Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 81, 82: Giá trị lượng giác của góc (cung) có liên quan đặc biệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.69 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát 81. Giáo án Đại số 10. Ngày soạn: 7 - 4 – 2007 Cuïm tieát 81 – 82 §.3 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC (CUNG) CÓ LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT I.MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết đựơc mối liên hệ giữa các góc có liên quan đặc biệt: Hai góc bù nhau, hai góc đối nhau, hai góc phụ nhau, hai góc hơn kém nhau góc  hoặc góc. . 2. .. - Từ mối liên hệ trên có thể suy ra một số công thức khác. 2. Kó naêng - Sử dụng các công thức trên để tìm các giá trị lượng giác. - Vận dụng giải các bài tập về tìm giá trị lượng giác. 3. Thái độ - Phát triển tư duy trong quá trình giải bài tập lượng giác. II. CHUAÅN BÒ 1. Giaùo vieân: - Chuẩn bị các hình vẽ: 6.20, 6.21, 6.23, 6.24 và một số bảng để treo khi thực hiện bài học. 2. Chuaån bò cuûa hoïc sinh: - Cần ôn lại một số kiến thức về bài 1, bài 2 xem lại các HĐ và các ví dụ. - Đọc và làm bài trước ở nhà. III. PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC - Gợi mở thông qua hoạt động điều khiển tư duy. VI. TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ Câu hỏi 1: Nêu các hằng đẳng thức lượng giác đơn giản. Caâu hoûi 2: Ñieàn vaøo oâ troáng sau:. . sin  cos  tan  cot . . . 6. ……………………………….. ……………………………….. ……………………………….. ………………………………... . . 4. ……………………………….. ……………………………….. ……………………………….. ………………………………... 2 3. 3 2. ……………………………….. ……………………………….. ……………………………….. ………………………………... ……………………………….. ……………………………….. ……………………………….. ………………………………... 3. Bài mới Hoạt động 1 : Thực hiện H1. Sử dụng các hình từ 6.20 đến 6.23 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: M và N đối xứng qua Câu hỏi 1: Trong hình 6.20 em có nhạn xét gì và vị trí Ox neân cos  = cos( ) . của M và N đối với Ox. Gợi ý trả lời câu hỏi 2: M và N đối xứng qua Câu hỏi 2: Trong hình 6.21 em có nhận xét gì vê vị trí của M O, hoành độ của chúng là hai số đối nhau và và N đối với O. Caâu hoûi 3: Trong hình 6.22 em coù nhaän xeùt gì vaø vò trí cuûa M tung độ của chúng là hai số đối nhau. và N đối với Oy. Gợi ý trả lời câu 3: M và N đối xứng nhau Caâu hoûi 4: Trong hình 6.23 em coù nhaän xeùt gì vaø vò trí cuûa M qua Oy, tung độ của chúng là hai số bằng và N đối với đường phân giác của góc t. nhau và hoành độ của chúng là hai số đối nhau. Gợi ý trả lời câu 4: M và N đối xứng nhau qua đường phân giác này, nên tung độ của điểm này là hoành độ của điểm kia. ___________________________________________________________________________ Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tieát 81. Giáo án Đại số 10. Hoạt động 2: Hai góc đối nhau Hoạt động của học sinh. - Hs nhìn hình vẽ và đưa ra công thức về mối liên hệ giữa giá trị lượng giác của 2 góc (cung ) đối nhau sin( )   sin  cos( )  cos  tan( )   tan  cot( )   cot . Hoạt động của giáo viên - Giáo viên sử dụng hình 6.20, họat động trên và yêu cầu hs đưa ra công thức - Gv cuûng coá laïi Sau đó đưa ra các câu hỏi nhằm củng cố:. H 1: Tìm cos(-22050 ) H2:Tìm sin(-22050 ). - Học sinh ghi nhớ. - Hs dựa vào công thức thảo luận nhóm , trình baøy keát quaû Họat động 3 Hai góc hơn kém nhau . H3:Tìm tan(-22050 ). Hoạt động của học sinh. - Hs nhìn hình vẽ và đưa ra công thức về mối liên hệ giữa giá trị lượng giác của 2 góc (cung ) hôn keùm  sin( +  ) = - sin ;cos( +  ) = - cos tan( +  ) = tan ;cot( +  ) = cot - Học sinh ghi nhớ công thức - Trả lời câu hỏi của gv. Họat động 4 Hai góc bù nhau Hoạt động của học sinh. - Hs nhìn hình vẽ và đưa ra công thức về mối liên hệ giữa giá trị lượng giác của 2 góc (cung ) buø nhau sin( -  ) = sin ;cos( -  ) = - cos tan( -  ) = - tan ;cot( -  ) = - cot - Hs vận dụng trả lời câu hỏi của gv. Họat động 5 Hai góc phụ nhau Hoạt động của học sinh - hs nhìn hình vẽ thảo luận đưa ra công thức. sin( tan(. . 2. . 2. -  ) = cos. ;cos(. -  ) = cot. ;cot(. . 2. . 2. -  ) = sin -  ) = tan. Hoạt động của giáo viên Giáo viên sử dụng hình 6.21, hoạt động trên và đưa ra công thức:. Sau đó đưa ra các câu hỏi sau nhằm củng cố: 5 H1. Tìm cos 4 5 H 2. Tìm sin 4 5 H 3. Tìm tan 4. Hoạt động của giáo viên Giáo viên sử dụng hình 6.22, họat động trên và đưa ra công thức:. Sau đó đưa ra các câu hỏi nhằm củng cố: 3 H1: Tìm cos() 4 3 H2: Tìm sin() 4 3 H3: Tìm tan() 4. Hoạt động của giáo viên - Giáo viên sử dụng hình 6.22, hoạt động trên và đưa ra công thức:. Sau đó đưa ra câu hỏi nhằm củng cố:  7 H1. Tìm cos( ) 2 4. - Học sinh thảo luận theo nhóm để chứng minh ___________________________________________________________________________ Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tieát 81 các công thức:  cos( +  ) = - sin 2  tan( +  ) = - cot 2 - Hs laøm VD - Hs nhaän xeùt. Giáo án Đại số 10 ;sin( ;cot(.  2. . 2. 7 ) 2 4  7 H3. Tìm tan( ) 2 4 H2. Tìm sin(. +  ) = cos +  ) = - tan. . -. - Giaùo vieân ñöa ra nhaän xeùt trong saùch giaùo khoa. - Giáo viên nêu ví dụ trong SGK sau đó đưa ra các câu hỏi sau để thực hiện H1. Cho hs thảo luận nhóm để tìm ra công thức tính các giá trị lượng giác của góc hơn kém. 13 ) 4 H3.Chứng minh:. . 2. H2. Tính cos(-. tan100tan200tan300tan400tan500tan600tan700tan800 = (tan100tan800)(tan200tan700)(tan300tan600)(tan400tan500) =1 4. Cuûng coá - Nhắc lại công thức tính giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc biết: Đối, bù, phụ, hơn kém  , hôn keùm. . 2. - Nhắc lại công thức. cos(  k 2 )  ? sin(  k 2 )  ? tan(  k  )  ? cot(  k  )  ? (k  Z ). 5. Daën doø - Hoïc baøi - BT 24 , 26 , 29 / 206 - Xem bài mới V. RUÙT KINH NGHIEÄM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………. ___________________________________________________________________________ Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×