Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp - ThS. Nguyễn Thị Ngọc Anh - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.89 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đại học Đà Lạt
Khoa MơiTrường

<b>Bài giảng tóm tắt</b>



<b>QUẢN LÝ MT </b>



<b>ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP</b>



<i>CBGD: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Anh</i>


1


Nội dung


• Khái niệm ban đầu
• Hiện trạng chất lượng MT

V

n đ

MT Đơ



th

và KCN



• Pháp lý
• Kinh tế
• Kỹthuật


• Truyền thơng, giáo dục


Ph

ươ

ng cách



qu

n lý MT Đơ


th

và KCN



• Quản lý MT đơ thị


• Quản lý MT KCN

Gi

i pháp qu

n



lý MT đô th



KCN

<sub>2</sub>


<b>LỚP MTK31. Chuyên Ngành: QLMT</b>


CBGD: Th.SNguyễn Thị Ngọc Anh, Khoa MT , ĐHĐL


<b>QUẢN LÝ </b>


<b>MT </b>


<b>ĐÔ THỊ</b>



<b>Vấn đề 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5


<b>1/ Định nghĩa</b>



<i>Đô thị là những điểm dân cư tập trung, có vai trị thúc</i>
<i>đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của một vùng lãnh thổ, có</i>
<i>cơ sở hạ tầng thích hợp. </i>


<i>Ở đồng bằng, dân số của một đô thị phải đạt > 4000 </i>
<i>người (2000 người đối với miền núi), tỷ lệ lao động phi </i>
<i>nông nghiệp > 65%.</i>


6



• <b>Trungtâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành </b>của
một vùng lãnh thổ giới hạn nào đó hoặc của một quốc gia
• Nơi tiêu biểu cho sự phát triển, thịnh vượng và văn minh


của mỗi quốc gia, đồng thời là trung tâm truyền bá văn
minh, phổ biến các kiến thức khoa học kỹ thuật và thúc
đẩy các vùng xung quanh cùng phát triển


• Là nơi tập trung đông dân nhất của vùng, mà hoạt động
chủ yếu của họ là phi nông nghiệp


• Đơ thị có tính tập trung rất cao
• Đơ thị có tính đồng bộ và thống nhất


2/ Tính

chất đơ thị



7


• Là nơi tiêu thụ tài ngun thiên nhiên, năng lượng, sản
phẩm của xã hội tính trên đầu người cao hơn nhiều lần
so với trị số trung bình của quốc gia


• Là nơi phát sinh ra nhiều chất thải nhất, làm ô nhiễm MT
đất, MT nước, MT khơng khí… đối với bản thân nó,
cũng như đối với cả vùng rộng lớn xung quanh nó.


2/ Tính

chất đơ thị



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3/ Phân loại đơ thị </b>




• <b>Phânloại theo mơ hình thế giới</b>(<b>theo quy mô dân số)</b>


-Đô thị nhỏ và vừa : từ 4.000 – 20.000 dân
-Đơ thị trung bình: 20.000 – 100.000 dân
-Đô thị lớn: 100.000 – 500.000 dân
-Đô thị cực lớn: 500.000 – 1 triệu dân
-Siêu đô thị: dân số hơn 1 triệu.


9


• <b>Phân loại theo mơ hình Việt Nam</b>


1. Đô thị loại đặc biệt là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội
thành, huyện ngoại thành và các đô thị trực thuộc.


2. Đô thị loại I, loại II là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội
thành, huyện ngoại thành và có thể có các đơ thị trực thuộc; đô thị
loại I, loại II là thành phố thuộc tỉnh có các phường nội thành và các
xã ngoại thành.


3. Đô thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các phường nội
thành, nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị.


4. Đô thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thị và các xã ngoại
thị.


5. Đô thị loại V là thị trấn thuộc huyện có các khu phố xây dựng tập trung
và có thể có các điểm dân cư nông thôn.



<b>3/ Phân loại đô thị </b>



10


<b>1. Đô thị và q trình đơ thị hóa</b>


<b>1.Đơ thị loại đặc biệt</b>


• Chức năng: Thủ đơ hoặc trung tâm kinh tế, tài chính,
hành chính… có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã
hội của cả nước.


• Quy mơ dân số tồn đơ thị từ 5 triệu người trở lên.
• Mật độ dân số khu vực nội thành từ 15.000 người/km2<sub>trở</sub>


lên.


• Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp tối thiểu đạt 90% so với
tổng số lao động.


• Hệ thống các cơng trình hạ tầng đơ thị : đồng bộ, hồn
chỉnh, bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh MT đơ thị;


<b>3/ Phân loại đô thị </b>

<b>1. Đô thị và quá trình đơ thị hóa</b>



2.Đơ thị loại I: thuộc TW, Tỉnh quản lý, có vai trị thúc đẩy sự phát
triển kinh tế - xã hội của một tỉnh, một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc
của cả nước.


• Quy mơ dân số đơ thị



a)Đơ thị trực thuộc Trung ương có quy mơ dân số tồn đơ thị từ
1triệu người trở lên;


b)Đơ thị trực thuộc tỉnh có quy mơ dân số tồn đơ thị từ 500
nghìnngười trở lên.


• Mật độ dân số bình quân khu vực nội thành


a)Đô thị trực thuộc Trung ương từ 12.000 người/km2<sub>trở lên;</sub>
b)Đô thị trực thuộc tỉnh từ 10.000 người/km2<sub>trở lên.</sub>


• Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt
85% sovới tổng số lao động.


• Hệ thống các cơng trình hạ tầng đơ thị : được đầu tư xây dựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Đô thị và q trình đơ thị hóa</b>


<b>3. Đơ thị loại II</b>


• <b>Chức năng</b>là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học –
kỹ thuật, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một
tỉnh hoặc một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc cả nước.
• Quy mô dân số


– đô thị loại II trực thuộc Trung ương phải đạt trên 800 nghìn
người.


– đơ thị loại II trực thuộc tỉnh phải đạt từ 300.000 người trở
lên.



• 3. Mật độ dân số khu vực nội thành


– đô thị trực thuộc Trung ương từ 10.000 người/km2<sub>trở lên.</sub>
– đơ thị trực thuộc tỉnh từ 8.000 người/km2<sub>trở lên</sub>


• 4. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành tối
thiểu đạt 80% so với tổng số lao động.


• 5. Hệ thống các cơng trình hạ tầng đơ thị: được đầu tư
xây dựng đồng bộ và tiến tới cơ bản hồn chỉnh;


<b>3</b>

<b>/ Phân loại đơ thị </b>



13


<b>1. Đơ thị và q trình đơ thị hóa</b>


<b>4.Đơ thị loại III</b>


• Chức năng : thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của
một vùng trong tỉnh, một tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối
với vùng liên tỉnh.


• Quy mơ dân số tồn đơ thị từ 150 nghìn người trở lên
• Mật độ dân số khu vực nội thành, nội thị từ 6.000


người/km2<sub>trở lên.</sub>


• Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp khu vực nội thành, nội thị
tối thiểu đạt 75% so với tổng số lao động.



• Hệ thống các cơng trình hạ tầng đô thị : từng mặt được
đầu tư xây dựng đồng bộ và tiến tới cơ bản hoàn chỉnh;


<b>3</b>

<b>/ Phân loại đơ thị </b>



14


<b>1. Đơ thị và q trình đơ thị hóa</b>



5.<b>Đơ thị loại IV</b>


• Chức năng : thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của
một vùng trong tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với một
tỉnh.


• Quy mơ dân số tồn đơ thị từ 50 nghìn người trở lên.
• Mật độ dân số khu vực nội thị từ 4.000 người/km2<sub>trở</sub>


lên.


• Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thị tối thiểu
đạt 70% so với tổng số lao động.


• Hệ thống các cơng trình hạ tầng đô thị : đã hoặc đang
được xây dựng từng mặt tiến tới đồng bộ và hoàn chỉnh;


<b>3</b>

<b>/ Phân loại đơ thị </b>



15



<b>1. Đơ thị và q trình đơ thị hóa</b>



6. <b>Đơ thị loại V</b>


• Chức năng : thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện
hoặc một cụm xã.


• Quy mơ dân số tồn đơ thị từ 4.000 người trở lên.
• Mật độ dân số bình qn từ 2.000 người/km2<sub>trở lên.</sub>
• Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tại các khu phố xây dựng tối


thiểu đạt 65% so với tổng số lao động.


• Hệ thống các cơng trình hạ tầng đơ thị: từng mặt đã hoặc
đang được xây dựng tiến tới đồng bộ,


<b>3</b>

<b>/ Phân loại đô thị </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4/ Q trình</b>

<b>đơ thị hóa</b>



• <b>Đơ thị hóa</b>là sự mở rộng lãnh thổ đô thị, tốc độ gia tăng (tính
theo tỷ lệ phần trăm) giữa số dân đơ thị hay diện tích đơ thị
trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực.


• Đơ thị hóa là một q trình biến đổi các khu vực lãnh thổ
trở thành đô thị. Khu vực lãnh thổ ban đầu có thể là đất
nơng – lâm nghiệp, đất trống đồi trọc hay khu dân cư
nơng thơn.


17



• Các q trình đơ thị hóa có thể bao gồm:


– Sự mở rộng tự nhiên của dân cư hiện có = q trình hình
thành các đơ thị mới


– Sự chuyển dịch dân cư từ nông thôn ra thành thị, hoặc
như là sự nhập cư đến đơ thị = Q trình mở rộng các
đơ thị hiện có


– Sự kết hợp của các yếu tố trên.


<b>4/ Q trình</b>

<b>đơ thị hóa</b>



18


• Lực hút: là sức hấp hẫn từ đô thị do chênh lệch mức sống,
năng suất lao động tự nhiên giữa nông thôn và thành thị, từ
nhucầu thu hút nông dân về sinh sống tại đơ thị. Lực hút
mang tínhtự nhiên, con người tự tìm cách vươn lên để cải
thiện đời sống vật chất và tinh thần.


• Lực đẩy: là sự bắt buộc phải rời khỏi khu vực nông thôn,
hoặc rời khỏi lao động nông nghiệp khi các điều kiện KTXH –
tự nhiên thay đổi


<b>4/ Q</b>

<b> trình đơ thị hóa</b>

<b>4/ Q trình đơ thị hóa</b>



• Nhìn từ bên ngồi, q trình đơ thị hóa được đặc trưng bởi
các chiều hướng:



Sự tăng nhanh của dân số đô thị


Sự tập trung của dân số ngày càng đông vào các đô thị
Sự bành trướng của các đô thị lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4/ Quá trình đơ thị hóa</b>



<b>Các mặt tích cực của tiến trình đơ thị hóa</b>

<b>:</b>



Thúc đẩy sự phát triển kinh tế


Tăng khả năng đáp ứng các nhu cầu cuộc sống của
dân cư


Tăng hiệu quả của hệ thống cơ sở hạ tầng
Tăng khả năng cung cấp hàng hóa và dịch vụ
Thúc đẩy sự trao đổi, giao lưu văn hóa, chuyển giao


khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ


21


<b>4/ Q trình đơ thị hóa</b>



• NhỮng vấn đề phát sinh từ q trình ĐTH:


– Vấn đề di dân từ nông thôn ra thành thị, làm cho mật
độ dân số ở thành thị tăng cao;



– Vấn đề giải quyết công ăn việc làm, thất nghiệp tại
chỗ,;


– Vấn đề nhà ở và tệ nạn xã hội làm cho trật tự xã hội
ven đô ngày càng thêm phức tạp;


– Vấn đề ô nhiễm MT , ô nhiễm nguồn nước...


22


<b>4/ Quá trình đơ thị hóa</b>



<b>Những thách thức của q trình đơ thị hóa</b>


Thách thức về sự mất cân đối của quốc gia, của vùng đối
với sự phát triển đô thị


Thách thức về nhu cầu đáp ứng bên trong đô thị về mặt
không gian, kết cấu hạ tầng


Thách thức về khả năng quản lý hành chính, điều hành thị
trường, nguồn lực và cung cấp dịch vụ


Thách thức về an toàn xã hội, điều phối thu nhập và phát
triển bền vững cho tất cả các chủ thể ở đô thị


Thách thức về những vấn đề MT bức xúc


23



<b>4/ Q trình đơ thị hóa</b>



• <b>Một số tác động chính của q trình đơ thị hóa và cơng </b>
<b>nghiệp hóa </b>


 Tài nguyên đất bị khai thác triệt để


 Nhu cầu tiêu thụ nước, khoáng sản, nhiên liệu, năng lượng ngày
càng gia tăng dẫn đến việc khai thác cạn kiệt các nguồn tài
nguyênquốc gia.


 Dân số tại các đô thị tăng nhanh sẽ gây quá tải cho hệ thống cơ
sở hạ tầng kỹ thuật


 Phát triển sản xuất công nghiệp ngày càng tăng nhiều loại chất
thải công nghiệp và chất thải nguy hại


 Bùng nổ số lượng phương tiện giao thông cơ giới


 Xuất hiện những “khu nhà ổ chuột”, không nằm trong quy hoạch,
xây dựng trái phép


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>5/ Các</b>

<b>tiêu chí đánh giá MT </b>



Các áp lực chính của đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa tác động
trực tiếp lên tài nguyên và MT:….


Các áp lực này có thể vượt quá khả năng “chịu đựng” của MT
và tài nguyên thiên nhiên, vượt quá khả năng “đáp ứng” bảo
vệ MT của xã hội, dẫn đến MT ở đô thị ngày càng bị ô


nhiễm, đô thị phát triển sẽ khơng bền vững


Lựa chọn tiêu chí đánh giá MT đô thị phải đảm bảo thể hiện
được đặc trưng của 3 quá trình: áp lực – trạng thái – đáp ứng
Đánh giá MT đô thị và khu công nghiệp được thực hiện đối


với một số các nhân tố MT chính như: đất, nước, khơng khí,
chất thải rắn, tiếng ồn và hệ sinh thái đô thị


25


<b>ÁP LỰC</b>
<b>Cáchoạt động và tác</b>
<b>động của con ngƣời:</b>


<b>Năng lƣợng.</b>
<b>GTVT,</b>
<b>Cơngnghiệp,</b>
<b>Nơngnghiệp,</b>
<b>Ngƣ nghiệp,</b>
<b>Hoạt động khác</b>


<b>HIỆN TRẠNG</b>
<b>Hiện trạng hoặc tình </b>


<b>trạng của MT :</b>
<b>Khơng khí</b>


<b>Nƣớc</b>
<b>Tài ngun đất</b>


<b>Đa dạng sinh học</b>


<b>Khu dân cƣ</b>
<b>Văn hóa, cảnh quan</b>


<b>ĐÁP ỨNG</b>
<b>Các đáp ứng thể chế </b>


<b>và xã hội:</b>
<b>Luật pháp</b>
<b>Công cụ kinh tế</b>
<b>Công nghệ mới</b>
<b>Thay đổi cách sống </b>


<b>của cộng đồng</b>
<b>Ràng buộc quốc tế</b>
<b>Các hoạt động khác</b>


<b>Áplực</b>


<b>Nguồn lực</b>


<b>Thông tin</b>


<b>Cácđáp ứng xã</b>
<b>hội (các quyết</b>
<b>định – hành động)</b>


<b>Thông tin</b>



<b>Cácđáp ứng xã</b>
<b>hội (các quyết</b>
<b>định – hành động)</b>


<b>M ơhình “Áp lực – Hiện trạng – Đáp ứng”</b>


<b>(Nguồn OECD, 1993)</b> 26


<b>III/ Các tiêu chí đánh giá MT </b>



1/ Tiêu chí về <b>áp lực </b>đối với MT
• Quy mơ phát triển đơ thị phải hợp lý,


• Quy hoạch sử dụng đất đô thị phải phù hợp với yêu cầu bảo
vệ MT


• Tiết kiệm trong sử dụng và khai thác tài nguyên thiên nhiên,
• Giảm thiểu nguồn phát sinh các tác nhân ô nhiễm MT từ sản


xuất, sao cho tổng lượng chất thải ra ngoài MT phải ở dưới
mức khả năng tiếp nhận của MT .


• Bảo tồn đa dạng sinh học trong đô thị, bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa.


<b>6/ Các tiêu chí</b>

<b>đánh giá MT </b>

<b>III/ Các tiêu chí đánh giá MT </b>



• <b>Tiêu chívề áp lực đối với MT đƣợc đo đạc bằng các chỉ tiêu</b>
<b>cụ thể sau đây:</b>



– Dân số
– Diện tích đơ thị
– Tăng trưởng kinh tế
– Cơ cấu thu nhập quốc dân


– Tổng lượng phương tiện giao thơng cơ giới
• Tổng nhu cầu nước cấp
• Tổng năng lượng điện tiêu thụ
• Tổng lượng khí thải


• Tổng lượng nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp
• Tổng lượng chất thải rắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III/ Các tiêu chí đánh giá MT </b>



2/ Tiêu chí về <b>đáp ứng </b>các yêu cầu bảo vệ MT của đơ thị
• Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đơ thị phải đạt trình độ hiện đại


• Tất cả các nguồn nước thải, khí thải và rác thải phải được xử lý đạt tiêu
chuẩn an toàn MT và đảm bảo vệ sinh


• Phải giải quyết cơ bản vấn đề nhà ở, y tế, giáo dục, vui chơi
• Tổ chức, cơ chế quản lý, các văn bản pháp quy về quản lý MT
• Nếp sống thân thiện với MT và có ý thức bảo vệ MT


• Dành khoản ngân sách thích đáng để đầu tư cho công tác bảo vệ MT .


<b>6/ Các tiêu chí</b>

<b>đánh giá MT </b>



29



<b>III/ Các tiêu chí đánh giá MT </b>



• <b>Tiêu chívề đáp ứng MT có thể đo đạc bằng các chỉ tiêu</b>
<b>cụ thể sau đây:</b>


– Tỷ lệ dân sử dụng nước máy (%)


– Mật độ phân bố hệ thống cấp thoát nước trên diện tích
đơ thị (km/ km2)


– Mật độ đường giao thơng trên diện tích đơ thị (km/km2)
– Tỷ lệ thu gom rác thải (%)


– Số bãi chôn lấp rác và nhà máy xử lý rác
– Số lượng và tỷ lệ hộ gia đình có toilet hợp vệ sinh
– Số giường bệnh bình quân trên 1000 người dân


<b>6/ Các tiêu chí</b>

<b>đánh giá MT </b>



30


<b>III/ Các tiêu chí đánh giá MT </b>



• <b>Các chỉ tiêu cụ thể (2)</b>


– Diện tích nhà ở bình qn trên đầu người (m2/ người)
– Diện tích cây xanh đơ thị: bình qn trên đầu người (m2/


người) hay tỷ lệ diện tích cây xanh trên diện tích đơ thị (%)


– Về quản lý MT : tổ chức bộ máy quản lý MT , số lượng, tên


các văn bản pháp quy đã ban hành, số cán bộ quản lý MT ,
số lần thanh kiểm tra MT trong năm, số vụ kiện và tranh
chấp MT , số vụ xử phạt vi phạm MT …


– Ngân sách Nhà nước đầu tư cho bảo vệ MT : % trong tổng
ngân sách, % trong tổng GDP


<b>6/ Các tiêu chí</b>

<b>đánh giá MT </b>



31


<b>III/ Các tiêu chí đánh giá MT </b>



3/ Tiêu chí về

<b>trạng thái hoặc chất lƣợng MT </b>


• Có thể thể hiện qua trạng thái sức khỏe của cộng đồng
• Hoặc được đặc trưng bằng các chỉ tiêu chất lượng MT .
• Các chỉ tiêu này phải đạt tiêu chuẩn chất lượng MT theo


tiêuchuẩn MT Việt Nam
• MT nước


• MT khơng khí
• MT đất
• Tiếng ồn


• Sức khỏe cộng đồng



<b>6/ Các tiêu chí</b>

<b>đánh giá MT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3/ Tiêu chí về

<b>trạng thái hoặc chất lƣợng MT </b>


MT nước:


– Trữ lượng nước ngầm (m3), nước mặt (m3/s)
– Chất lượng nước ngầm (pH, BOD5, tổng Coliform,


chất rắn lơ lửng, tổng N, P, kim loại…), nước mặt
(pH, BOD5, tổng Coliform, chất rắn lơ lửng, tổng N, P,
kimloại, thuốc bảo vệ thực vật, dầu mỡ…)


<b>6/ Các tiêu chí</b>

<b>đánh giá MT </b>



33


<b>6/ Các tiêu chí</b>

<b>đánh giá MT </b>



3/ Tiêu chí về <b>trạng thái hoặc chất lƣợng MT </b>
• MT khơng khí:


– Nồng độ các chất ô nhiễm ở khu dân cư và các khu công
nghiệp (bụi, SO2, NO2, CO2, O3, HCl…)


– Nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ cao nhất và thấp nhất
trong năm (oC)


– Độ ẩm trung bình năm (%)



– Tốc độ gió trung bình năm, hướng gió, tần suất gió theo
từng mùa


– Số lần bão trong năm, tốc độ gió cực đại (m/s)


– Lượng mưa bình qn trong năm, lượng mưa lớn nhất và
nhỏ nhất (mm)


34


<b>6/ Các tiêu chí</b>

<b>đánh giá MT </b>



3/ Tiêu chí về <b>trạng thái hoặc chất lƣợng MT </b>
• MT đất


– Chỉ tiêu hóa học: pH, mùn tổng, đạm tổng, P2O5 tổng,
SO4 tổng…


– Kim loại nặng: Cu, Mn, Zn, Pb…


– Chỉ thị sinh học: một số vi sinh vật chỉ thị chính
• Tiếng ồn


– Mức ồn trung bình ban ngày (6 – 8 giờ) của các đường
phố chính (dB)


– Mức ồn trung bình ban đêm (18 – 22 giờ) của các đường
phố chính (dB)


<b>6/ Các tiêu chí</b>

<b>đánh giá MT </b>




3/ Tiêu chí về <b>trạng thái hoặc chất lƣợng MT </b>


• Sức khỏe cộng đồng:


– Tuổi thọ trung bình, tuổi thọ cao nhất và thấp nhất
– Tỷ lệ dân cư bị bệnh về đường tiêu hóa, da liễu và mắt


(%)


– Tỷ lệ người chết vì bệng ung thư (% hoặc ‰)
– Tỷ lệ số người khám bệnh tại các cơ sở y tế trong năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI </b>


<b>TRƢỜNG TRONG PHÁT TRIỂN </b>



<b>ĐƠ THỊ </b>



37


• Xét về quy mơ, q trình đơ thị hoá nhanh


trong TK 20 được xem như là một xu


hướng và hiện tượng khơng có tiền lệ
trước đây:


• Dân số đô thị là 2,9 tỷ người (2000) và dự
báosẽ là 5 tỷ người vào năm 2030 (UN,
2003)



• Số siêu đô thị tăng từ 1 (1900) lên 16
(2000) vàdự báo 21 đến 2015. trong đó
16 siêuđơ thị sẽ thuộc các nước đang
pháttriển (UN population division 2002)
• Năm 2000, Châu Á chiếm ½ dân số đơ thị


tồncầu và có tốc độ tăng nhanh nhất


<b>ĐƠ THỊ HĨA & VẤN ĐỀ MƠI TRƢỜNG ĐƠ THỊ</b>



38


ĐƠ THỊ HĨA Ở ViỆT NAM



• Đơ thị hố ở nước ta diễn ra với tốc độ khá nhanh
• Phần lớn đơ thị chưa có hệ thống quản lý mơi trường


hồnthiện


• Ranh giới đơ thị đang dần mở rộng


• Q trình đơ thị hố dẫn đến việc thay đổi diện tích đất
nơng, lâmnghịêp để phục vụ xây dựng đơ thị, phát
triển cơng nghiệp, dịch vụ


• Vùng ven đơ thị lớn là các khu vực bị tác động mạnh
nhất từ q trình ĐTH


• Q trình ĐTH khơng đi liền với quá trình chuyển dịch


cơ cấu kinh tế nên đã để lại hậu quả nặng nề cho cư
dân vùng ven


</div>

<!--links-->

×