Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Đại số khối 8 - Trần Đức Minh - Tiết 63: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.87 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày Soạn: 23/4/05. Tiết 63. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI. A. Mục tiêu: Kiến thức. Kỷ năng Giúp học sinh: Giúp học sinh có kỷ năng: -Biết cách giải một số phương trình chứa -Giải một số phương trình chứa dấu dấu giá trị tuyệt đối giá trị tuyệt đối Thái độ *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: *Giúp học sinh phát triển các -Phân tích, so sánh, tổng quát hoá phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt; Tính độc lập. B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: Giáo viên. Học sinh Sgk, dụng cụ học tập. Hệ thống bài tập. D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi hoặc bài tập Giải bất bất phương trình -3x + 5 > 0. Đáp án x < 5/3. III.Bài mới: (30') Giáo viên Học sinh Phương pháp giải các phương trình có dạng Lắng nghe, suy nghĩ x  3  6 như thế nào ? HĐ1: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối (15') 1) Nhắc lại về giá trị tuyệt đối GV:  7  ? 7  ? HS:  7  7 7  7 a khi a  0. GV: Tổng quát: a  ? HS: a  .  a khi a  0. a khi a  0. Định nghĩa : a  .  a khi a  0. GV: Như vậy ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tùy theo giá trị của của biểu thức trong Nhận xét: dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm. 1) a  0 với mọi giá trị của a HS: Lắng nghe, ghi nhớ 2) a   a với mọi giá trị của a GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 HS: Tham khảo ví dụ 1 và thực hiện GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh GV: a ? 0 và a ?  a HS: a  0 và a =  a GV: Trần Đức Minh. ĐS8T63 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ2: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (15') GV: Yêu cầu học sinh vận dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối giải phương trình (1) HS: Thực hiện 2) Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối GV: -2x  0 với những giá trị nào của x ? HS: Khi x  0 Ví dụ: Giải các phương trình GV: Khi x  0, ta có:  2 x  ? HS: Khi x  0, ta có:  2 x  2 x GV: Suy ra: Khi x  0, ta có phương trình (1)  PT nào ? HS: Khi x  0, ta có: (1)  -2x = x + 3 GV: Giải phương trình thu được ? HS: x = -1 GV: Nghiệm x của phương trình có thỏa điều kiện x  0 không ? HS: Thỏa GV: Ta nói x = -1 là một nghiệm của PT (1) HS: Lắng nghe, ghi nhớ GV: -2x < 0 với những giá trị nào của x ? HS: Khi x > 0 GV: Khi x > 0, ta có:  2 x  ? HS: Khi x > 0, ta có:  2 x  (2 x)  2 x GV: Suy ra: Khi x > 0, ta có phương trình (1)  PT nào? HS: Khi x > 0, ta có: (1)  2x = x + 3 GV: Giải phương trình thu được ? HS: x = 3 GV: Nghiệm x của phương trình có thỏa điều kiện x > 0 không ? HS: Thỏa GV: Ta nói x = 3 là một nghiệm của PT (1) HS: Lắng nghe, ghi nhớ GV: Như vậy, tập nghiệm của PT (1) S = ? HS: S = {-1; 3} GV: Yêu cầu học sinh giải phương trình (2) HS: Thực hiện tương tự như PT (1) GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh. 1)  2 x  x  3 (1) 2) x  2  2 x  4 (2) Giải: Ta có: x - 2  0 khi x  2 x - 2 < 0 khi x < 2 Do đó: *Khi x  2, ta có: (2)  x - 2 = 2x + 4  x = 3 x = 3 thỏa điều kiện x  2 nên x = 3 là một nghiệm của PT (2) *) Khi x < 2, ta có: (2)  -(x - 2) = 2x + 4  x =-2 x = -2 thỏa điều kiện x < 2 nên x = -2 là một nghiệm của PT (2) Vậy, tập nghiệm của phương trình là: S = {-2; 3}. IV. Củng cố: (7') Giáo viên Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh. Học sinh Thực hiện theo nhóm (2hs). V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(2') Về nhà thực hiện bài tập: 35, 36, 37 sgk/51 và ôn tập chương tiết sau ôn tập, tiết sau nữa kiểm tra 45'. GV: Trần Đức Minh. ĐS8T63 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Trần Đức Minh. ĐS8T63 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×