĐỘNG 4 Tìm hiểu về bệnh ung thư IV.BỆNH UNG THƯ GV: N/c mục III, cho biết: -Một số ví dụ về bệnh ung thư mà em biết ?. 1.VD. Năm học: 2009 - 2010 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án sinh học 12 cơ bản. GV: Trần Thị Phương Anh 2.Định nghĩa: Là loại bệnh xuất hiện do sự tăng sinh không kiểm soát được của 1 số loại tế bào trong cơ thể, dẫn đến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan. Khối u: -Ác tính: Khi các tế bào của nó có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác trong cơ thể tạo các khối u khác nhau. -Lành tính:. GV: Nguyên nhân gây bệnh ung thư ?. 2.Nguyên nhân, cơ chế: Đột biến gene, đột biến NST (Mất đoạn ở NST thứ 21).. Đặc biệt là đột biến xảy ra ở 2 loại gen: Đặc điểm Gene quy Gene ức chế đinh yếu tố các khối u GV: Hiện nay bệnh ung thư đã có thuốc chữa trị sinh trưởng chưa ? Làm gì để phòng ngừa các bệnh ung thư ? (Gene tiền ung thư) GV: Vì sao bệnh ung thư lại biểu hiện ? Chức năng Tham gia điều Ức chế sự hoà quá trình hình thành phân bào. các khối u Dạng ĐB Gene trội Gene lặn 3.Cách điều trị : Dùng tia phóng xạ hoặc hoá chất để diệt các tế bào ung thư. 4.Phòng ngừa: Thức ăn đảm bảo vệ sinh, môi trường trong lành 4.Củng cố. 1. Mô tả đặc điểm một số bệnh di truyền ở người ? Phương pháp phòng và chữa các bệnh di truyền ở người 2. Ở người, phân tử hêmôglobin được cấu tạo bởi 4 chuỗi pôlipeptit: 2 chuỗi anpha và 2 chuỗi bêta, việc tổng hợp chuỗi bêta được quy định bởi 1 gen nằm trên NST số 11, gen này có nhiều alen, đáng chú ý là alen A tổng hợp nên HbA và alen S tổng hợp nên HbS. Những người có kiểu gen SS bị bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm Bảng dưới đây cho biết tỉ lệ % HbA và HbS trong máu của 3 cá thể là anh em Dạng Hb Cá thể 1 Cá thể 2 Cá thể 3 HbA 98% 0% 45% HbS 0% 90% 45% Dạng Hb khác 2% 10% 10% Dựa vào bảng hãy xác định kiểu gen của các cá thể 1,2,3, trong số đó những cá thể nào bị bệnh hồng cầu hình liềm 5.Bài tập về nhà: -Hoàn thiện các câu hỏi cuối bài. -Soạn bài mới.. Năm học: 2009 - 2010 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×