Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Dạy học một số chủ đề chương nitơ phốt pho hóa học 11 nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh theo tiếp cận STEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.64 MB, 157 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ HỒNG





ỘT SỐ CHỦ ĐỀ

T TRI N N NG

HÓA HỌC 11 NHẰ


ẬN

ƯƠNG NITƠ – PHỐT PHO

IN

NT Ạ

T

ỢP TÁC

TIẾP CẬN STEM

Ư





HÀ NỘI – 2021




ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ HỒNG





ỘT SỐ CHỦ ĐỀ

T TRI N N NG

HÓA HỌC 11 NHẰ


ẬN

ƯƠNG NITƠ – PHỐT PHO

IN


T

NT Ạ

CHUYÊN NG N
BỘ

TIẾP CẬN STEM

Ư
ẬN
N

ỢP TÁC


ƯƠNG






Mã số: 8140212.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ KIM LONG

HÀ NỘI – 2021





LỜI CẢ

ƠN

Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin được gửi những lời cảm ơn chân
thành nhất tới:
Ban giám hiệu cùng các thầy cô giáo khoa sư phạm Trường Đại học Giáo dục
– Đại học quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả
hồn thành các mơn học, hồn thành luận văn này.
PGS.TS. Lê Kim Long thầy đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn và tạo mọi
điều kiện tốt nhất cho tác giả hoàn thành luận văn này.
Ban giám hiệu, tập thể giáo viên và học sinh các trường THPT A Hải Hậu,
Vũ Văn Hiếu, Trần Quốc Tuấn, Hải Hậu B, Hải Hậu C, Thịnh Long đã giúp đỡ tác
giả rất nhiều trong qua trình điều tra thực trạng và thực nghiệm sư phạm.
Sau cùng, tác giả gửi cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, bạn bè và những người
thân đã luôn động viên, quan tâm tới tác giả trong suốt thời gian học tập và hoàn
thành luận văn này!
Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2020
Tác giả

Nguyễn Thị Hồng

i


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT


hữ viết tắt

Nghĩa tiếng nh

iết đầy đủ

1

GV

iáo vi n

2

HS

Học sinh

3

KTDH

Kĩ thuật dạy học

4

NLHT

ăng lực hợp tác


5

PPDH

6

STEM

Phương pháp dạy học
Science, Technology,

Khoa học, Công nghệ,

Engineering

Kĩ thuật và

và Mathematics

Tốn học

7

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

8


THPT

Trung học phổ thơng

ii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Học sinh tham gia điều tra thuộc các trường THPT ở huyện Hải Hậu.... 35
Bảng 1.2. iáo vi n THPT tham gia điều tra.......................................................... 36
Bảng 1.3. Thực trạng nhận thức về NLHT của HS ................................................. 37
Bảng 1.4. Thực trạng mức độ kĩ năng hợp tác của HS ........................................... 38
Bảng 1.5. Thực trạng thái độ hợp tác của HS trong các hoạt động học tập............. 39
Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung chương nitơ - phốt pho .............................................. 44
Bảng 2.2. Dinh dưỡng cho một số cây trồng ......................................................... 69
Bảng 2.3. Phiếu đánh giá thực hành ươm cây con .................................................. 73
Bảng 2.4. Phiếu theo dõi sinh trưởng của cây......................................................... 73
Bảng 2.5. Phiếu đánh giá kết quả thực hành ........................................................... 73
Bảng 2.1. Mơ tả các tiêu chí và chỉ báo mức độ đánh giá năng lực hợp tác............ 90
Bảng 2.6. Bảng kiểm quan sát đánh giá sự phát triển NLHT của HS trong dạy học
STEM ..................................................................................................................... 93
Bảng 2.7. Phiếu hỏi dùng để đánh giá LHT của HS (Dành cho HS) .................... 95
Bảng 3.1. Danh sách các lớp T và ĐC ............................................................... 101
Bảng 3.2. Các chủ đề dạy học tiếp cận STEM ...................................................... 101
Bảng 3.3. Học lực của học sinh trong lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ............ 103
Bảng 3.4. Tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra của lớp T và ĐC (lần 1). 104
Bảng 3.5. Phân loại kết quả học tập của HS (%) (lần 1) ....................................... 105
Bảng 3.6. Tổng hợp các tham số đặc trưng(lần 1) ................................................ 105
Bảng 3.7. Tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra của lớp T và ĐC(lần 2) . 105
Bảng 3.8. Phân loại kết quả học tập của HS (%)(lần 2) ........................................ 106

Bảng 3.9. Tổng hợp các tham số đặc trưng(lần 2) ................................................ 106
Bảng 3.10. Kết quả đánh giá qua bảng kiểm quan sát của giáo viên .................... 107
Bảng 3.11. Số lượng và phần trăm từng ti u chí do V đánh giá LHT của HS . 108
Bảng 3.12. Kết quả từng tiêu chí của 10 HS lớp thực nghiệm-11A7 .................... 109
Bảng 3.13. HS tự đánh giá LHT sau thực nghiệm và trước thực nghiệm........... 110
Biểu đồ 3.6. So sánh kết quả tự đánh giá LHT của HS trước TN và sau TN ..... 110

1


DANH MỤC CÁC BI

ĐỒ VÀ HÌNH

Hình 1.1. Sơ đồ cấu trúc chung của NL .................................................................. 31
Hình 1.2. Sơ đồ cấu trúc của NLH.......................................................................... 32
Biểu đồ 1.1. V đánh giá thực trạng nhận thức về NLHT của HS ......................... 37
Biểu đồ 1.2. HS tự đánh giá thực trạng nhận thức về NLHT của mình .................. 37
Biểu đồ 1.3. Đánh giá của GV về thái độ hợp tác của HS trong các hoạt động học tập.... 39
Biểu đồ 1.4. Đánh giá của HS về thái độ hợp tác của HS trong các hoạt động học tập .... 39
Biểu đồ 1.5. Đánh giá sự hiểu biết của GV về STEM ............................................ 41
Biểu đồ 1.6. Đánh giá sự hiểu biết của HS về STEM ............................................. 41
Hình 2.1. Quy trình thiết kế chuy n đề dạy học STEM .......................................... 48
Hình 2.2. Sơ đồ ý tưởng chủ đề 1- ảnh hưởng của phân ure đến rau xanh .............. 52
Hình 2.3. ợi ý sản ph m tạo thành của chủ đề 1- ảnh hưởng................................ 55
Hình 2.4. Sơ đồ ý tưởng chủ đề 2 - trồng rau bằng dung dịch thủy canh ................ 61
Hình 2.5. ợi ý sản ph m tạo thành của chủ đề 2- trồng rau bằng dung dịch thủy canh .. 65
Hình 2.6. Các bước làm thiết bị ươm cây con của phương pháp thủy canh khơng hồi lưu 73
Hình 2.8. Gợi ý sản ph m tạo thành của chủ đề 3-ủ rác lấy phân hữu cơ trồng rau
xanh an tồn ........................................................................................................... 80

Hình 2.9. Kết quả phân tích thành phần hóa học mẫu phân hữu cơ từ quá trình ủ rác
hữu cơ..................................................................................................................... 87
Biểu đồ 3.1. Đường lũy tích kết quả bài kiểm tra của lớp T và ĐC (lần 1) ....... 104
Biểu đồ 3.2. Phân loại kết quả bài kiểm tra của lớp T và ĐC (lần 1) ................. 105
Biểu đồ 3.3. Đường lũy tích kết quả bài kiểm tra của lớp T và ĐC ................... 106
Biểu đồ 3.4. Phân loại kết quả bài kiểm tra của lớp T và ĐC(lần 2) .................. 106
Biểu đồ 3.5. So sánh điểm trung bình NLHT của HS do V đánh giá ở .............. 108
Biểu đồ 3.6. So sánh kết quả tự đánh giá LHT của HS trước TN và sau TN…..110

2


MỤC LỤC
LỜI CẢ

ƠN ......................................................................................................... 1

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... 1
ĐỒ VÀ HÌNH .............................................................. 2

DANH MỤC CÁC BI

MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 6
ƯƠNG 1.CƠ Ở
TRI N N NG

ẬN

T


TIỄN Ề Ạ



NHẰM

T

ỢP TÁC .......................................................................... 12

1.1. Tổng quan về dạy học ST

.......................................................................... 12

1.1.1. Khái niệm về dạy học ST

........................................................................ 12

1.1.2.

....................................................................... 12

ục đích của dạy học ST

1.1.3. Các kĩ năng của dạy học ST
1.1.4. Phân loại ST

.................................................................... 13


........................................................................................... 14

1.1.5. Chủ đề giáo dục ST
1.1.6. Vai tr của dạy học ST

................................................................................ 15
trong việc phát triển năng lực học sinh .............. 15

1.1.7. Các hình thức, mức độ tổ chức dạy học theo ST

..................................... 16

1.2. Dạy học phát triển năng lực ............................................................................. 17
1.2.1. Khái niệm cơ bản về dạy học phát triển năng lực ......................................... 17
1.2.2. Đặc điểm của dạy học phát triển năng lực .................................................... 18
1.2.3. Tầm quan trọng của dạy học phát triển năng lực .......................................... 19
1.2.4. Yêu cầu của dạy học phát triển năng lực ...................................................... 23
1.3. Một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học tiếp cận STEM nhằm phát
triển năng lực hợp tác cho học sinh ........................................................................ 24
1.3.1. ạy học dự án............................................................................................... 24
1.3.2. Dạy học hợp tác ............................................................................................ 26
1.3.3. ạy học theo nh m ...................................................................................... 29
1.3.4. ạy học theo g c .......................................................................................... 29
1.4. ăng lực và năng lực hợp tác .......................................................................... 29
1.4.1. ăng lực ....................................................................................................... 29
3


1.4.2. Các năng lực trong quá trình dạy học tiếp cận STEM .................................. 31
1.4.3. ăng lực hợp tác........................................................................................... 31

1.4.4. Phương pháp đánh giá năng lực hợp tác ...................................................... 34
1.5. Thực trạng dạy học ST

để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ở một số

trường trung học phổ thông ở huyện Hải Hậu tỉnh am Định. ............................... 35
1.5.1. Mục đích điều tra .......................................................................................... 35
1.5.2. Đối tượng điều tra ......................................................................................... 35
1.5.3. Nội dung và phương pháp điều tra................................................................ 36
1.5.4. Kết quả điều tra ............................................................................................ 36
Tiểu kết chương 1 ................................................................................................. 42
ƯƠNG 2. XÂY D NG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC

ƯƠNG NITƠ –

PHỐT PHO THEO TIẾP CẬN STEM NHẰM PHÁT TRI N N NG

C

HỢP TÁC .............................................................................................................. 43
2.1. Tổng quan phần nội dung chương nitơ - phốt pho ........................................... 43
2.1.1. Vị trí, mục ti u chương nitơ - phốt pho ........................................................ 43
2.1.2. Cấu trúc, nội dung chương nitơ - phốt pho .................................................. 44
2.1.3. Những điểm lưu ý về nội dung và phương pháp dạy học chương nitơ - phốt pho 45
2.2.

ối quan hệ giữa H a học và các môn khoa học tự nhi n khác ở trung học phổ

thông....................................................................................................................... 46
2.3.


ây dựng và tổ chức thực hiện một số chủ đề dạy học ST

chương nitơ -

phốt pho.................................................................................................................. 46
2.3.1. guy n tắc xây dựng các chủ đề .................................................................. 46
2.3.2. Quy trình xây dựng chủ đề ST

................................................................ 48

2.3.3. uy trình tổ chức dạy học chủ đề theo STEM .............................................. 49
2.3.4. Tổ chức các hoạt động dạy học..................................................................... 50
2.4. Thiết kế công cụ đánh giá năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học tiếp
cận STEM............................................................................................................... 89
2.4.1. Xây dựng các tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực hợp tác của học sinh ... 89
2.4.2. Thiết kế bảng kiểm quan sát đánh giá năng lực hợp tác của học sinh trong dạy
học Hóa học............................................................................................................ 92

4


2.4.3. Thiết kế phiếu hỏi để tự đánh giá và đánh giá học sinh về mức độ phát triển
năng lực hợp tác của học sinh. ................................................................................ 94
2.4.4. Phiếu đánh giá sản ph m .............................................................................. 96
2.4.5. Thiết kế và đánh giá qua bài kiểm tra ........................................................... 97
Tiểu kết chương 2 ................................................................................................. 99
ƯƠNG 3. TH C NGHIỆ

Ư


ẠM ...................................................... 100

3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm .......................................... 100
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm.................................................................. 100
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ................................................................. 100
3.2. Đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm ................................................ 100
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm ............................................................................... 100
3.2.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm .................................................................. 101
3.2.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm............................................................ 101
3.3. Phương pháp thu thập và xử lí dữ liệu ........................................................... 101
3.3.1. Phương pháp xử lí dữ liệu qua bài kiểm tra ................................................ 101
3.3.2. Thu thập và xử lí dữ liệu qua phiếu đánh giá năng lực hợp tác của học
sinh.103
3.3.3. Khảo sát lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ............................................... 103
3.4. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm ............................................................... 104
3.4.1. Kết quả thông qua bài kiểm tra ................................................................... 104
3.4.2. Kết quả qua đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh ................ 107
3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm ....................................................................... 111
3.5.1. Về mặt định tính ......................................................................................... 111
3.5.2. Về mặt định lượng ...................................................................................... 111
3.5.3. Kết quả phản hồi của giáo viên và học sinh sau thực nghiệm ..................... 113
Tiểu kết chương 3 ............................................................................................... 116
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................................................................... 117
1. Kết luận .......................................................................................................... 1118
2. Khuyến nghị ................................................................................................... 1118
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 119
5



PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Chiến lược phát triển về giáo dục đào tạo trong thời kì cơng nghiệp hóa – hiện
đại h a đất nước đã được ghi rõ trong báo cáo chính trị Đại hội đại biểu Toàn quốc
lần thứ XI của Đảng: “Đổi mới căn bản, tồn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn
hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa; đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy
học; đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản
lý giáo dục, đào tạo. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng
giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành”
Nghị quyết 29 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI khẳng định: “Phải
chuyển đổi căn bản tồn bộ nền giáo dục từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang
phát triển phẩm chất và năng lực người học, biết vận dụng tri thức vào giải quyết
các vấn đề thực tiễn”.
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo, bên cạnh việc đổi mới mục
tiêu, nội dung, chương trình và sách giáo khoa, chúng ta cần thiết phải tiến hành đổi
mới phương pháp dạy học. Điều này cũng được đề cập đến trong Luật giáo dục năm
2019: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trưng từng môn học, lớp học và đặc điểm đối
tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác,
khả năng tư duy độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của người học;
tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng vào q trình giáo dục.”
Từ những vấn đề n u tr n để công tác giảng dạy đạt hiệu quả cao đáp ứng xu hướng
đổi mới của giáo dục trong thời kỳ đổi mới tôi lựa chọn đề tài
chủ đề

ương nitơ – phốt pho hóa h c 11 nhằ

in t


t t i n n ng

một số
ợ t

tiếp cận STEM” làm đề tài nghi n cứu của mình nhằm g p phần

nâng cao chất lượng dạy học môn H a học ở cấp THPT.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. D y h c chủ đề

6


Dạy học theo chủ đề là sự kết hợp giữa mơ hình dạy học truyền thống và
hiện đại, ở đ giáo vi n không dạy học chỉ bằng cách truyền thụ kiến thức mà còn
hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải quyết các
nhiệm vụ c ý nghĩa thực tiễn.
2.2. Giáo dục STEM

ng i n

t t i n n ng

ợ t

in

Với mục đích đi tắt đ n đầu và có thể bắt kịp xu thế phát triển của thế giới,
tháng 5/2017 Thủ tướng chính phủ đã kí chỉ thị mới với nội dung như sau " Cần tập

trung thúc đ y đào tạo về Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, Tốn học, Ngoại Ngữ,
Tin Học trong giáo dục phổ thơng". Ngồi ra, Thủ tướng yêu cầu bộ Giáo Dục và
Đào Tạo thúc đ y chủ yếu đào tạo các môn giáo dục STEM với mục đích đưa thế hệ
trẻ phát triển theo một hướng mới và phát triển như tr n thế giới đã làm được.
Tồn cầu hố và hiện đại hố đang tạo ra một thế giới ngày càng đa dạng
và gắn kết. Sự bùng nổ tri thức cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công
nghệ đặt ra những y u cầu và thách thức lớn với nguồn nhân lực. Con người phải đối
mặt với những thách thức như cân bằng tăng trưởng kinh tế với phát triển bền vững
môi trường, và sự thịnh vượng với công bằng xã hội. Trong bối cảnh này, các năng
lực mà các cá nhân cần phải đáp ứng trở n n phức tạp hơn.

ục ti u giáo dục cơ bản

hiện nay là đào tạo ra những người c khả năng thích ứng và sáng tạo trong mọi môi
trường và điều kiện phức tạp của cuộc sống hiện đại. gày càng nhiều năng lực mới
của công dân thế kỉ 21 được đề cập tới trong dạy học và kiểm tra đánh giá.
Từ trước cho đến nay đã c rất nhiều tài liệu và luận văn trong và ngoài nước
khác nhau nghiên cứu đến vấn đề hợp tác, phát triển năng lực hợp tác cho HS THPT.
- Nghiên cứu ở nước ngoài
+ Từ thế kỷ XVIII, Joseph Lancaster và Andrew Bell đã thí nghiệm và triển
khai rộng rãi việc học tập hợp tác nhóm ở Anh quốc.
+ Khoảng cuối thế kỷ XIX ở Mỹ đã đề cao học tập hợp tác điển hình có
Fancis Parker, đã đưa ra các quan niệm nhằm biện hộ cho lí thuyết DHHT cùng với
Parker, John Dewer cho rằng con người có bản chất sống hợp tác, trẻ cần được dạy
biết cảm thông, tôn trọng quyền của người khác.

7


- Nghiên cứu ở trong nước: Sớm nhận thấy những ưu điểm của phương pháp

giáo dục STEM và phát triển năng lực hợp tác mang lại cộng với những định hướng
của Bộ giáo dục và đào tạo đã c rất nhiều tác giả đã nghi n cứu và đưa phương
pháp dạy học tiếp cận STEM và phát triển năng lực hợp tác vào thực tiễn. Ví dụ
điển hình là:
+ Luận văn Thạc sĩ Khoa học
L

uân

dục ST
+

uang (2 1 ,

iáo dục, Đại học Sư phạm Hà

ội 2, tác giả

ạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hướng giáo

,
guyễn Thị

iệu Hương (2016), phát triển năng lực hợp tác cho HS phổ

thông qua dạy học phần Hóa Học phi kim lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học
giáo dục, Trường ĐHSP Huế hay Lê Bảo

hư Ý (2 15 . Một số biện pháp phát


triển năng lực hợp tác của HS trong dạy học phần phi kim hóa học 10 THPT, Luận
văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP TP.HC .
+ Lê Thị Thùy

ương (2/8/2017), phát triển năng lực hợp tác cho học sinh

trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thơng, tạp chí giáo dục số đặc biệt kì 3
tháng 8/2017.
+ Nguyễn Mậu Đức- ương Thị Ánh Tuyết (2 18 ,
bazơ (H a học 11 theo định hướng giáo dục ST

ạy học chủ đề axit-

, tạp chí Giáo dục, số đặc biệt

tháng 8, tr.214 – 218.
Kế thừa và phát triển các tư tưởng, định hướng tiếp cận STEM, trong luận
văn này ngoài việc nhằm phát triển năng lực hợp tác cho HS tác giả còn chú trọng
tới việc giáo dục gắn liền với thực tiễn địa phương và định hướng nghề nghiệp cho
HS tr n địa bàn tỉnh am Định
Những bài giảng, kiến thức khô khan sẽ được thay đổi thành những bài giảng
sáng tạo, thực tế. Học sinh sẽ được nhìn tận mắt và làm những điều mình thích từ
đ kích thích trẻ hứng thú học hơn. Với công cuộc cải cách giác dục STEM ở Việt
am như vậy thì chúng ta hồn tồn có thể tin tưởng nền giáo dục Việt Nam có thể
vươn l n tầm cao mới.
3

c đ ch nghi n cứ .

8



- Xây dựng và tổ chức dạy học một số chủ đề STEM phần nitơ và photpho
lớp 11 nhằm phát triển năng lực hợp tác cho HS.
- Đo được năng lực hợp tác của HS mình nghiên cứu trước thực nghiệm và
sau thực nghiệm.
4 Nhi

v nghi n cứ .

- ghi n cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
+ Tổng quan về các vấn đề định hướng đổi mới giáo dục theo chương trình giáo
dục phổ thơng mới, xây dựng chủ đề dạy học ST

, năng lực và năng lực hợp tác.

Điều tra, đánh giá thực trạng việc sử dụng dạy học tiếp cận STEM và việc phát
triển năng lực hợp tác cho HS ở một số trường THPT từ đ phát triển và vận dụng
tốt vào thực tiễn.
- Phân tích chương nitơ – phốt pho Hóa học lớp 11
-

ây dựng một số chủ đề dạy học tiếp cận STEM chương nitơ – phốt pho và

nghi n cứu phương pháp tổ chức dạy học các chủ đề này.
- Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực hợp tác cho HS thông qua dạy học.
- Thực nghiệm sư phạm
Đánh giá tính hiệu quả và khả thi của các đề xuất trong luận văn.
+ Đánh giá tính phù hợp của các chủ đề dạy học tiếp cận ST
5

5

h ch thể đối tư ng
t

h

đã đưa ra.

vi nghi n cứ

ng i n

Dạy học một số chủ đề chương nitơ – phốt pho Hóa học 11 nhằm phát triển
năng lực hợp tác cho HS.
5

ối tượng ng i n
Thiết kế và dạy học một số chủ đế STEM chương nitơ – phốt pho nhằm phát

triển năng lực hợp tác cho HS
5

i ng i n

- Phạm vi nội dung: ghi n cứu và xây dựng một số chủ đề dạy học tiếp cận STEM
và sử dụng chúng trong dạy học chương nitơ – phốt pho H a học 11 THPT.

9



- Phạm vi thực nghiệm: Tại hai trường trung học phổ thông tr n địa bàn huyện Hải
Hậu -

am Định là Trường THPT A Hải Hậu và Trường THPT Trần Quốc Tuấn.

Thời gian thực hiện Từ tháng 12 2 1 đến tháng 12/2020.
6

h i nghi n cứ
Làm thế nào để phát triển năng lực hợp tác cho HS THPT trong dạy học

chương nitơ – phốt pho lớp 11 thông qua dạy học định hướng STEM?
7 Giả thuyết h a học
Giáo dục định hướng ST

cũng như năng lực hợp tác là những vấn đề

trọng tâm trong chương trình phổ thơng tổng thể mà Bộ giáo dục đào tạo đưa ra
năm 2 18 nhưng hai vấn đề quan trọng này ở nhiều nơi c n chưa được chú trọng
trong đ c trường THPT tôi đang công tác. Nếu xây dựng được các chủ đề dạy học
chương nitơ – phốt pho lớp 11 với các nội dung, cách thức tổ chức hoạt động dạy và
học, kiểm tra đánh giá tiếp cận STEM thì sẽ góp phần tích cực hình thành và phát
triển các năng lực cốt lõi trong đ c năng lực hợp tác cho HS trong dạy học mơn
Hóa học.
8
8

hương h


nghi n cứ

ương

ng i n

ận

Thu thập các tài liệu và sử dụng kết hợp các phương pháp phân tích, đánh
giá, tổng hợp, phân loại, hệ thống h a, khái quát h a... trong nghi n cứu tổng quan
các tài liệu c li n quan đến đề tài.
8

ương

ng i n

t

ti n

- Phương pháp điều tra: Tìm hiểu, quan sát quá trình dạy và học mơn Hóa
học, Vật lí, Sinh học,... ở trường THPT. Phỏng vấn, trao đổi, sử dụng phiếu điều tra,
thu thập thông tin,…để đánh giá sự hiểu biết về ST
học theo định hướng ST

của giáo vi n, thực trạng dạy

đánh giá nhận thức của giáo vi n về vai tr phát triển


năng lực hợp tác cho học sinh.
- Phương pháp chuy n gia Hỏi ý kiến các chuy n gia, các giảng vi n khoa
sư phạm và các giáo vi n H a học ở trường THPT.
- Phương pháp thực nghiệm Sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm
đánh giá, kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài.
10


ương

8

t

ng tin

Để xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm người ta sử dụng phương pháp thống
k toán học áp dụng trong nghi n cứu khoa học giáo dục
iến đ ng g

9

ới của đề t i

ây dựng được một số chủ đề dạy học chương nitơ – phốt pho theo tiếp cận

-

STEM
- Đề xuất một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức dạy học các

chủ đề tiếp cận STEM chương nitơ – phốt pho lớp 11.
- Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực hợp tác trong dạy học.
10

ấ t

c của

nv n

goài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung
của luận văn gồm c 3 chương
Chương 1 Cơ

n v th c tiễn về

y học nhằm h t t iển n ng

ch p

tác
Chương 2 Xây d ng một số chủ đề d y học chương nitơ – phốt pho theo tiếp
c n stem nhằm phát triển n ng
hương 3 Th c nghi

c h p tác

ư h m

11



ƯƠNG 1
CƠ Ở
NHẰM
1 1 T ng

an về
i ni

ẬN

T

TIỄN Ề Ạ

T TRI N N NG



ỢP TÁC

y học T



STEM

STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Công
nghệ), Engineering (Kỹ thuật) và Mathematics (Toán học), thường được sử dụng

khi bàn đến các chính sách phát triển về Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật và Tốn
học của mỗi quốc gia. Thuật ngữ này lần đầu ti n được giới thiệu bởi Quỹ Khoa học
Mỹ vào năm 2

1.

Với những tiếp cận khác nhau, giáo dục STEM sẽ được hiểu và triển khai
theo những cách khác nhau. Các nhà lãnh đạo và quản lý đề xuất các chính sách để
thúc đ y giáo dục STEM, quan tâm tới việc chu n bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu
cầu của sự phát triển khoa học, cơng nghệ. hìn chung, khi đề cập tới STEM, giáo
dục STEM, cần nhận thức và hành động theo cả hai cách hiểu sau đây
Một là, TƯ TƯỞNG (chiến lược, định hướng) giáo dục, bên cạnh định hướng
giáo dục toàn diện, THÚC ĐẨY giáo dục 4 lĩnh vực: Khoa học, Cơng nghệ,
Kỹ thuật, Tốn với mục tiêu định hướng và chu n bị nguồn nhân lực đáp ứng
nhu cầu ngày càng tăng của các ngành nghề liên quan, nhờ đ , nâng cao sức cạnh
tranh của nền kinh tế.
Hai là, phương pháp TIẾP CẬN LIÊN MÔN (Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ
thuật, Tốn) trong dạy học với mục tiêu: (1) nâng cao hứng thú học tập các môn học
thuộc các lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, Tốn; (2) vận dụng kiến thức
li n môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn; (3) kết nối trường học và cộng đồng;
(4 định hướng hành động, trải nghiệm trong học tập; (5) hình thành và phát triển
năng lực và ph m chất người học.
Mụ đ



STEM

Gồm 3 mục đích chính sau:
+


t t i n các n ng

đặ t ù ủ

n

t



ề STEM

in :

Đ là các kiến thức, kỹ năng li n quan đến các môn học Khoa học, Công nghệ, Kỹ
thuật và Toán học. Trong đ học sinh biết li n kết các kiến thức Khoa học, Toán
12


học đề giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra trong cuộc sống. Học sinh biết sử dụng,
quản lý và truy cập Công nghệ. Học sinh biết về quy trình thiết kế và chế tạo ra các
sản ph m.
+

t t i n các n ng

ốt õi

in :


iáo dục ST

nhằm

chu n bị cho HS những cơ hội cũng như những thách thức trong nền kinh tế cạnh
tranh toàn cầu của thế kỷ 21. B n cạnh những hiểu biết về các lĩnh vực Khoa học,
Cơng nghệ, Kỹ thuật, Tốn học, học sinh sẽ được phát triển tư duy ph phán, khả
năng hợp tác để thành công.
+

ịn

ướng ng ề ng i

in :

iáo dục ST

sẽ tạo cho HS

những kiến thức, kỹ năng mang tính nền tảng cho việc học tập ở các bậc học cao
hơn cũng như cho nghề nghiệp trong tương lai của các em. Từ đ g p phần xây
dựng lực lượng lao động c năng lực, ph m chất tốt đặc biệt là lao động trong lĩnh
vực ST

nhằm đáp ứng mục ti u xây dựng và phát triển đất nước.
n ng ủ

STEM


Giáo dục STEM nhằm để giúp học sinh phát triển các kĩ năng để có thể sử
dụng để làm việc trong thời đại 4.0 hiện nay. Các kĩ năng của dạy học ST
Kỹ n ng h a học: là khả năng li n kết các khái niệm, nguy n lý, định luật
và các cơ sở lý thuyết của giáo dục khoa học để thực hành và sử dụng kiến thức này
để giải quyết các vấn đề trong thực tế.
Kỹ n ng công ngh : Là khả năng sử dụng, quản lý, hiểu biết, và truy cập
được công nghệ. Công nghệ là từ những vật dụng hằng ngày đơn giản nhất như quạt
mo, bút chì đến những hệ thống sử dụng phức tạp như mạng internet, mạng lưới
điện quốc gia, vệ tinh…
Kỹ n ng ỹ thu t: Là học sinh được trang bị kỹ năng kỹ thuật là có khả
năng sản xuất ra đối tượng và hiểu được quy trình để làm ra nó. Học sinh phải có
khả năng phân tích, tổng hợp và kết hợp để biết cách làm thế nào cân bằng các yếu
tố li n quan (như khoa học, nghệ thuật, công nghệ, kỹ thuật để c được một giải
pháp tốt nhất trong thiết kế và xây dựng quy trình.

13


Kỹ n ng t

n học: Là khả năng nhìn nhận và nắm bắt được vai trị của tốn

học trong mọi khía cạnh tồn tại trên thế giới. Học sinh có kỹ năng tốn học sẽ có
khả năng thể hiện các ý tưởng một cách chính xác, áp dụng các khái niệm và kĩ
năng toán học vào cuộc sống hằng ngày.
n
-D

i STEM

t n

n

c STEM tham gia giải quyết vấn đề

+ Chủ đề STEM đầy đủ: Học sinh vận dụng kiến thức của cả bốn lĩnh vực
ST

để giải quyết vấn đề.
+ Chủ đề STEM khuyết: Học sinh vận dụng kiến thức ít nhất hai trong bốn

lĩnh vực ST

để giải quyết vấn đề.

- D a trên ph m vi kiến th

đế giải quyết vấn đề STEM

+ Chủ đề STEM cơ bản được xây dựng tr n cơ sở kiến thức thuộc phạm vi
các mơn Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật và Tốn học trong chương trình giáo dục
phổ thơng. Các sản ph m của chủ đề ST

này thường đơn giản, bám sát nội dung

sách giáo khoa và thường được xây dựng tr n cơ sở các nội dung thực hành, thí
nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thơng.
+ Chủ đề STEM mở rộng: có những kiến thức nằm ngồi chương trình giáo
dục phổ thông và sách giáo khoa. Những kiến thức đ HS phải tự tìm hiểu và

nghiên cứu từ tài liệu nâng cao, chuyên ngành. Sản ph m STEM của loại hình này
c độ phức tạp cao hơn.
- D a vào mụ đ

yh c

+ Chủ đề STEM dạy học kiến thức mới: được xây dựng tr n cơ sở kết nối
kiến thức của nhiều môn học khác nhau mà học sinh chưa được học hoặc được học
một phần. Học sinh khi đ sẽ vừa giải quyết được vấn đề và vừa lĩnh hội được kiến
thức mới.
+ Chủ đề STEM dạy học vận dụng được xây dựng tr n cơ sở những kiến
thức học sinh đã được học. Chủ đề STEM dạng này sẽ bồi dưỡng cho HS năng
lực vận dụng lý thuyết vào thực tiễn từ đ kiến thức lý thuyết được củng cố và
khắc sâu.
14


1.1.5.

ủ đề gi

ụ STEM

Chủ đề giáo dục ST

là chủ đề dạy học được thiết kế dựa trên vấn đề thực

tiễn kết hợp với chu n kiến thức, kỹ năng của các mơn khoa học trong chương trình
phổ thơng. Trong q trình dạy học giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc nhóm,
sử dụng cơng nghệ truyền thơng và hiện đại cùng cơng cụ tốn học để tạo ra sản

ph m có tính ứng dụng thực tế, phát triển kỹ năng và tư duy cho học sinh. Chủ đề
STEM cần đảm bảo các tiêu chí: giải quyết vấn đề thực tiễn, kiến thức trong chủ đề
thuộc lĩnh vực ST

, định hướng hoạt động - thực hành, làm việc nhóm. Cụ thể:

- Chủ đề STEM ướng tới giải quyết các vấn đề trong th c ti n: vận dụng
kiến thức STEM để giải quyết các vấn đề thực tiễn chính là mục tiêu của dạy học
theo quan điểm giáo dục STEM. Do vậy, chủ đề STEM không phải để giải quyết
các vấn đề mang tính tưởng tượng và xa rời thực tiễn mà n luôn hướng đến giải
quyết các vấn đề, các tình huống trong xã hội như kinh tế, mơi trường ở cộng động
địa phương của họ cũng như toàn cầu.
- Các kiến th

t ng n

STEM đ giải quyết vấn đề: tiêu chí này

đảm bảo theo đúng tinh thần giáo dục ST

, qua đ mới phát triển được các năng

lực chuyên môn liên quan đến Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học.
- Chủ đề STEM địn

ướng ho t động - th c hành: định hướng hoạt động

- thực hành là một tiêu chí của quan điểm giáo dục STEM nhằm hình thành và phát
triển năng lực kết hợp lý thuyết và thực hành cho học sinh.
- H c sinh làm vi


n

đ th c hi n chủ đề STEM: trên thực tế có

những chủ đề STEM vẫn có thể triển khai cá nhân. Tuy nhiên, làm việc theo nhóm
là hình thức làm việc phù hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ phức tạp gắn với
thực tiễn. Làm việc theo nhóm là một kĩ năng quan trọng trong thế kỉ 21, bên cạnh
đ khi làm việc theo nhóm học sinh sẽ được đặt vào môi trường thúc đ y các nhu
cầu giao tiếp chia sẻ ý tưởng và cùng nhau phát triển giải pháp.
1.1.6

it



STEM t ng i

t t i n n ng

in

Việc đưa giáo dục STEM vào trường phổ thông mang lại nhiều ý nghĩa và c
rất nhiều vai trị quan trọng như Đảm bảo giáo dục tồn diện, nâng cao hứng thú học
tập các môn học STEM, kết nối trường học với cộng đồng, hướng nghiệp, phân luồng
và quan trọng hơn hết là hình thành và phát triển năng lực, ph m chất cho học sinh
15


n t


1.1.7.

độ tổ ch

t

STEM

1.1.7.1. ác h nh thức tổ chức dạy học theo STEM
* Dạy học các môn học thuộc lĩnh vực STEM
Đây là hình thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu trong nhà trường. Theo
cách này, các bài học, hoạt động giáo dục ST

được triển khai ngay trong q

trình dạy học các mơn học STEM theo tiếp cận liên môn.
Các chủ đề, bài học, hoạt động ST

bám sát chương trình của các mơn học

thành phần. Hình thức giáo dục STEM này không làm phát sinh thêm thời gian học tập.
* Hoạt động trải nghiệm STEM
Trong hoạt động trải nghiệm STEM, học sinh được khám phá các thí
nghiệm, ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong thực tiễn đời sống.

ua đ , nhận biết

được ý nghĩa của khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học đối với đời sống con
người, nâng cao hứng thú học tập các môn học ST


. Đây cũng là cách thức để thu

hút sự quan tâm của xã hội tới giáo dục STEM.
Các trường phổ thơng có thể triển khai giáo dục ST

thơng qua một số

hình thức:
- Tổ chức ngày hội STEM Hình thức này thu hút được học sinh ở tất cả các
khối lớp tham gia. Đây là cơ hội để học sinh c thể thỏa sức sáng tạo và thể hiện
khả năng của mình. Thơng qua ngày hội ST

học sinh cũng được học hỏi, thi thố,

so tàitừ các bạn khác. Tuy nhi n với hình thức này thường chỉ những học sinh nào
c hứng thú hoặc được cử đại diện cho lớp mới tham gia.
- Tổ chức câu lạc bộ STEM Với hình thức này thường chỉ áp dụng cho một
khối lớp với môn học cụ thể n n lượng học sinh tham gia khơng được đơng như
hình thức ngày hội ST

.

Tham gia câu lạc bộ STEM, học sinh được học tập nâng cao trình độ, triển
khai các dự án nghiên cứu, tìm hiểu các ngành nghề thuộc lĩnh vực ST

. Đây là

hoạt động theo sở thích, năng khiếu của học sinh, diễn ra định kỳ, trong cả năm học.
- Tổ chức dạy học STEM theo chuyên đề Đây là hình thức dạy học theo c tổ

chức bài bản, c sự hướng dẫn của giáo vi n. Thơng qua hình thức này tất cả các
học sinh trong lớp được trải nghiệm ST
năng lực ph m chất.
16

. Được làm việc, giao lưu, phát triển


* Hoạt động nghiên cứu khoa học
Giáo dục STEM có thể được triển khai thông qua hoạt động nghiên cứu khoa
học và tổ chức các cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật với nhiều chủ đề khác nhau
thuộc các lĩnh vực robot, năng lượng tái tạo, môi trường, biến đổi khí hậu, nơng
nghiệp cơng nghệ cao…
Tổ chức tốt hoạt động sáng tạo khoa học kỹ thuật là tiền đề triển khai các dự
án nghiên cứu trong khuôn khổ cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung
học đựợc tổ chức thường niên.
1.1.7.2. ác mức độ tích hợp trong dạy học theo STEM
Tùy vào ý đồ của nhà sư phạm cũng như đặc điểm môi trường giáo dục thực tế,
c thể lựa chọn 3 mức độ dạy học tích hợp hoặc kết hợp chúng một cách linh hoạt
như sau
- Lồng ghép/liên hệ Đây là mức độ đơn giản nhất của dạy học tích hợp, khi
mà các mơn học vẫn được dạy riêng rẽ trong đ c thiết kế các phần nội dung gắn
với thực tế xã hội, hoặc a tốt

Câu 3: Thầy (cô) nhận thấy biểu hiện NLHT về mặt kĩ năng của HS ở trường mà
quý thầy (cô đang dạy như thế nào?
ức độ biể hi n
c ĩ n ng
(1 hận sự phân công từ nh m trưởng.
(2 Đảm nhận nhiều vai trò khác nhau.

(3 C ý thức hoàn thành nhiệm vụ.
(4 Hoàn thành tốt và vượt mức kế hoạch
đề ra.

Rất
Không
Thường Thỉnh
thường
bao
xuyên th ảng
xuyên
giờ


(5 Tự tin trình bày kết quả hoạt động.
(6
ạnh dạn đ ng g p ý kiến với các
thành vi n khác tr n tinh thần xây dựng.
( Hăng hái thảo luận đưa ra kết quả
chung của nh m.
(8 Chủ động giúp đỡ các thành vi n trong
nh m và y u cầu giúp đỡ khi cần thiết.
(
ây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ
chung cùng các thành viên khác trong nhóm.
(1 Phân chia cơng việc phù hợp với
từng thành vi n trong nh m.
(11 Thúc đ y, động vi n, theo sát tình hình
thực hiện nhiệm vụ của các thành vi n.
(12 Ủng hộ, lắng nghe ý kiến các bạn

trong nhóm.
(13 Khuyến khích các thành vi n trong
nh m đề cao sự hợp tác.
(14 Kiềm chế khi xảy ra xung đột.
(15 Biết cách đàm phán, g p ý xây dựng.
(16 iải quyết mâu thuẫn tr n tinh thần
h a bình, cả nh m cùng c lợi.
(1 Phản đối nhẹ nhàng, khơng chỉ trích.
(18 hận thấy ưu, nhược điểm của bản
thân và đề xuất nhận nhiệm vụ phù hợp.
(1 Biết cách đánh giá kết quả của các
thành viên trong nhóm và nhóm khác trên
tinh thần xây dựng.
Câu 4: Thầy (cơ) cho biết nhận định của mình về thái độ hợp tác của HS trong các
hoạt động học tập?
□ Rất tốt □ Tốt□ Trung bình

□ Chưa tốt

Câu 5: Xin thầy (cơ) cho biết mức độ sử dụng các phương pháp dạy học (PPDH)
trong dạy học hóa học ở trường Phổ thơng?


ức độ
hương h

y học

Rất
Thường Thỉnh

thường
Ít khi
xun th ảng
xun

hưa
bao
giờ

a. Thuyết trình
b. Đàm thoại
c. Trực quan
d. ạy học theo nh m
e. ạy học theo g c
f. ạy học theo dự án
Câu 6: Về các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển NLHT cho HS, thầy
(cơ) có ý kiến nào say đây
□ Chưa nghe n i đến
□ C nghe nhưng chưa hiểu rõ
□ Đã nghe nhưng chưa vận dụng
□ Đã vận dụng nhưng chưa đạt hiệu quả
□ Đã vận dụng và đạt hiệu ảuq
Câu 7: Mức độ thực hiện vấn đề phát triển NLHT cho HS của thầy (cô):
□ Thường xuyên thực hiện các biện pháp, PPDH phát triển NLHT cho HS.
□ Có thực hiện vấn đề phát triển NLHT cho HS.
□ Thỉnh thoảng có thực hiện vấn đề phát triển NLHT cho HS.
□ Hầu như không thực hiện vấn đề phát triển NLHT cho HS.
Câu 8: Mức độ thành thục các kĩ năng trong dạy học hợp tác của thầy (cô):
ĩ n ng


y học

a. Chia nh m cách chia, số lượng HS…
b. Chọn nội dung hoạt động hợp tác
c. uản lí và kiểm tra q trình HS thực hiện
d. Điều khiển HS học hợp tác
e. ây dựng phương án đánh giá kết quả quá trình hợp tác

ức độ th nh th c
Tốt Khá TB
ế


Câu 9: Thầy Cô đã bao giờ đọc, xem, hay nghe nói về những vấn đề sau chưa


Chưa

STEM





Giáo dục STEM






Ngày hội STEM





Nghề nghiệp STEM





Nhân lực STEM





Cuộc thi Robotics





Câu 10: Theo Thầy/Cơ, giáo dục STEM là gì?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 11: ST


c ý nghĩa như thế nào với Thầy/Cơ?
Khơng quan tâm
Mới chỉ nghe nói đến
Rất muốn tìm hiểu
Đang tìm hiểu
Đang nghi n cứu về STEM
Đang dạy về STEM

Câu 12: Theo Thầy/Cô, giáo dục STEM ở Việt Nam có quan trọng hay khơng? Tại sao?
□ C quan trọng

□ Khơng quan trọng

Thầy/Cơ vui lịng cho biết lí do:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


Câu 13: Giáo dục STEM ở là cần thiết đối với tất cả HS? Thầy/Cơ vui lịng cho biết
lí do vì sao?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 14: Theo Thầy/Cơ, khái niệm về Giáo dục STEM rộng hơn so với Khoa học
(S), Công nghệ (T , Kĩ thuật (E), Tốn học (M)?
Rất đồng ý


Đồng ý

hơng đồng ý

Rất hơng đồng ý

Khơng ý kiến

Thầy/Cơ vui lịng cho biết lí do:

Xin chân thành cả

ơn

cộng tác và góp ý kiến của Q Thầy/Cơ giáo!

PHỤ LỤC 1.2: PHIẾ T

ỊÝ

IẾN HỌC SINH

(Dùng cho lớp T và ĐC trước thực nghiệm)
Các em học sinh thân mến!
Nhằm mục đích tìm hiểu th m suy nghĩ, sở thích và khả năng của các em trong
quá trình học tập để c các phương pháp dạy học hợp lí cho các em. Mong các em
đọc kĩ các câu hỏi dưới đây và c sự lựa chọn phù hợp nhất.
Câu 1: m c thích được thầy (cơ) tổ chức giờ học có hoạt động nhóm, hợp tác
cùng các bạn khơng?

□ Rất thích

□ Thích

□ Bình thường

□ Khơng thích

Câu 2: Các em hãy cho biết nhận định của mình về thực trạng nhận thức của HS về
NLHT (biết kiến thức cơ bản về hợp tác, giá trị của sự hợp tác; biết cách hợp tác với
thành viên khác)?
□ Rất tốt

□ Tốt

□ Trung bình

□ Chưa tốt


×