Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.63 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 30 Từ ngày: 04/04/2011 Đến ngày: 08/04/2011 Cách ngôn: Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân Buổi Môn Tên Bài dạy. Thứ. Chào cờ Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất Luyện tập chung Bảo vệ môi trường Tỉ lệ bản đồ MRVT : Du lịch – Thám hiểm Kể chuyện đã nghe, đã đọc. T/đọc Toán TLV. Dòng sông mặc áo Ứng dụng tỉ lệ bản đồ Luyện tập quan sát con vật. Sáng. Toán LTVC NGLL. Ứng dụng tỉ lệ bản đồ (tt) Câu cảm Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử 30/4, 1/5. Chiều. TLV LT LTV. Điền vào giấy tờ in sẵn Ôn tập tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó Cách đặt câu khiến. Chiều. Toán Ch/tả L. TV SHTT. Thực hành Đường đi Sa Pa Viết đoạn văn tả con vật nuôi trong nhà Sinh hoạt lớp. Sáng. Hai 04/04. Ch/cờ T/đọc Toán Đ đức Toán LTVC K/ ch. Năm 07/04. Sáu 8/04. Sáng. Tư 06/04. Sáng. ba 05/04. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 30. Thứ hai ngày 04 tháng 4 năm 2011 TẬP ĐỌC : HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT. I. MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ảnh chân dung Ma-gien-lăng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : + Đọc thuộc lòng bài Trăng ơi … từ đâu - 2 HS đọc đến ? và trả lời câu hỏi B. Bài mới : 1. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc : - Gọi HS đọc bài. - 1 HS đọc - GV chia bài thành 6 đoạn - 6 HS tiếp nối nhau đọc b. Tìm hiểu bài : - Luyện đọc theo nhóm - Y/c HS đọc thầm lại bài. - HS đọc thầm + Ma - gien - lăng thực hiện cuộc thám - Cuộc thám hiểm có nhiệm vụ khám hiểm với mục đích gì? phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. + Đoàn thám hiểm đã gặp khó khăn gì - Cạn thức ăn.....xác xuống biển, ....với dọc đường? thổ dân + Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại ntn? - ra đi với năm chiếc ....còn sống sót + CH3 (SGK) -ýc + Đoàn thám hiểm đã đạt được những - Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày kết quả gì? đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng + Câu chuyện giúp em hiểu những gì về đất mới. - Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, đoàn thám hiểm? giám đạt được mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra. c. Đọc diễn cảm : * Rút ra nội dung bài - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của - 3 HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn . bài, lớp theo dõi tìm giọng đọc hay. - GV giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm (Đoạn 2, 3). - GV đọc mẫu - Y/c HS luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 – 5 HS thi đọc C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Xem bài Dòng sông mặc áo Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN 30. Thứ hai ngày 04 tháng 4 năm 2011 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG. I/ Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính về phân số . - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành. - Giải bài toán có liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của tiết 145 bạn 2. Bài mới : Bài 1:- GV y/c HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm + Cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, bài vào bảng con chia phân số + Thứ tự thực hiện các phép tính trong - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm biểu thức có phân số Bài 2:- Y/c HS đọc đề bài bài vào vở Giải - GV y/c HS làm bài Chiều cao hình bình hành là: - GV chữa bài. - Bài toán thuộc dạng gì? Bài 3/153 - Bài toán thuộc dạng gì? - Y/c HS làm bài - GV chữa bài. 18 x. 5 = 10( cm) 9. Diện tích hình bình hành là: 18 x 10 = 180 ( cm2 ) Đáp số: 180 cm2 - Tìm phân số của một số. + Bài toán thuộc dạng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Tổng số phần bằng nhau là 2 + 5 = 7 (phần) Số ô tô có trong hang là 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Hiệu số phần bằng nhau là 9 – 2 = 7 phần Tuổi của con là 35 : 7 x 2 = 10 tuổi. Bài 4,5/ 153 (Dành cho học sinh khá, Khoanh B vào hình H cho biết 1 số ô 4 giỏi) 2 vuông đã đựơc tô màu, ở hình B có 8. 3. Củng cố - Dặn dò : - Xem bài Tỉ lệ bản đồ. hay. Lop4.com. 1 số ô đã được tô màu 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUẦN 30. Thứ ba ngày 05 tháng 4 năm 2011 Toán : TỈ LỆ BẢN ĐỒ. I/ Mục tiêu: - Nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. II/ Đồ dung dạy học: - Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố (có ghi tỉ lệ bản đồ ở dưới) III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ : - 2 HS lên bảng thực hiện theo yc 2. Bài mới : a/ Giới thiệu tỉ lệ bản đồ: - GV treo bảng đồ Việt Nam, đọc các tỉ lệ bản đồ - Các tỉ lệ 1 : 10000000 ; 1 : 500000 … ghi trên các bản đồ đó gọi là Tỉ lệ bản đồ - Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 (nuớc VN đã thu nhỏ muời triệu lần) - Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 có thể viết 1 10000000. b/ Thực hành Bài 1/154 - Y/c HS đọc đề bài toán - Y/c HS nêu được câu trả lời Bài 2/154 - Y/c tương tự như bài 1 - GV chữa bài. Bài 3/ 154 ( Dành cho học sinh khá, giỏi). 3. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học - Xem bài Ứng dụng của tie lệ bản đồ. - 1 HS đọc - HS trả lời miệng, không phải viết Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 dộ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm Tỉ lệ BĐ Độ dài thu nhỏ Độ dài thật. 1 :1000 1 : 300 1cm. 1dm. 1000 cm. 300dm. 1:1000 0 1mm. 1:500. 10 000 mm. 500m. 1m. a) 10000m - Sai vì khác tên đơn vị độ dài thu nhỏ trong bài toán có đơn vị là dm b) 10000dm - Đúng vì 1dm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10000dm c) 10000cm - Sai vì khác tên dơn vị d) 1km – Đúng vì 10000dm = 1km. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN 30. Thứ ba ngày 05 tháng 4 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM. I. MỤC TIÊU : - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1,2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu khổ to, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ : + Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi - 3 HSTL bày tỏ y/c, đề nghị? + Muốn cho lời y/c, đề nghị được lịch sự ta phải làm ntn? + Có thể dùng kiểu câu nào để y/c, đề nghị? B. Bài mới : Bài 1: Gọi HS đọc nội dung của bài. - 1 HS đọc - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm a/ HS tìm được những từ ngữ đồ dùng 4 (2 nhóm làm 1 mục a,b,c,d) cho chuyến du lịch : va li, cần câu, lều trại, giày thể thao,… - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các b/Tìm được những từ ngữ chỉ nhóm khác nhận xét, bổ sung. phương tiện và sự vật có liên quan đến phương tiện giao thông : Tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô con,… c/ Tổ chức nhân viên phục vụ du lịch: khách sạn hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ti du lịch,… d/ Địa điểm tham quan du lịch : Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, đền, chùa. Bài 2: HS đọc yêu cầu BT - HS tìm được những từ ngữ liên - Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức theo quan đến hoạt động thám hiểm. a/ Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: tổ (1 lần thi là 2 tổ cùng 1 nội dung) - Cho HS thảo luận trong tổ la bàn, lều trại,.. - Cho HS thi tìm từ b/ Những khó khăn, nguy hiểm cần - Nhận xét, tổng kết nhóm được nhiều từ, vuợt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm,… từ đúng nội dung - Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được c/ Những đức tính cần thiết của người tham gia đoàn thám hiểm : kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo,… Bài 3: HS đọc y/c BT - HS viết được đoạn văn nói về hoạt - Mỗi em tự chọn nội dung viết về du động du lịch hay thám hiểm trong đó có sử dụng 1 số từ ngữ em tìm được ở lịch hay thám hiểm bài tập1 hoặc bài tập 2 - Nhận xét và cho điểm HS viết tốt - Gọi HS đọc đoạn văn của mình. C. Củng cố - Dặn dò: Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TUẦN 30. Thứ tư ngày 06 tháng 4 năm 2011 TẬP ĐỌC: DÒNG SÔNG MẶC ÁO. I. MỤC TIÊU : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, tình cảm. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng) - Học thuộc lòng bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. Bài cũ : + Đọc bài Hơn một nghìn ngày vòng - 2 HS lên bảng thực hiện y/c quanh trái đất và trả lời câu hỏi B. Bài mới : 1. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc bài. - 2 HS đọc - Y/c HS nối tiếp nhau đọc (8 dòng đầu, - Luyện đọc câu 6 dòng sau). - Luyện đọc theo nhóm b/ Tìm hiểu bài : - Y/c HS đọc thầm toàn bài. - HS đọc thầm + Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu” - Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo. + Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế - Màu sắc của dòng sông lụa đào, áo nào trong một ngày? xanh, hây hây, sáng vàng, nhung tím áo đen, áo hoa thay đổi theo thời gian trong ngày : Nắng lên - trưa về - chiều tối - đêm khuya - sáng sớm. Nắng lên - áo lụa dào thướt tha ; trưa xanh như màu mây,… + Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì - Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho hay? con sông trở nên gần gũi với con người . Hình ảnh nhân hoá làm nổi bậy sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ cây,… + Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì Em thích hình ảnh :nắng lên mặc áo lụa sao? đào thứơt tha. Vì ánh nắng lúc bình minh rất đẹp gợi cho dòng sông vẻ mềm mại, thướt tha như thiếu nữ. c/, Đọc diễn cảm và HTL : - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ. - 2 HS đọc thành tiếng Y/c cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng - 4 HS thi đọc diễn cảm - HS nhẩm, đọc thuộc. đoạn. - Y/c HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. - 4 HS thi đọc thuộc - Tổ chức HS thi đọc TL từng đoạn, cả bài C. Củng cố - Dặn dò: + Bài thơ cho em biết điều gì? Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TUẦN 30. Thứ tư ngày 06 tháng 4 năm 2011 Toán : ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ. I/ Mục tiêu : Giúp HS - Nhận biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. II/ Đồ dung dạy học : -Vẽ lại bản đồ trường mầm non xã Thắng Lợi trong SGK vào tờ giấy to để treo lên bảng III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS - 1 HS lên bảng thực hiện theo yc làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 142 - GV chữa bài, nhận xét B. Bài mới : 1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu * Bài toán 1: - GV gợi ý + Độ dài trên bản đồ (đoan AB) dài 2cm mấy xăng-ti-mét? + Bản đồ trường mầm non thị xã 1 : 300 Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào? (1 : 300cm 300) + 1cm trên bản đồ ứng với độ dài 2cm x 300 thật là bao nhiêu xăng-ti-mét + 2cm trên bản đồ ứng với độ dài Chiều rộng thật của cổng trường là 2 x 300 = 600 (cm) thật là bao nhiêu xăng-ti-mét 600cm = 6m Độ dài thu nhỏ là 102mm * Bài toán 2: Vậy: 102 x 1000000 - Thực hiện tuơng tự như bài toán 1 1.2 Luyện tập thực hành Bài 1: - Y/c HS đọc đề toán - HS đọc đề toán - Y/c HS tính được độ dài thật theo 2 x 500000 = 1000000 rồi viết 1000000 vào độ dài thu nhỏ trên bản đồ, rồi viết chỗ chấm số thích hợp vào chỗ chấm - Y/c HS làm tương tự các trường hợp còn lại Bài 2: - Nội dung tương tự như - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài BT1 vào VBT Chiều dài thật của phòng học đó là 4 x 200 = 800(cm) = 8m Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) Quãng đường thành phố HCM – Quy Nhơn dài là: C. Củng cố - Dặn dò 27 x 2500000 = 67500000 (cm) - GV tổng kết giờ học. = 675 km - Xem bài Ứng dụng tỉ lệ bản đồ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TUẦN 30. Thứ tư ngày 06 tháng 4 năm 2011 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT. I. MỤC TIÊU : - Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (bt1,2) ; bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3,4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Một số tranh, ảnh chó, mèo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: + Hãy nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật? - 2 HS nêu B. Bài mới: 1. Luyện tập : Bài 1- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ SGK. - HS quan sát - Gọi HS đọc bài văn. - 1 HS đọc Bài 2- Y/c HS trao đổi và tiếp nối nhau trả lời. * KL : Để miêu tả một con vật sinh động, giúp - Hoạt động nhóm đôi người đọc có thể hình dung ra con vật đó ntn, các - HS lắng nghe. em cần quan sát thật kĩ hình dáng, một số bộ - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp phận nổi bật. Chúng ta phải sử dụng những màu sắc đặc biệt, biết liên tưởng đến những con vật, sự vật khác để so sánh thì hình ảnh con vật được tả sẽ sinh động. Học cách miêu tả của Tô Hoài, các em hãy miêu tả con mèo hoặc con chó mà em có dịp quan sát. Bài 3- Gọi HS đọc y/c bài - Kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình, hành - 1 HS đọc động con mèo, con chó đã dặn ở tiết trước + Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo, - HSTL em cần tả những bộ phận nào? - Y/c HS ghi vắn tắt vào vở kết quả quan sát, tả - HS ghi kết quả các đặc điểm ngoại hình của con chó hoặc mèo. - Gọi HS phát biểu - GV nhận xét, khen ngợi những HS biết miêu tả - HS phát biểu, miêu tả ngoại ngoại hình của con vật cụ thể, sinh đông có nét hình con vạt trên kết quả quan riêng sát Bài 4: GV : Khi miêu tả con vật ngoài miêu tả ngoại hình, các em còn phải quan sát thật kĩ hoạt động của con vật đó. Mỗi con vật cũng có những tính nết, hoạt động khác với con chó hoặc con mèo khác, khi tả các em chỉ cần tả những đặc điểm nổi bật. - Y/c HS làm vào vở. - Làm bài - Gọi HS đọc kết quả quan sát. GV ghi lên bảng - 3 – 5 HS đọc bài làm của mình C. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TUẦN 30. Thứ hai ngày 04 tháng 4 năm 2011 Đạo đức : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIÊT 1). I/ Mục tiêu : - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường. - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II/ Đồ dung dạy học: - SGK đạo đức 4 - Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng - Phiếu giao việc III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: a) Nêu nguyên nhân gây ra tai nạn - 2 hs lên bảng giao thông? b) Em sẽ làm gì để tham gia bảo vệ an toàn giao thông? 2/Bài mới: HĐ1: Thảo luận theo câu hỏi + Em đã nhận được gì về môi truờng? Kết luận: Môi trường rất cần thiết cho + Mỗi HS trả lời một ý cuộc sống con người. Vậy chúng ta - Lắng nghe cần àm gì để bảo vệ môi trường? HĐ2: thảo luận nhóm (thông tin trang - Đại diện nhóm lên trình bày. Các 43, 44, SGK) - GV chia nhóm thảo luận về các sự nhóm khác bổ sung, nhận xét - Lắng nghe kiện đã nêu trong SGK - Y/c đại diện nhóm lên trình bày * Kết luận: + Đất xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dẫn đến đói nghèo + Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh + Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú, gấy xói mòn, đất bị bạc màu HĐ3: làm việc cá nhân (BT1, SGK) - HS nhận nhiệm vụ rồi bày tỏ ý kiến - GV giao nhiệm vụ cho HS + Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến - Một số HS lên giải thích về việc làm đánh giá bảo vệ môi trường và không bảo vệ môi - Y/c HS bày tỏ ý kiến đánh giá trường - Gọi HS lên giải thích Kết luận: Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Các việc làm bảo vẹ môn trường: (b), (c), (đ), (g) - Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn (a) - Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước (d), (e), (h) HĐ3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau sau. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TUẦN 30. Thứ năm ngày 07 tháng 4 năm 2011 Toán : ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt) I/ Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. II/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS - 2 HS lên bảng thực hiện theo yc làm các bài tập 2 của tiết 148 - GV chữa bài, nhận xét B. Bài mới : a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu * Bài toán 1: - GV gợi ý 20m + Độ dài thật của AB là bao nhiêu 1 : 500 mét? + Trên bản đồ có tỉ lê nào? + Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bảng đồ + Phải tính dộ dài nào? + Xăng-ti-mét Khoảng cách AB trên bản đồ là: + Theo đơn vị nào? 2000 : 500 = 4 (cm) - Đổi 41km = 41000000 mm - Với phép chia 41000000 : 1000000 = 41 cần thực hiện tính * Bài toán 2: nhẩm - Thực hiện tuơng tự như bài toán 1 b/ Luyện tập thực hành Bài 1: - HS đọc đề toán trong SGK - Y/c HS đọc đề toán Ở cột 1 viết 50cm ; ở cột 2 viết 5mm ; ở cột 3 - Y/c HS tính được độ dài thật theo viết 1dm độ dài thu nhỏ trên bảng đồ, rồi viết . 5km = 500000cm 500000 : 10000 = 50 (cm) số thích hợp vào ô trống - Y/c HS làm tương tự các trường Viết 50 vào chỗ trống ở cột 1 hợp còn lại Bài 2: 12km = 1200000cm - HS tự tìm hiểu BT rồi giải Quãng đường từ bản A đên bản B trên bản đồ dài là: 1200000 : 100000 = 12 (cm) Bài 3: - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài - Y/c HS tính được độ dài thu nhỏ vào VBT 10m = 1000cm ; 15m = 1500cm (trên bản đồ) của chiều dài, chiều Chiều dài HCN trên bản đồ là rộng HCN (Dành cho HS khá, giỏi) 1500 : 500 = 3 (cm) Chiều rộng HCN trên bản đồ là 1000 : 500 = 2 (cm) C. Củng cố - Dặn dò : - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TUẦN 30. Thứ năm ngày 07 tháng 4 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU CẢM. I. MỤC TIÊU : - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm. (ND ghi nhớ) - Biết chuyển các câu kể thành câu cảm (BT1, mưc III) bước đầu đặt được câu cảm theo tinmhf huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm (BT3) - Biết sử dụng câu cảm trong các tình huống cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠ HỌC : Bảng lớp viết sẵn câu cảm ở BT1 Một vài tờ giấy khổ to để các nhóm thi làm BT2 III. CÁC HOẬT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: + Đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch - 2 HS đọc. hay thám hiểm. B. Bài mới : 1. Phần nhận xét : Bài 1, 2, 3 - 3 HS đọc thành tiếng + Hai câu văn trên dùng để làm gì? - Chà con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông mèo. - A! Con mèo này khôn thật! dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo. + Cuối câu văn trên có dấu gì? - có dùng dấu chấm than. * KL : Câu cảm là câu dùng để bộc lộ cảm - bộc lộ cảm xúc, vui mừng, thán phục. xúc : vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc chà, A, ôi chao,… nhiên…của người nói. Trong câu cảm thường có các từ ngữ : ôi, chao, chà, trời, quá, lắm, thật, … khi viết cuối câu cảm thường có dấu chấm than. 3. Ghi nhớ : Ghi nhớ ( xem SGK) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Y/c HS đặt câu cảm. 4. Luyện tập : HS biết chuyển các câu kể thành câu Bài 1 : HS đọc y/c và nội dung bài khiến - Y/c HS tự làm bài a/ Con mèo này bắt chuột giỏi. b/ Ôi, con mèo này bắt chuột giỏi quá! - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng Chà, cậu ấy giỏi thật! - Gọi HS phát biểu. b- Trời ơi! Lâu quá mình mới gặp bạn! Bài 2: GV tổ chức cho HS làm tương tự như HS nhận biết được những câu cảm đã BT1 cho bộc lộ cảm xúc Bài 3:- Gọi HS đọc y/c của bài a- Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ. + Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm b- Bộc lộ cảm xúc thán phục + Có thể nêu thêm TH nói những câu đó Bộc lộ cảm xúc ghê sợ C. Củng cố - Dặn dò: Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TUẦN 30. Thứ năm ngày 07 tháng 4 năm 2011 TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. I. MỤC TIÊU : - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn : Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1) ; Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú tạm vắng. (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - VBT Tiếng Việt tập 2. - Bảng phụ ghi sẵn tờ khai. III. CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : + Đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo hoặc - 2 HS đọc chó (ở Tiết TLV trước) B. Bài mới : 1. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1:- Gọi HS đọc y/c của BT và nội dung phiếu - GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải - 2 HS đọc thích từ ngữ viết tắt. Hướng dẫn HS điền đúng - Cả lớp theo dõi SGK nội dung vào ô trống ở mỗi mục. - Quan sát lắng nghe - Chú ý: Bài tập này nêu tình huống giả định vì - HS nhận phiếu và điền nội dung vậy: vào phiếu. + Ở mục địa chỉ em phải ghi địa chỉ của người họ hàng. + Ở mục họ tên chủ hộ em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi. + Ở mục 1 em phải ghi họ, tên mẹ em. + Ở mục 6 em khai nơi mẹ con em ở đâu đến. + Ở mục 9 em phải ghi họ tên của chính em. + Ở mục 10 em điền ngày tháng năm. - Y/c HS làm vào VBT - Y/c HS tiếp nối nhau đọc tờ lời khai. Bài 2:- Gọi HS đọc y/c của bài tập. - HS đọc rõ ràng,, rành mạch để các - Y/c HS thảo luận và trả lời câu hỏi . bạn và thầy cô nhận xét. - Gọi HS phát biểu - 1 HS đọc * Kết luận: Khi đi khỏi nhà mình qua đêm, mọi - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo người cần phải khai báo để xin tạm vắng và đến luận nơi mình ở lại qua đêm xin tạm trú. Đây là thủ - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến tục về quản lí hộ khẩu mà mọi người cần tuân theo để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở. Việc làm này đơn giản nhưng rất có lợi cho bản thân và xã hội. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ, có cơ sở để điều tra, xem xét. C. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc HS nhớ cách điền vào phiếu tạm trú tạm vắng ; chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TUẦN 30. Thứ ba ngày 05 tháng 4 năm 2011 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. MỤC TIÊU : - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện viễn tưởng, truyện thiếu nhi. - Một tờ phiếu viết dàn ý bài KC - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : + Kể tiếp nối câu chuyện Đôi cánh của Ngựa - 3 HS kể chuyện, lớp theo dõi nhận Trắng xét B. Bài mơi : 1. Hướng dẫn HS kể chuyện : a/, Tìm hiểu đề bài : - Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc - Dùng phấn màu gạch chân các từ: được nghe được đọc, du lịch, thám hiểm - 2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý - Gọi HS đọc phần gợi ý - Y/c HS giới thiệu câu chuyện đó có tên là gì hoặc kể về ai? Em đã nghe chuyện đó từ ai hoặc đọc , xem truyện đó ở đâu? b/ Kể trong nhóm : - 1 HS đọc - Gọi 1 HS đọc dàn ý kể chuyện - Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe - Y/c HS kể trong nhóm 4 hỏi lại bạn các tình tiết, hành động mà mình thích. - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - GV treo bảng tiêu chí đánh giá lên bảng: Nhắc cả lớp chăm chú nghe bạn kể đặt được - 5 – 7 HS thi kể và trao đổi về ý câu hỏi cho bạn, chấm điểm cho bạn theo các nghĩa câu chuyện tiêu chuẩn đã nêu. c/ Kể truớc lớp : - Tổ chức cho HS thi kể - HS lắng nghe và hỏi lại lại kể những tình tiết về nội dung truyện. + Bạn hãy nói ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể? + Bạn có thích nhân vật chính trong câu chuyện không? Vì sao? C. Củng cố - Dặn dò: - Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe ; đọc trước để chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 31. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TUẦN 30. Thứ sáu ngày 08 tháng 4 năm 2011 Toán : THỰC HÀNH. I/ Mục tiêu : Giúp HS - Tập đo đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng. II/ Đồ dung dạy học: - Thuớc dây cuôn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc … (để đo đoạn thẳng trên mặt đất) - Cọc tiêu (để gióng thẳng hàng trên mặt đất) III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Hướng dẫn thực hành tại lớp - Hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và xác định 3 điểm thẳng hang trên mặt đất như trong SGK 2. Thực hành ngoài lớp - GV chia lớp thành cac nhóm nhỏ - khoảng 4 – 6 HS một nhóm - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, cố - Nhận nhiệm vụ và thực hành gắng để mỗi nhóm thực hành một loạt động tác khác nhau Bài 1: Thực hành đo độ dài * Yêu cầu: HS dựa vào cách đo - HS dựa vào hình vẽ SGK rồi đo độ dài giữa (như hướng dẫn và hình vẽ trong 2 điểm SGK) để đo độ dài giữa 2 điểm cho trước * Giao việc: - Chẳng hạn: + Nhóm 1: đo chiều dài lớp học - Mỗi HS ước lượng 10 bước đi xem được + Nhóm 2: đo chiều rộng lớp học khoảng cách mấy mét, rồi dung thước đo để + Nhóm 3: đo khoảng cách 2 cây ở kiểm tra lại sân trường - Ghi kết quả đo được theo nội dung như bài 1 trong SGK * Hướng dẫn, kiểm tra ghi nhận xét quả thực hành của mỗi nhóm Bài 2: Tập ước lượng độ bài - Cho HS thực hiện như bài 2 trong SGK. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TUẦN 30. Thứ sáu ngày 08 tháng 4 năm 2011 CHÍNH TẢ: ĐƯỜNG ĐI SA PA. I. MỤC TIÊU : - Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn trích - Làm đúng các BT CT phương ngữ (2) a/b, (3) a/b, Bt do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu khổ to, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt đông học A. Bài cũ : - Gọi HS tự tìm và đố 2 bạn viết lên bảng - HS thực hiện theo y/c của GV. lớp, cả lớp viết trên bảng con 5 – 6 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr/ch hoặc êt/êch. B. Bài mới : 1. Hướng dẫn viết chính tả : a, Tìm hiểu nội dung đoạn văn : - GV đọc đoạn văn sau. + Phong cảnh ở Sa Pa thay đổi ntn? b, Hướng dẫn viết từ khó : - Lớp theo dõi SGK - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết - HSTL chính tả. - GV ghi bảng, hướng dẫn cách viết từng - HS nêu - Luyện viết, ghi nhớ từ. c, Viết chính tả : - Gọi HS đọc thuộc bài. - 1 HS đọc - Y/ HS kiểm tra việc đọc thuộc của HS - Hoạt động nhóm đôi theo nhóm đôi. - Y/c HS viết theo trí nhớ của mình. - Viết bài theo trí nhớ d, Soát lỗi và chữa bài : - Hướng dẫn HS soát lỗi - HS tự soát lỗi 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả : - Đổi vở soát lỗi Bài 2b : - Gọi HS đọc y/c bài tập. - Y/c HS hoạt động trong nhóm 4. GV - 1 HS đọc.- Hoạt động nhóm 4 nhắc các em thêm dấu thanh cho vần để - 1 HS đọc - 1 HS làm bảng, lớp làm vào SGK tạo nhiều tiếng có nghĩa. - Y/c 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc phiếu cho các nhóm khác nhận xét . Bài 3a : * Lời giải đúng : giới - rộng - giới - giới - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài dài. - Y/c HS làm bài cá nhân - Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn thành. HS dưới lớp nhận xét C. Củng cố - Dặn dò: - Y/c HS ghi nhớ các các câu văn ở BT3, đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT2 vào vở .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TUẦN 30. Thứ sáu ngày 08 tháng 4 năm 2011 HOẠT ĐỘNG TẬP THẾ: SINH HOẠT LỚP. I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến. II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần - Phân đội trưởng của các phân đội nêu ưu khuyết điểm của phân đội mình - Chi đội phó học tập nhận xét về mặt học tập của các bạn trong tuần qua - Chi đội phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, trường - Uỷ viên VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp - Chị đội trưởng nhận xét cụ thể từng mặt của từng phân đội - Chị phụ trách tuyên dương những cá nhân xuất sắc cùng như tập thể lớp, khắc phục những tồn tại 2/ Phương hướng tuần đến - Chuẩn bị triển khai chuyên hiệu “Ngệ sĩ nhỏ tuổi” - Chuẩn bị triển khai chương trình Dự bi đội viên nội dung “Chăm học” - Tác phong, đạo đức tốt - Đi học phải chuyên cần - Học tốt - Vệ sinh lớp sạch sẽ bảo vệ môi trường - Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn - Tập trung vừa học mới, ôn cũ kiểm tra cuối kì II - Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp - Trò chơi: Tổ chức các trò chơi tập thể. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TUẦN 30. Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011 Giáo dục ngoài giờ lên lớp: Giáo dục ý nghĩa ngày 30-4; 01-5. I-Mục tiêu: - HS biết ý nghĩa ngày 30-4 và 1-5 - GD hs lòng yêu quê hương, đất nước II-Tiến hành hoạt động - GV nêu ý nghĩa của ngày 30-4, ngày giải phóng hoàn toàn miền nam thống nhất đất nước. - GV nêu ý nghĩa của ngày 1-5; ngày quốc tế lao động * Văn nghệ: - Cho hs hát múa theo chủ đề ca ngợi quê hương, đất nước III- Nhận xét tiết học:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TUẦN 30. Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011 LUYỆN TIẾNG VIỆT : Luyện tập miêu tả con vật. I/Mục tiêu : - Biết cách quan sát con vật , chọn lọc các chi tiết chính , cần thiết để miêu tả - Tìm được các từ ngữ , hình ảnh sinh động, phù hợp làm nổi bật ngoại hình , hoạt động của con vật được miêu tả. - HS viết được đoạn văn miêu tả con vật nuôi trong nhà. II/Lên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động HS 1/ Đề bài : Em hãy tả hình dáng và hoạt động của con vật nuôi trong nhà mà em 1 HS đọc đề bài yêu thích Gọi 1HS đọc đề bài Đề bài thuộc thể loại văn miêu tả , -Phân tích đề bài : -Đề bài thuộc thể kiểu bài tả loài vật loại gì ? , kiểu bài gì ? Bài văn miêu tả gồm có ba phần : Một bài văn miêu tả gồm mấy phần mở bài ,thân bài , kết bài ? -Phần mở bài ta cần giới thiệu con vật , ai cho , ai nuôi ?,tự bao giờ , -Phần mở bài ta cần nêu gì ? tên là gì ? -Phần thân bài ta cần phân thành ba -Phần thân bài ta cần tả những gì ? phần : tả bao quát , tả chi tiết , tả hoạt động và những thói quen sinh hoạt của con vật -Phần kết luận ta cần nêu tình cảm -Phần kết luận ta cần nêu những gì ? của bản thân với con vật , nêu cảm nghĩ , cách chăm sóc -HS làm bài miệng, cả lớp nhận xét 2/ HS làm bài trong 15 phút , gọi vài ,GV sữa chữa câu ;ý -Về nhà trình bày bài vào vở V11., Hs đọc bài làm của mình, HS nhận tiết sau cô cho các em đọc bài viết xét của mình GV nhận xét tuyên dương -Dặn dò : làm bài về. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TUẦN 30. Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011 TOÁN : Luyện tập củng cố tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó I/Mục tiêu : -Củng cố dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh II/ Cách tiến hành: * Hướng dẫn hs làm các bài tập 1/ HS tự làm bài , Gọi HS yếu làm bài ở 7 bảng - Lớp nhận xét chữa bài 1/Bố hơn con 30 tuổi . Tuổi bố bằng 4 ? tuổi con . Tính tuổi bố, tuổi con Bố: Con: 30 tuổi ? Hiệu số phần bằng nhau là : 7 - 4 =3 (phần) Tuổi của bố là : 30 : 3 X 7 =70 ( tuổi ) Tuổi của con là : 70- 30 = 40 ( tuổi ) ĐS : bố 70 tuổi Con : 40 tuổi 2/Thi làm nhanh GV chấm 5 em , gọi 1 HS 2/Một khu vườn hình chữ nhật có chiều làm bảng, HS nhận xét chữa bài dài gấp 3 lần chiều rộng và dài hơn chiều rộng 24m . Tính chu vi và diện Dài : tích của khu vườn đó Rộng : 24 m Hiệu số phần bằng nhau là : 3 - 1 =2 ( phần ) Chiều dài khu vườn hình chữ nhật là : 24 : 2 X 3 = 36 ( mét ) Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là 36- 24 =12 (mét ) Chu vi khu vườn hình chữ nhật là : ( 36+ 12 )X 2 =96 (m) Diện tích khu vườn hình chữ nhật là 36 X 12 = 432 (m2 ) ĐS : Chu vi : 96 m Diện tích : 432 m2 III/ Nhận xét tiết học:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×