Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Từ tuần 10 đến tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.96 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngữ văn 8. Bùi Thanh Hải – THCS Tuân Đạo. TUẦN 10 Ngày soạn:…./…./2010 Ngày dạy: …../…./2010. Tiết 37:. Nói quá. I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Hiểu thế nào là nói quá và tác dụng của nói quá trong văn chương cũng như trong cuộc sống. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn bài - Học sinh: Xem trước bài ở nhà III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. HS đọc Giải thích ý nghĩa của các câu tục ngữ, ca dao trên?. Đối chiếu nội dung các câu tục ngữ, ca dao trên với thực tế và cho nhận xét? So sánh các câu dùng biện pháp nói quá với các câu đồng nghĩa không dùng biện pháp nói quá và cho nhận xét? Qua phân tích ví dụ em hiểu gì về nói quá? Nói quá được sử dụng nhiều trong thành ngữ và trở thành những khuôn mẫu cố định như: Thét ra lửa, Lớn như thổi... Biện pháp để nhận biết nói quá là đối chiếu với thực tế. Trong nhận thức về nói quá điều quan trọng là phải hiểu được ý nghĩa hàm ẩn của lời nói.. NỘI DUNG BÀI HỌC. I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1. Ví dụ - Chưa nằm đã sáng: Đêm thánh năm rất ngắn - Chưa cười đã tối: Ngày tháng mười rất ngắn - Thánh thót như mưa ruộng cày: Mồ hôi ướt đẫm, sự lao động vô cùng vất vả của người nông dân. -> phóng đại mức độ, tính chất của sự vật, sự việc => nói quá - Tác dụng: nhấn mạnh, làm cho lời nói sinh động, gây ấn tượng hơn 2. Kết luận - Nói quá là một BP tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc được nói đến trong câu. - Tác dụng: nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức gợi hình, gợi cảm.. II. Luyện tập Bài 1 HS phát hiện và giải thích ý nghĩa của biện - Sỏi đá cũng thành cơm-> niềm tin vào bàn pháp nói quá trong từng câu tay lao động của con người Năm học: 2010 - 2011 1 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngữ văn 8. Bùi Thanh Hải – THCS Tuân Đạo. - đi lên đến tận trời được -> vết thương không có nghĩa lí gì, không phải bận tâm. - Thét ra lửa -> kẻ có quyền sinh sát đối với người khác Bài 2 HS lựa chọn những câu thành ngữ phù hợp a. Chó ăn đá gà ăn sỏi b. Bầm gan tím ruột để điền vò chỗ trống c.Ruột để ngoài ra d. Nở từng khúc ruột e. Vắt chân lên cổ mà chạy Bài 3 GV hướng dẫn HS đặt câu có dùng biện - Nàng có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng pháp nói quá đã cho sao cho đúng cả về ngữ thành - Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được pháp và về ý nghĩa bài toán này - Đoàn kết là sức mạnh dời non lấp biển - Công việc lấp biển vá trời ấy là công việc của nhiều đời, nhiều thế hệ mới có thể làm xong - Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng. HS làm bài theo nhóm Bài 4 - Ngáy như sấm - Trơn như mỡ - Nhanh như cắt - Lừ đừ như ông từ vào đền - Lúng túng như gà mắc tóc D. Củng cố và hướng dẫn về nhà 1. Củng cố - Nắm được vai trò và tác dụng của nói quá - Biết sử dụng nói quá cho phù hợp 2. Huớng dẫn về nhà - Học thuộc phần ghi nhớ - BTVN: 5,6 tr.103 + Bài 5: chọn chủ đề cho đoạn văn, rồi viết ĐV, khi viết chú ý sử dụng biện pháp nói qua nhưng phải phù hợp. + Bài 6: dựa vào mục đích, ý nghĩa của nói quá và nói phét để phân biệt cho chính xác. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: …………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. 2. Năm học: 2010 - 2011. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngữ văn 8. Bùi Thanh Hải – THCS Tuân Đạo. ================ Ngày soạn:…./…./2010 Ngày dạy: …../…./2010. Tiết 38: ÔN. TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM. I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần truyện kí hiện đại Việt nam học ở lớp 8 II. Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn bài, Bảng phụ (BP) - Học sinh: Soạn bài ở nhà III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Qua VB: “Hai cây phong” người kể chuyện muốn thể hiện điều gì? 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG BÀI HỌC. 1. Bảng thông kê các văn bản truyện kí VN đã học Năm T/P ra đời. Tên VB. Tên tác giả. Tôi đi học. Th.Tịnh (19111988). 1941. N.Hồng (19181982). 1940. Trong lòng mẹ (Trích Những ngày thơ ấu). Tức nước vỡ bờ(Trích Tắt Đèn). Lão Hạc(Trích. Ngô Tất Tố (19831954). 1939. Nam Cao (1915-. 1943. Thể loại. ND. Những kỉ niệm trong Truyện sáng về buổi tựu ngắn trường đầu tiên trong đời. - Nỗi cay đắng tủi cực và tình yêu, niềm tin mãnh liệt của bé Hồng khi xa Hồi kí mẹ tự thuật - Niềm hạnh phúc cực độ của bé H khi được ở trong lòng mẹ - Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ TD nửa PK Tiểu - Ca ngợi phẩm chất thuyết cao qúi và sức mạnh quật khởi tiềm tàng của chị Dậu. Truyện - Số phận đau ngắn thương và phẩm chất Năm học: 2010 - 2011. Lop8.net. NT - Hình ảnh so sánh mới mẻ, độc đáo - TS- MT- BCBình luận - TS-MT-BC - So sánh, liên tưởng , độc đáo - MT diễn biến tâm lí chân thực, sinh động. - Khắc hoạ NV chủ yếu qua ngôn ngữ, hành động. - MT, phân tích diễn biến tâm lí 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngữ văn 8. Lão Hạc). Bùi Thanh Hải – THCS Tuân Đạo. sống động - Cách kể truyện mới mẻ, linh hoạt - Ngôn ngữ chân thực nhưng đậm tính triết lí 2. So sánh các văn bản trong các bài 2,3,4 Hãy nêu điểm giống chủ yếu về ND- NT a. Sự giống nhau: - Đều là kiểu văn bản tự sự, là truyện kí của ba VB trong các bài 2,3,4? Chú ý về mặt thể loại, PTBĐ, đề tài... hiện đại(Sáng tác vào thời kí 1930-1945) Có thể nói những điểm giống nhau của ba - Đều lấy đề tài về con người và cuộc sống VB trên đều là những đặc điểm chung nhất xã hội đương thời, đều đi sâu miêu tả số của dòng văn xuôi hiện thực trước CMTT, phận cực khổ của những con người bị vùi dòng VH khơi nguồn vào những năm 20 dập. phát triển mạnh mẽ vào những năm 30 và - Đều chan chứ tinh thần nhân đạo: yêu đầu những năm 40 của TK XX, đem lại cho thương, trân trọng những tình cảm, phẩm nền VH hiện đại VN những tên tuổi lớn chất đẹp đẽ của con người, tố cáo những cùng những tác phẩm suất sắc: Phạm Duy điều xấu xa, độc ác. Tốn, Nguyễn Công Hoan, NTT, Vũ Trọng - Sử dụng bút pháp hiện thực(Lối viết chân thực, gần gũi đời sống) Phụng, Nam Cao, Tô Hoài... => đặc điểm chung nhất của dòng văn xuôi hiện thực VN trước CMTT. Hãy chỉ ra sự khác nhau giữa các VB đó? b. Sự khác nhau VB. Trong lòng mẹ. Tức nước vỡ bờ. Lão Hạc. 4. 1951). Thể loại. Hồi kí. Tiểu thuyết. Truyện ngắn. PTBĐ. sống cao qíu của LH - Thái độ trân trọng của tác giả đối với những người ND như LH. ND. - Nỗi cay đắng tủi cực và tình yêu, niềm tin mãnh liệt của TSbé Hồng khi xa mẹ BC- Niềm hạnh phúc cực độ của MT bé H khi được ở trong lòng mẹ - Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ TD nửa PK Tự sự - Ca ngợi phẩm chất cao qúi và sức mạnh quật khởi tiềm tàng của chị Dậu. - Số phận đau thương và TS- phẩm chất sống cao qíu của BC LH - Thái độ trân trọng của tác Năm học: 2010 - 2011. Lop8.net. NT - So sánh, liên tưởng , độc đáo - MT diễn biến tâm lí chân thực, sinh động - Khắc hoạ NV chủ yếu qua ngôn ngữ, hành động. - MT, phân tích diễn biến tâm lí sống động - Cách kể truyện mới mẻ, linh hoạt.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngữ văn 8. Bùi Thanh Hải – THCS Tuân Đạo. giả đối với những người ND như LH. - Ngôn ngữ chân thực nhưng đậm tính triết lí. 3. Nhân vật em yêu thích Trong mỗi văn bản của các bài 2,3,4 em thích nhất NV nào? Vì sao? HS lần lượt nêu ý kiến của mình và giải thích lí do vì sao mình yêu thích NV đó. D. Củng cố và hướng dẫn về nhà 1. Củng cố - Nắm được những nét cơ bản về nhất của các tác phẩm truyện kí Vn hiện đại: Tác giả, thể loại, ND, NT... - Nhận biết được sự giống và khác nhau giữa các VB đó 2. Huớng dẫn về nhà - Ôn lại nội dung bài ôn tập này - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết VH * Rút kinh nghiệm giờ dạy: …………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ================ Ngày soạn:…./…./2010 Ngày dạy: …../…./2010. Tiết 39: Văn bản: Thông. tin về ngày trái đất năm 2000. I. Mục tiêu cần đạt Giúp học: - Thấy được tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông, tự mình hạn chế sử dụng bao bì ni lông và vận động mọi người cùng thực hiện khi có điều kiện. - Thấy được tính thuyết phục tong cách thuyết minh về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông cùng như tính hợp lí của những kiến nghị mà văn bản đề xuất - Từ việc sử dụng bao bì ni lông, có những suy nghĩ tích cực về các việc tương tự trong vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt, một vấn đề vào loại khó giải quyết nhất trong nhiệm vụ bảo vệ môi tường. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn bài, các tài liệu về vấn đề sử dụng bao bì ni lông - Học sinh: Soạn bài ở nhà III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: Năm học: 2010 - 2011. Lop8.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngữ văn 8. Bùi Thanh Hải – THCS Tuân Đạo. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. GV giới thiệu Đây là lời kêu gọi nhưng thực chất là một văn bản thuyết minh về một vấn đề khoa học Nội dung đề cập trong VB thuộc lĩnh vực nào?(VH hay trong đời sống XH)? Tính nhật dụng của VB này thể hiện ở ntn? Thể hiện ở vấn đề XH mà nó muốn đề cập tới. VB đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường Trái đất, một vấn đề thời sự nóng hổi đang được dư luận XH hết sức quan tâm. Giải thích các chú thích 1,2,4,6? Phân tích bố cục của VB?. GV hướng dẫn đọc: Đọc rõ ràng, mạch lạc, chú ý đến các thuật ngữ chuyên môn cần phát âm chính xác. GV đọc mẫu-> HS đọc tiếp. NỘI DUNG BÀI HỌC. I. Giới thiệu chung 1. Giới thiệu chung về văn bản - VB được soạn thảo dựa trên bức thông điệp của 13 cơ quan nhà nước và tổ chức phi chính phủ, phát đi ngày 22/4/2000, nhân sự vịêc lần đầu tiên VN tham gia ngày trái đất. - Là VB nhật dụng. - Thể loại: thuyết minh về một vấn đề khoa học 2. Chú thích 3. Bố cục - Mở bài: từ đầu...bao bì ni lông -> Nguyên nhân ra đời của bức thông điệp ngày trái đất. - Thân bài: tiếp...nghiêm trọng đối với môi trường -> nêu tác hại của việc dùng bao bì ni lông và biện pháp hạn chế sử dụng chúng - Kết bài: còn lại -> Kiến nghị về việc bảo vệ môi trường Trái đất II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Đọc. 2. Tìm hiểu văn bản Trong phần mở đầu, VB đã thông báo a. Thông báo về ngày trái đất - Ngày 22/4 hàng năm được gọi là ngày trái những sự kiện nào? đất, mang chủ đề bảo vệ môi trường. - Có 141 nước tham dự. - Năm 2000, VN tham gia với chủ đề: “Một ngày không sử dụng bao bì ni lông”. Qua đây em có nhận xét gì về sự quan tâm => Thế giới rất quan tâm đến vấn đề bảo vệ của thế giới đối với môi trường? VN có môi trường.VN cũng hành động để thể hiện thái độ ntn trước VĐ này? rõ sự quan tâm chung với thế giới. Năm học: 2010 - 2011 6 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngữ văn 8. Bùi Thanh Hải – THCS Tuân Đạo. Em hãy nhận xét về cách trình bày các sự kiện trên?. - >Phương pháp thuyết minh: từ khái quát đến cụ thể, trực tiếp, ngắn gọn, dễ hiểu. b. Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và các biện pháp hạn chế Nguyên nhân nào khiến cho việc sử dụng * Nguyên nhân: Do tính không phân huỷ bao bì ni lông trở nên nguy hại? của Pla- xtic nên bao bì ni lông gây ra hàng Chính tính chất không phân huỷ đó đã tạo loạt tác hại. * Tác hại: ra hàng loạt tác hại Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông - (Ni lông lẫn vào đất) làm cản trở quá trình được thuyết minh ntn? sinh trưởng của các loài thực vật, dẫn tới xói SGV tr. 108 mòn. Ni lông thường bị vứt bừa bãi nơi công - Làm tắc các đường dẫn nước thải, tăng khả cộng, có khi là những di tích, thắng cảnh, năng ngập lụt của các đô thị, làm cho muỗi làm mất mĩ quan của cả khu vực phát sinh, lây truyền dịch bệnh, làm chết các Bản thân túi ni lông qua sử dụng đã là rác sinh vật khi nuốt phải - Đặc biệt làm ô nhiễm thực phẩm, gây tác thải, song cái đặc biệt của loại rác thải này là thường dùng để dựng các loại rác thải hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư khác. rác đựng trong những túi ni lông buộc phổi kín sẽ khó phân huỷ và sinh ra các chất gây - Khí độc do đốt bao bì ni lông gây ngộ độc, độc hại giảm miễn dịch, rối loạn chức năng, gây ung Khi chế tạo ni lông đặc biệt là ni lông màu, thư... người ta còn đưa vào các chất liệu phụ gia khác, trong đó có các chất độc hại nên dùng đựng thực phẩm có tể gây nguy hại Hiện nay chủ yếu có ba phương thức sử lí: Chôn lấp, đốt, tái chế Qua đây em có nhận thức gì về hiểm hoạ = > Dùng bao bì ni lông bừa bãi góp phần của việc sử dụng bao bì ni lông? làm cho thế giới mất an toàn và gây hại cho sức khoẻ con người. ĐV đã dùng phương pháp gì để thuyết - >Phương pháp thuyết minh: Kết hợp liệt minh? kê, phân tích trên cơ sở khoa học, thực tiễn, Kết hợp liệt kê các tác hại của việc dùng có khả năng thuyết phục cao. bao bì ni lông và phân tích trên cơ sở thực tế và khoa học của những tác hại đó. * Một số giải pháp hạn chế dùng bao bì ni VB đã nêu lên những giải pháp nào? lông - Hạn chế tối đa việc dùng bao bì ni lông - Tuyên truyền về tác hại của bao bì ni lông - Vận động mọi người tìm giải pháp cho vấn đề này. Em có nhận xét gì về những giải pháp đã - > đề xuất hợp lí, có tính khả thi nhưng được đưa ra? chưa triệt để tận gốc vấn đề. Các giải pháp trên chưa triệt để không chỉ vì Năm học: 2010 - 2011 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngữ văn 8. Bùi Thanh Hải – THCS Tuân Đạo. xử lí bao bì ni lông rất khó mà còn vì dùng bao bì ni lông có nhiều mặt lợi: rẻ, tiện lợi, chi phí sản xuất rẻ hơn so với bao bì bằng giấy 40%. Trong phần kết bài VB đã có những kiến nghị gì?. c. Những kiến nghị về việc bảo vệ môi trường - Nhiệm vụ chung của chúng ta là bảo vệ trái đất khỏi nguy cơ ô nhiễm - Hành động cụ thể là: “Một ngày không sử dụng bao bì ni lông” - > Thiết thực, cụ thể. - > phương pháp thuyết minh: từ nhiệm vụ chung đến nhiệm vụ cụ thể; dùng nhiều câu cầu khiến. III. Tổng kết và luyện tập 1. Tổng kết * Nội dung * Nghệ thuật 2. Luyện tập. VB đem lại cho em những hiểu biết gì? VB sử dụng những phương pháp thuyết minh nào? Em sẽ có những hành động gì để bảo vệ môi trường trái đất? D. Củng cố và hướng dẫn về nhà 1. Củng cố - Nắm được lí do bức thông điệp ra đời, tác hại của việc dùng bao bì ni lông - Thấy được những việc cần làm để hạn chế tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông 2. Huớng dẫn về nhà - Học thuộc nội dung phần ghi nhớ SGK tr.107 - Tiết sau học bài: Nói giảm, nói tránh * Rút kinh nghiệm giờ dạy: …………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ================ Ngày soạn:…./…./2010 Ngày dạy: …../…./2010. Tiết 40: Nói. giảm nói tránh. I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hiểu được thế nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm, nói tránh trong ngôn ngữ đời thường và trong tác phẩm văn học. - Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm, nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết. II. Chuẩn bị Năm học: 2010 - 2011 9 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngữ văn 8. Bùi Thanh Hải – THCS Tuân Đạo. - Giáo viên: Soạn bài, BP - Học sinh: Xem trước bài ở nhà III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. HS đọc. NỘI DUNG BÀI H ỌC. I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh. 1. Ví dụ Những từ in đậm tong các VD trên có nghĩa đi gặp cụ các Mác, cụ Lê nin và các vị anh là gì?đều chỉ cái chết hùng cách mạng khác đi Tác giả sử dụng cách nói như vậy nhằm chẳng còn: - > tránh từ chết, giảm bớt sự đau buồn mục đích gì? Để giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn Bầu sữa - > tránh sự thô tục Vì sao tác giả dùng từ bầu sữa mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa? So sánh hai cách nói sau và cho biết cách không được chăm chỉ lắm: cách nói tế nhị, nói nào nhẹ nhàng hơn, tế nhị hơn? nhẹ nhàng = > nói giảm nói tránh 2. Kết luận Em hiểu thế nào là nói giảm nói tránh? Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ; tránh thô tục, thiếu lịch sự. II. Luyện tập Bài 1 a. đi nghỉ b. Chia tay nhau c. kiến nghị HS lựa chọn đáp án và điền d. có tuổi e. đi bước nữa bài 2 a2, b2, c1, d2, e2. HS chọn câu có sử dụng biện pháp nói giảm Bài 3 - Chị xấu quá -> chị không đẹp lắm nhưng nói tránh có duyên đáy. Đặt cau theo hướng dẫn - Anh già quá - > anh không được trẻ lắm - Cấm cười to -> xin cười nhỏ một chút - Anh cút đi -> Có lẽ đê lúc khác chúng ta nói chuyện này - Giọng hát chua loét -> Giọng hát chưa Năm học: 2010 - 2011 10 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngữ văn 8. Bùi Thanh Hải – THCS Tuân Đạo. ngọt lắm Bài 4 GV gợi dẫn Hs tìm những trường hợp cụ thể. D. Củng cố và hướng dẫn về nhà 1. Củng cố - Nắm được khái niệm nói giảm nói tránh và biết vận dụng trong cuộc sống, biết nhận xét và phân tích trong ác tác phẩm VH 2. Huớng dẫn về nhà - Học thuộc nội dung phần ghi nhớ SGK tr.108 - Ôn tập VB, tiết sau kiểm tra 1 tiết. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: …………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ================. TUẦN 11 Ngày soạn:…./…./2010 Ngày dạy: …../…./2010 Trường THCS Tuân Đạo Líp : .............................................. Hä vµ tªn:......................................... TiÕt 41 KiÓm tra m«n ng÷ v¨n Thêi gian 45 phót. A. PhÇn tr¾c nghiÖm(3 ®iÓm) I.Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng(1đ) 1. Tắt Đèn thuộc phương thức biểu đạt nào? A. Miªu t¶ B. BiÓu C¶m C. Tù Sù 2. Vì sao em chọn đáp án đó ? A. V× bµi v¨n tr×nh bµy diÔn biÕn sù viÖc. B. Vì bài tái hiện trạnh thái sự vật, con người. C. V× bµi v¨n bµy tá t×nh c¶m c¶m xóc. D. Vì bài văn nêu ý kiến đánh giá bàn bạc. 3. Nhà văn An-đec- xen là người nước nào? A. Mü B. T©y Ban Nha C. Thôy §iÓn 4. Gi¸ trÞ nghÖ thuËt cña “C« bÐ b¸n diªm” lµ g×? A. NghÖ thuËt kÓ chuyÖn hÊp dÉn. B. Đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng. C. C¸c t×nh tiÕt diÔn biÕn hîp lý D. Tất cả đều đúng. 11. Năm học: 2010 - 2011. Lop8.net. D. NghÞ luËn. D. §an M¹ch.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngữ văn 8. Bùi Thanh Hải – THCS Tuân Đạo. II: Nối một nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để được những nhận định chính xác về chủ đề của các văn bản truyện ký đã học.(1đ) A B 1. T«i ®i häc a. Nçi ®au cña chó bÐ må c«i vµ t×nh yªu thương mẹ mãnh liệt của chú bé. b. Bé mÆt tµn ¸c, bÊt nh©n cña x· héi thùc 2. Trong lßng mÑ dân phong kiến; vẻ đẹp tâm hồn của người phô n÷ n«ng d©n: yªu chång con, cã søc sèng tiÒm tµng, m¹nh mÏ. 3. Tức nước vỡ bờ c. Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ. d. Nh÷ng kØ niÖm trong s¸ng cña cËu trß 4. L·o H¹c nhỏ trong buổi tựu trường đầu tiên. III. H·y ®iÒn vµo chç trèng sao cho phï hîp(1®) “ B»ng nghÖ thuËt kÓ chuyÖn hÊp dÉn, ®an xen gi÷a ...................vµ................. Víi c¸c t×nh tiÕt diÔn biÕn hîp lý, t¸c phÈm........................................cña nhµ văn............................truyền cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất h¹nh” B.PhÇn tù luËn(7®) 1.C¸i chÕt cña em bÐ b¸n diªm cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo?(1®) .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................... 2.Theo em Chiếc lá cuối cùng của cụ Bơmen vẽ trên tường có phải là một kiệt tác không ? h·y gi¶i thÝch?(2®) .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .............................................................. Năm học: 2010 - 2011. Lop8.net. 12.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngữ văn 8. Bùi Thanh Hải – THCS Tuân Đạo. 3. H·y viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n tr×nh bµy c¶m xóc cña em sau khi häc xong “ ChiÕc l¸ cuèi cïng” cña O. Henry? .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................... * Rút kinh nghiệm giờ dạy: …………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ================ Ngày soạn:…./…./2010 Ngày dạy: …../…./2010. Tiết 42: Luyện. nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm. I. Mục tiêu cần đạt 13. Năm học: 2010 - 2011. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngữ văn 8. Bùi Thanh Hải – THCS Tuân Đạo. Giúp học sinh: - Biết trình bày miệng trước tập thể một cách gãy gọn, rõ ràng, sinh động về một câu chuyện có kết hợp với miêu tả, biểu cảm. - Ôn tập về ngôi kể. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn bài - Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Nhắc lại các ngôi kể đã học? Thế nào là kể chuyện theo ngôi thứ nhất? Tác dụng của ngôi kể này? Làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục của câu chuyện Thế nào là kể chuyện theo ngôi thứ ba? Tác dụng của ngôi kể này?. NỘI DUNG BÀI HỌC. I. Ôn tập về ngôi kể 1. Ngôi kể thứ nhất Người kể xưng tôi, người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe thấy, trải qua, có thể tực tiếp nói ra những suy nghĩ, tình cảm của mình 2. Ngôi kể thứ ba Người kể giấu mình, gọi các nhân vật bằng tên gọi của họ - > kể một cách linh hoạt, tự do.. Lấy ví dụ về cách kể theo ngôi thứ nhất và thứ ba? - Ngôi thứ nhất: Tôi đi học, lão Hạc, Những ngày thơ ấu - Ngôi thứ ba: Tắt đèn, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng... Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể? Người trong cuộc có thể vui buồn theo cảm tính chủ quan Người ngoài cuộc có thể dùng MT-BC để góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật.. GV cho HS đọc lại đoạn văn kể về việc chị Dậu đã đánh lại người nhà lí trưởng trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”. Lưu ý kể chuyện xen lẫn với các yếu tố miêu tả, biểu cảm ở chỗ nào. Muốn kể lại chuyện theo ngôi thứ nhất. 3. Thay đổi ngôi kể là để: -Thay đổi điểm nhìn đối với sự việc và nhân vật - Thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm.. II. Luyện nói: kể chuyện kết hợp với MTBC Đề bài: Kể lại đoạn trích sau theo ngôi kể thứ nhất trong vai chị Dậu. - Cần thay đổi các yếu tố kể cho phù hợp:. Năm học: 2010 - 2011. Lop8.net. 14.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngữ văn 8. Bùi Thanh Hải – THCS Tuân Đạo. cần thay đổi những gì?. + Từ xưng hô phải chuyển sang ngôi thứ nhất(xưng tôi) + Phải chuyển lời thoại trực tiếp thành lời kể gián tiếp + Lựa chọn chi tiết miêu tả, biểu cảm cho phù hợp với ngôi thứ nhất.. Hãy kể lại đoạn văn theo ngôi thứ nhất, đóng vai chị Dậu. ĐV tham khảo: Tôi xám mặt lại, vội vàng đặt con bé xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay người nhà lí trưởng và van xin: “Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!”, “Tha này! tha này!” vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực tôi mấy bịch.... D. Củng cố và hướng dẫn về nhà 1. Củng cố: - Nắm rõ các ngôi kể - Vận dụng thay đổi ngôi kể cho phù hợp. 2. Huớng dẫn về nhà: Kể lại VB “Lão Hạc” theo ngôi thứ ba. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: …………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ================ Ngày soạn:…./…./2010 Ngày dạy: …../…./2010. Tiết 43:. Câu ghép. I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Nắm được đặc điểm của câu ghép - Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn bài, BP - Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nói quá và tác dụng của nói quá? lấy VD minh hoạ? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. 15. NỘI DUNG BÀI HỌC. Năm học: 2010 - 2011. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngữ văn 8. Bùi Thanh Hải – THCS Tuân Đạo. HS đọc VD Phân tích cấu tạo của các câu in đậm? - Tôi: CN lớn - Phần còn lại: VN lớn Trong đó co hai cụm CN nhỏ làm phụ ngữ cho ĐT quên và nảy nở: + Những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi + Mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bàu trời quang đãng. I. Đặc điểm của câu ghép 1. Ví dụ - Câu 1: Tôi/ quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.. -> Câu có cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn => Dùng cụm C- V để mở rộng câu. - Câu 2: Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương TN thu và gió lạnh,/ mẹ tôi/ âu yếm nắm tay tôi C V dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. -> câu có một cụm CN => câu đơn - Câu 3: Câu này có ba cụm CV, mỗi cụm CV được Cảnh vật chung quanh tôi/ đều thay đổi, vì C1 V1 gọi là một vế câu. Cụm CV cuối cùng giải chính lòng tôi/ đang có sự thay đổi lớn: thích cho cụm chủ vị thứ hai hôm C2 V2 nay tôi /đi học C 3 V3 -> Câu có nhiều cụm CV không bao chứa nhau Thế nào là câu ghép? => câu ghép 2. Kết luận Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cum CV không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm CV được gọi là một vế câu. II. Cách nối các vế câu 1. Ví dụ Các vế trong câu ghép trên nối với nhau - Câu 3(phần 1): + Vế 1 nối vế 2 bằng QHT “vì”(dùng từ bởi yếu tố nào? nối). + Vế 2 nối vế 3 bằng dấu hai chấm(không Năm học: 2010 - 2011 17 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngữ văn 8. Bùi Thanh Hải – THCS Tuân Đạo. Tìm thêm các câu ghép trong VD ở mục 1? dùng từ nối). - Hàng năm cứ vào cuối thu...tựu trường. + Vế 1-2 bằng QHT “và” + Vế 2-3 bằng dấu phẩy - Những ý tưởng ấy tôi chưa làn nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Có mấy cách nối các vế trong một câu ghép? 2. Kết luận Có hai cách nối các vế trong câu ghép: Cặp từ hô ứng: vừa...đã, mới...đã, chưa...đã, - Dùng từ nối: QHT, cặp QHT, phó từ, đại đâu... đấy, nào...đấy... từ, chỉ từ, các cặp từ hô ứng - Không dùng từ nối: Giữa các vế câu cần cố dáu phẩy, chấm phẩy, hai chấm II. Luyện tập Bài 1 GV hướng dẫn HS tìm và phân tích-> gọi * Phần a: - U van Dần, u lạy Dần! -> nối bằng dấu HS lên chữa từng phần phẩy. - Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. -> Nối bằng dấu phẩy - Chị con có đi, u mới co tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! -> nối bằng dấu phẩy - Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có tương không. -> nối bằng dấu phẩy - Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy. -> Nối bằng dấu phẩy * Phần b: - Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. -> nối bằng dấu phẩy - Giá những cổ tục đã đày đoạ...mới thôi -> nối bằng dấu phẩy. * Phần c: - Tôi im lặng...cay cay -> nối bằng dấu hai chấm * Phần d: - Hắn làm ngề ăn trộm...quá -> nối bằng Năm học: 2010 - 2011 18 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngữ văn 8. Bùi Thanh Hải – THCS Tuân Đạo. GV hướng dẫn Hs đặt câu ghép theo yêu cầu đề bài. Dựa vào các câu bài hai để làm bài tập 3. QHT: bởi vì Bài 2 - Vì trời mưa to nên đường rất trơn. - Nếu bạn chăm học thì bạn sẽ thi đỗ - Tuy nhà còn khó khăn nhưng Thu vẫn học rất gỏi. - Không những Vân học giỏi mà còn khéo tay nữa. Bài 3 - Trời mưa to, đường rất trơn( bớt từ) - Bạn chăm học, sẽ thi đỗ. D. Củng cố và hướng dẫn về nhà 1. Củng cố: - Nắm được khái niệm câu ghép, cách nối các vế câu ghép. - Nhận biết câu ghép và sử dụng câu ghép. 2. Huớng dẫn về nhà: - Học thuộc hai phần ghi nhớ SGK tr.112, 113 - BTVN: 4, 5 tr. 114 * Rút kinh nghiệm giờ dạy: …………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ================ Ngày soạn:…./…./2010 Ngày dạy: …../…./2010. Tiết 44. Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh. I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hiểu được vai trò, đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con người. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn bài, BP - Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG BÀI HỌC. I. Vai trò và đặc điểm của văn bản thuyết minh. 1. Văn bản thuyết minh trong đời sống con HS đọc VD trong SGK người Mỗi văn bản trên trình bày, giới thiệu, giải a. Ví dụ Năm học: 2010 - 2011 19 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngữ văn 8. thích điều gì? Lợi ích này gắn với đặc điểm của cây dừa mà cây khác không có. Tất nhiên cây dừa Bến Tre hay nơi khác cũng lợi ích như thế. Nhưng đây giới thiệu cây dừa Bình Định, gắn bó với người dân Bình Định.. Bùi Thanh Hải – THCS Tuân Đạo. - VB “Cây dừa Bình Định”: trình bày lợi ích của cây dừa. - VB “Tại sao lá cây có màu xanh lục”: Giải thích về tác dụng của chất diệp lục làm cho lá cây có màu xanh. - VB “Huế”: Giới thiệu Huế là một trung tâm VNNT lớn của VN với nhiều đặc điểm riêng biệt và tiêu biểu => VB thuyết minh. Những VB như thế này em thường gặp ở đâu, trong những lĩnh vực nào? Mọi lĩnh vực trong cuộc sống hàng ngày Được sử dụng rộng rãi, ngành nghề nào cũng cần đến: - Mua một cái TV, máy bơm... đều phải kèm theo bản thuyết minh để ta hiểu tính năng, cấu tạo, cách sử dụng... - Mua một hộpbánh, trên đó cũng ghi xuất sxứ, thành phần làm nên loại bánh, ngày sản b. Kết luận xuất, hạnn sử dụng Em hiểu gì về VB thuyết minh? - Là kiểu VB dùng để trình bày, giới thiệu, giải thích về đặc điểm, T/C, nguyên nhân, quy luật...của sự vật, hiện tượng nhằm cung cấp tri thức và hướng dẫn cách sử dụng cho con người. - VB thuyết minh được sử dụng phổ biến trong đời sống. VB thuyết minh khác VB: TS- MT- BC ở 2. Đặc điểm chung của văn bản thuyết điểm nào? minh - VBTS: trình bày SV, diễn biến, NV - VBMT: trình bày chi tiết cụ thể cho ta cảm nhận được sự vật, con người - VBNL: trình bày ý kiến, luận điểm Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh - ND: Tri thức phải khách quan, xác thực, là gì?(Nội dung, hình thức) có ích. - VBTM có nhiệm vụ cung cấp tri thức tri - HT: Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ thức khách quan giúp con người hiểu đúng, và hấp dẫn đầy đủ vì thế không thể hư cấu, bịa đặt hay tưởng tượng, suy luận. Năm học: 2010 - 2011 20 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngữ văn 8. Bùi Thanh Hải – THCS Tuân Đạo. - Không đòi hỏi người viết phải bộc lộ cảm xúc của mình vì không bắt buộc phải làm người đọc hiểu rõ cái hay, cái đẹp.. II. Luyện tập Bài 1 cả hai ĐV trên đều là VBTM, vì: - VB 1 cung cấp kiến thức lịch sử - VB 2: Cung cấp kiến thức khoa học sinh vật Bài 2 Đây là một VB thuyết minh về nguyên nhân, tác hại của bao bì ni Bài 3 Các kiểu VB khác đều cần sử dụng yếu tố thuyết, vì: - TS: giới thiệu sự việc và nhân vật - MT: Giới thiệ cảnh vật, con người - BC: Giới thiệu đối tượng gây cảm xúc - Nghị luận: giới thiệu luận điểm, luận cứ.... D. Củng cố và hướng dẫn về nhà 1. Củng cố: - Nắm được khái niệm và đặc điểm của VBTM - Nhận biết VBTM 2. Huớng dẫn về nhà: - Học thuộc phần kết luận trong vở ghi - BTVN: Sưu tầm các VB, ĐV thuyết minh * Rút kinh nghiệm giờ dạy: …………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ================. TUẦN 12 Ngày soạn:…./…./2010 Ngày dạy: …../…./2010. Tiết 45:. Ôn dịch, thuốc lá - Nguyễn Khắc Viện-. I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức được tác hại to lớn. nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng. - Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức lập luận và thuyết minh trong VB. Năm học: 2010 - 2011. Lop8.net. 21.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngữ văn 8. Bùi Thanh Hải – THCS Tuân Đạo. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn bài, máy chiếu - Học sinh: Soạn bài, sưu tầm các thông tin về hút thuốc lá. III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và một số biện pháp hạn chế sủ dụng bao bì ni lông? 2. Bài mới: Hút thuốc lá là một thói quen, một thú vui, thậm chí có tể xem là một phần của phong tục tập quán, một phần văn hoá của nhiều quốc gia, trong đó có VN. Thế nhưng hút thuốc lá lại vô cùng có hại cho sức khoẻ con người. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Giới thiệu vài nét về VB?. Giải thích chú thích 1, 4, 8? Cho biết văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung cụ thể của mỗi phần?. NỘI DUNG BÀI HỌC. I. Giới thiệu chung 1. Giới thiệu chung về văn bản - Trích trong cuốn: “Từ thuốc lá đến ma tuýbệnh nghiện”. - Là văn bản nhật dụng- Thuyết minh về một vấn đề khoa học xã hội. 2. Chú thích 3. Bố cục - Phần 1: Từ đầu...nặng hơn cả AIDS -> Thông báo về nạn dịch thuốc lá - Phần 2: Tiếp .... con đường phạm pháp - > tác hại của thuốc lá - Phần 3: còn lại -> Kiến nghị về việc chống thuốc lá. II. Tìm hiểu văn bản 1. Đọc. GV hướng dẫn đọc: Rõ ràng, mạch lạc, chú ý những dòng chữ in nghiêng cần đọc chậm. Những câu cảm phải đọc với giọng phù hợp. 2. Tìm hiểu văn bản GV đọc mẫu-> HS đọc tiếp * Nhan đề văn bản Phân tích ý nghĩa của việc dùng dấu phẩy Dấu phẩy được sử dụng theo lối tu từ để trong nhan đề VB? nhấn mạnh: Ôn dịch: chỉ chung các loại bệnh nguy - Thuốc lá là một loại dịch bệnh nguy hiểm, hiểm, lây lan rộng làm chết người hàng loạt lây lan rộng. - Thái độ nguyền rủa, tẩy chay dịch bệnh trong một thời gian nhất định. Nếu đề bài sử thành “Ôn dịch thuốc lá” này. hoặc “Thuốc lá một loại ôn dịch” thì về mặt ND không sai, nhưng tính chất biểu cảm không rõ bằng khi dùng dấu phẩy giữa hai a. Thông báo về nạn dịch thuốc lá cụm từ. Trong phần mở đầu VB đã cho đưa ra - Có nhiều ôn dịch mới xuất hiện cuối TK Năm học: 2010 - 2011 22 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×