Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tài liệu GA 5 T20 (CKT) Mai Ngoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.95 KB, 26 trang )


Tuần 20
Từ ngày 3/1 - >7 /1/ 2011
T/N Buổi Tiết Môn Mục bài
2
3/1
Sáng
1
2
3
4
Chào cờ
Toán
Tập đọc
Đạo đức
Luyện tập.
Thái S Trần Thủ Độ.
Em yêu quê hơng ( T2)
3
4/1 Chiều
1
2
3
4
Toán
LTVC
Chính tả
HĐNGLL
Diện tích hình tròn.
MRVT: Công dân.
Cánh cam lạc mẹ.


4
5/1
Sáng
1
2
3
4
Toán
Tập đọc
Kể chuyện
T. Việt
Luyện tập.
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
Kêt chuyện đã nghe, đã đọc.
Luyện T. Việt.
5
6/1
Sáng
1
2
3
4
Toán
Toán
LTVC
TLV
Luyện tập chung.
Luyện toán.
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Tả ngời ( KT viết)

Chiều
1
2
T.Việt
Toán
Luyện T.Việt.
Luyện toán.
6
7/1 Chiều
1
2
3
4
Toán
Toán
TLV
Sinh hoạt
Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
Luyện toán.
Lập chơng trình hoạt động.
Sinh hoạt lớp.
1
Thø 2 ngµy 3 th¸ng 1 n¨m 2011
Tiết 1: Chµo cê
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
BiÕt tÝnh chu vi h×nh trßn,tÝnh ®êng kÝnh cđa h×nh trßn khi biÕt chu vi cđa h×nh trßn ®ã.
Lµm BT: 1(b, c); 2; 3((a).
II. Hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’-5’)
Yêu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn.
2. Dạy - học bài mới : ( 33’-35’)
Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1. Làm bài tập 1.
-Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
-GV nhận xét bài ở bảng con và chốt lại cách làm
đúng.
* Tính chu vi hình tròn C có bán kính r:
b) r = 4,4 dm => C = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm)
c) r = 2
2
1
cm =
2
5
cm => C =
2
5
x 2 x 3,14 = 15,7
(cm)
-Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình tròn khi biết
bán kính.
HĐ2. Làm bài tập 2.
-Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập.
-GV có thể yêu cầu HS nêu cách tìm đường kính hay
bán kính khi đã biết chu vi.
C = d x 3,14.
d = C :3,14

r = C : 3.14 : 2
-Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp.
-GV nhận xét và chốt lại cách làm đúng.
a) Đường kính hình tròn có chu vi C = 15,7m
d = 15,7 : 3,14 = 5(m)
b) Bán kính hình tròn có chu vi C= 18,84dm
r = 18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm)
HĐ3. Làm bài tập 3.
-HS đọc bài và bàn bài vào
nháp.
-Thứ tự 3 em lên bảng làm bài
a, b, c , HS khác nhận xét sửa
sai.
-2 HS nêu cách tính chu vi
hình tròn.
-1HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS nêu, HS khác nhận xét.
-HS làm vào nháp 1em làm
bài a), 1 em làm bài b) - lớp
nhận xét, sửa bài.
-1HS đọc, lớp đọc thầm.
2
-Gọi HS đọc đề.
-Yêu cầu HS tìm hiểu bài toán: Xác đònh cái đã cho ,
cái phải tìm (Tìm chu vi; 10 lần chu vi; 100 lần chu vi)
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
-Nhận xét bài HS làm và chốt lại cách làm, chấm
điểm.
Bài giải:

Chu vi bánh xe là:0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
Bánh xe lăn 10 vòng được:2,041 x 10 = 20,41 (m)
Đáp số: a) 2,041m.
HĐ4. Làm bài tập 4.(Híng dÉn lµm ë nhµ)
4. Củng cố – Dặn dò : ( 2’-3’)
Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình tròn, đường
kính, bán kính.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bò bài
tiếp theo.
-2 HS tìm hiểu bài toán.
-HS làm bài vào vở, 1 em lên
bảng làm.
-Nhận xét bài bạn.


Tiết 3: TẬP ĐỌC
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục đích yêu cầu:
- BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n, ®äc ph©n biƯt ®ỵc lêi c¸c nh©n vËt.
- HiĨu: Th¸i s TrÇn Thđ §é lµ ngêi g¬ng mÉu, nghiªm minh, c«ng b»ng, kh«ng v× t×nh
riªng mµ lµm sai phÐp níc. (Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK).
II. Chuẩn bò:
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: ( 3’-5’) “Người công dân số Một ”(tt)
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
H. Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác
nhau ?

H. Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời
nói, cử chỉ nào ?
H. Nêu ý nghóa đoạn kòch ?
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3
2. Bài mới : ( 33’-35’)
Giới thiệu bài “Thái sư Trần Thủ Độ”
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để cho học sinh luyện đọc .
Đoạn 1: “Từ đầu … tha cho”
Đoạn 2: “ Một lần khác … thưởng cho”.
Đoạn 3 : Còn lại
- Cho HS luyện đọctiếp sức , GV kết hợp theo dõi sửa
sai, giải nghóa thêm một số từ : kiệu, quân hiệu, khinh
nhường,…
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải .
- Cho HS luyện đọc trong nhóm, đọc thể hiện.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 , trả lời câu hỏi:
H: Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ
Độ đã làm gì ?( - Ôâng đã đồng ý nhưng yêu cầu chặt
một ngón chân để phân biệt với những người câu
đương khác
H: Cách cư xử này của Trần Thủ Độ có ý gì ?
( - Có ý răn đe những kẻ có ý đònh mua quan bán tước,
làm rối loạn phép nước )
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 , trả lời câu hỏi:

- Khinh nhờn : coi thường .
H: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ
xử trí ra sao ?( … không những không trách móc mà
còn thưởng cho vàng, lụa)
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 , trả lời câu hỏi:
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên
quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ? (- Trần Thủ Độ
nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói
thẳng)
- Chuyên quyền : Nắm mọi quyền hành và tự ý quyết
đònh mọi việc.
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho
thấy ông là người như thế nào ?( - ng cư xử nghiêm
-1 học sinh khá giỏi đọc.Cả
lớp đọc thầm.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc
từng đoạn của bài văn.
-Học sinh đọc từ ngữ chú
giải .
- HS luyện đọc theo nhóm
đôi, đọc thể hiện, nhận xét
bạn đọc
- HS đọc đoạn 1
- HS đọc lại đoạn văn
- HS luyện đọc từ khó và thi
đọc diễn cảm
- HS trả lời theo yêu cầu.
- HS đọc đoạn 2
- HS trả lời câu hỏi .


- HS đọc đoạn 3
- HS đọc lại đoạn văn theo sự
phân vai
4
minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân,
luôn đề cao kỉ cương, phép nước
Nội dung chính : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một
người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình
riêng mà làm sai phép nước
Hoạt động 3 : Rèn đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm
bài văn đoạn 1 đọc chậm rãi câu : Ngươi có phu nhân
…..để phân biệt ) giọng nghiêm, lạnh lùng; đoạn 2 lời
Trần Thủ Độ ôn tồn, điềm đạm ,.., giọng đọc thể hiện
sự trân trọng, đề cao
- Yêu cầu HS đọc.
- GV nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố.- dặn dò: ( 2’-3’)
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bò: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng
- Học sinh luyện đọc diễn
cảm từng đoạn, cả bài.
-HS thể hiện đọc bài.
- Thi đọc diễn cảm .

Tiết 4 : ®¹o ®øc
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 2)
I. Mục tiêu :
- ( Nh ®· nªu ë tiÕt 1)
II. Chuẩn bò : - GV+ HS : Sưu tầm tranh ảnhđẹp về quê hương, đất nước .

Chuẩn bò một số bài hát, bài thơ nói về tình yêu quê hng .
III. Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra: ( 2’-3’)
Em yêu quê hương
HS1:Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì đối với quê hương?.
HS2:Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chúng ta phải như thế
nào?
2.Bài mới : ( 28’-30’) Giới thiệu bài – Ghi đề .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Bày tỏ thái độ.
- Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu bài 2
- GV lần lượt nêu yêu từng ý kiến trong bài tập 2
SGK.
- Yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay nếu
đồng ý( giải thích trường hợp không đồng ý,
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm bàn.
- Trình bày ý kiến thảo luận,
mời nhóm khác nhận xét, bổ
5
GV:Những ý kiến biểu hiện tình yêu quê hương là
ý kiến (a), (d),không tán thành với các ý kiến (b),
(c).
Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- Yêu cầu các nhóm xử lí các tình huống trong bài
tập 3.
- GV theo dõi, nhận xét chốt ý đúng, tuyên dương
nhóm đưa ra ý kiến đúng, thuyết phục.
Hoạt động 3 : Trình bày kết quả sưu tầm.
-GV yêu cầu HS trình bày trên bàn những sản

phẩm, kết quả đã chuẩn bò theo bài thực hành ở tiết
trước
-GV căn cứ vào kết quả của HS làm được chia làm
4 nhóm , phát giấy cho HS ghi vào giấy.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày và giới thiệu sản
phẩm của mình.
H:Em có nhận xét, suy nghó gì về quê hương mình?
H:Để quê hương ngày càng phát triển, em phải làm
gì?
GV:nhắc nhở thể hiện tình yêu quê hương bằng
những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
3. Củng cố - dặn dò: ( 2’-3’)
Hãy hát 1 bài hoặc đọc một bài thơ về quê hương?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài vận dụng điều đã học , chuẩn
bò bài sau.
sung.
- HS thảo luận theo nhóm bàn,
đưa ra ý kiến của nhóm, cử đại
diện trình bày. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung thêm.
- HS trình bày sản phẩm.
- Các nhóm thực hiện trên
giấy,nhóm nhạc só vẽ, ca só các
bài hát sưu tầm bài thơ, các sản
phẩm đòa phương.
- HS suy nghó trả lời .
- HS trả lời
- HS lắng nghe.


ChiỊu thø 3 ngµy 4 th¸ng 1 n¨m 2011
Tiết 1: to¸n
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I.Mục tiêu :
- BiÕt qui t¾c tÝnh diƯn tÝch h×nh trßn.
- Lµm bµi tËp: 1(a, b); 2(a, b); 3.
II. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 2’-3’)
- Gọi 2 em lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
a) Tính chu vi hình tròn có bán kính 3,24 cm?
b) Tính bán kính hình tròn có chu vi là 37,68cm?
6
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy – học bài mới: ( 33’-35’)
Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1. Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn.
-GV giới thiệu cách tính diện tích hình tròn:
Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với
bán kính rồi nhân với 3,14.
S = r x r x 3,14
(S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn)
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn.
HĐ2. Thực hành.
Bài 1 và 2.
-Gọi HS đọc bài và vận dụng công thức làm bài.
-GV theo dõi HS làm bài.
-Nhận xét bài HS và chốt lại.
*Tính diện tích hình tròn có bán kính r:
a) r = 5cm => S = 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm

2
)
b) r = 0,4 dm => S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm
2
)
*Tính diện tích hình tròn có đường kính d:
a) d = 12 cm b) d = 7,2 dm
r = 12 : 2 = 6(cm) r = 7,2 : 2 = 3,6 (dm)
S = 6 x 6 x 3,14 =113,04 (cm
2
) S = 3,6 x 3,6 x 3,14 =
40,6944 (dm
2
)
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn khi
biết đường kính.
Bài 3:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tóm tắt và vận dụng công thức tính diện
tích hình tròn vào giải bài toán.
-GV nhận xét bài HS làm chốt lại và chấm điểm.
Bài giải:
Diện tích mặt bàn là:4,5 x 4,5 x 3,14 = 63,585 (cm
2
)
Đáp số: 63,585 cm
2
4. Củng cố – Dặn dò : ( 2’-3’)
-Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tròn khi
biết đường kính hay bán kính.

-GV nhận xét tiết học.
-HS theo dõi và ghi nhận cách
tính diện tích hình tròn.
-HS thứ tự nêu công thức và
quy tắc tính din tích hình tròn.
-HS đọc bài vận dụng công
thức làm bài.
Bài 1 làm vào nháp; bài 2 làm
vào vở.
HS nêu cách tính diện tích
hình tròn.
-HS đọc đề, HS khác đọc
thầm.
-1 em lên bảng tóm tắt và
giải.
-Nhận xét bài bạn.
7
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bò bài
tiếp theo.
Tiết 2: Lun tõ vµ c©u
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I.Mục đích yêu cầu :
HiĨu nghÜa cđa tõ c«ng d©n (BT1); xÕp ®ỵc mét sè tõ chøa tiÕng c«ng vµo nhãm thÝch
hỵp theo yªu cÇu cđa BT2; n¾m ®ỵc mét sè tõ ®ång nghÜa víi tõ c«ng d©n vµ sư dơng
phï hỵp víi v¨n c¶nh (BT3; BT4).
HS kh¸, giái lµm ®ỵc bµi tËp 4 vµ gi¶i thÝch lÝ do kh«ng thay ®ỵc c¸c tõ kh¸c.
II. Chuẩn bò :
- Bảng phụ ; Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, Tiếng Việt tiểu học các tờ
giấy kẻ sẵn nội dung bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1. Bài c : Cách nối các vế câu ghép ( 3-5 phút )
Giáo viên gọi 2 học sinh đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh của bài tập 2 tiết
trứơc
- Nhận xét, ghi điểm cho HS.
Bài mới : ( 33-35 phút ) Giới thiệu bài - ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1: Hướng dẫn làm bài 1.
Yêu cầu HS đọc bài 1
Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, các em có thể sử
dụng từ điển để tra nghóa từ “Công dân”
HS trao đổi với bạn cùng bàn , trình bày
GV cho HS trả lời và chốt ý: dòng b: công dân là
người dân của một nước, có quyền lợi và nghóa vụ đối
với đất nước
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài 2.
-Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 2
-Học sinh tiếp tục làm việc cá nhân, các em sử dụng
từ điển để hiểu nghóa của từ mà các em chưa rõõ. Nếu
từ nào HS chưa hiểu GV giải nghóa
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở , gọi 3 em
chậm lên bảng làm , GV trực tiếp chỉ dẫn
- Yêu cầu HS trình bày kết qủa , GV chốt ý kiến
- HS đọc bài 1 , lớp đọc
thầm
- Hai em cạnh bên trao đổi
và trình bày , lớp bổ sung
- 1-2 em thựchiện nhắc lại
- 1HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài cá nhân , sau
đó trình bày, lớp bổ sung

8
đúng :
Công là của
nhà nước của
chung
Công là không
thiên vò
Công là thợ ,
khéo tay
Công dân
Công cộng
Côngchúng
Công bằng
Công lý
Công minh
Công tâm
Công nhân
Công nghiệp
HĐ 3: Hướng dẫn làm bài 3.
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 3
Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, các em có thể sử
dụng từ điển để tra nghóa từ những từ chưa hiểu .
HS trao đổi với bạn cùng bàn , trình bày,GV chốt ý
kiến đúng , HS sửa bài
Đồng nghóa với từ công dân là : nhân dân, dân
chúng, dân.
Không đồng nghóa với từ công dân là : đồng bào,
dân tộc nông nghiệp, công chúng
HĐ 4: Hướng dẫn làm bài 4.
Yêu cầu học sinh đọc lại yêu cầu

Tổ chức học sinh trao đổi trong nhóm để trả lời câu
hỏi, đại diện nhóm trình bày , GV chốt lời giải đúng :
Đáp án : Các từ đồng nghóa với tìm được ở bài tập 3
không thay thế được từ công dân.
Lý do: Khác về nghóa các từ: “nhân dân, dân
chúng …, từ “công dân” có hàm ý này của từ công
dân ngược lại với nghóa của từ “nô lệ” vì vậy chỉ có
từ “công dân” là thích hợp.
Củng cố dặn dò : ( 2-3 phút )
-Tổng kết bài . Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài ; chuẩn bò bài sau
1-2 em thực hiện nhắc lại
- HS đọc yêu cầu bài 3
-Cá nhân thực hiện theo
các yêu cầu GV đưa ra
- Tham gia sửa bài theo
hướng dẫn của GV
1 học sinh đọc lại yêu cầu,
cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi trong
nhóm để trả lời câu hỏi,
đại diện nhóm trình bày ,
lớp bổ sung

Tiết 3: ChÝnh t¶
CÁNH CAM LẠC MẸ
I. Mục đích yêu cầu :
- ViÕt ®óng bµi CT, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi th¬.
9
- Lµm ®ỵc BT: 2(a/ b).

II. CHUẨN BỊ :- Bảng phụ viết sẵn bài viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Bài c : ( 3-5 phút )
- Yêu cầu HS viết sai tiết trước lên bảng viết lại :khảng khái, nước Nam , Nguyễn
Trung Trực
- Gv sửa lỗi , nhận xét .
2.Bài mới : ( 33-35 phút ) Giới thiệu bài - ghi đề
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ 1 :Hướng dẫn nghe – viết.
a. Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Gọi 1 HS đọc bài “ Cánh cam lạc mẹ”
H : Bài thơ nói lên điều gì ?
(Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự yêu thương , che chở
của bạn bè )
b. Viết đúng :
- GV đọc cho HS viết bảng lớn , vở nháp
- Yêu cầu HS nhận xét , phân tích đúng sai .
- GV nhận xét và chốt những từ khó : ( xô vào ,
khản đặc , râm ran , ……)
c.Viết bài :
- , GV đọc từng câu, cho HS viết. (2 lượt cho mỗi
lần đọc).
- Đọc lại toàn bài chính tả 2 lượt, HS soát lỗi
- GV chấm chữa bài 2 tổ Nhận xét chung.
HĐ 2 :Hướng dẫn HS làm luyện tập.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.Giáo viên nhắc học
sinh lưu ý đến yêu cầu của đề bài cần dựa vào nội
dung của các từ ngữ đứng trước và đứng sau tiếng
có các con còn thiếu để xác đònh tiếng chưa hoàn

chỉnh là tiếng gì?
Giáo viên dán 4 tờ giấy to lên bảng yêu cầu đại
diện 4 nhóm lên thi đua tiếp sức.HS còn lại làm
VBTTV
Gọi HS nhận xét , sửa bài
Đáp án : Thứ từ các tiếng điền vào:
a. giữa dòng – rò – ra – duy – gi – ra – giấy – giận

- Cả lớp mở sách theo dõi
và trả lời .
-2 em viết bảng lớn , lớp
viết nháp .Phân tích đúng ,
sai .Theo dõi sửa bài .
-Lắng nghe , quan sát .
-Thực hiện viết bài vào vở .
-Dùng bút mực soát bài .
-Cá nhân dùng bút chì gạch
dưới lỗi sai .
-HS tổ 1-4 nộp vở ,lớp theo
dõi .
-1-2 em thực hiện đọc đề
Học sinh các nhóm lần lượt
lên bảng tiếp sức nhau điền
tiếng vào chỗ trống. HS còn
lại làm VBTTV
10

×