Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức 3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.2 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 2 Ngày soạn: 26/8/2011 2/29/9/2011 Tiết 1: Tiết 2:. Ngày giảng : Thứ. Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét =============================== Tập đọc. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Sừng sững, khe đá, co rúm lại, béo múp béo míp… - Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa cac cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả , gợi cảm… 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Sừng sững, chóp bu, nặc nô , kéo bè kéo cánh… 3. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà trò yếu đuối. II. Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ: “ Mẹ ốm” + Trả lời câu hỏi trong SGK - Nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài : Ghi bảng b. Nội dung bài : *Luyện đọc : - Gọi hs đọc toàn bài. - Chia đoạn : 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần) – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Đọc từ khó - Nêu chú giải SGK - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. TG 1 5. Hoạt động của trò - Hát - 3 HS thực hiện yêu cầu - HS ghi đầu bài vào vở. 1 12 - 1 Hs đọc - HS đánh dấu đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn . - 4 em - 2 em - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm 39. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi 1 HS khá đọc bài - Đọc mẫu toàn bài. *Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi: + Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ như thế nào? * Giảng từ : Sừng sững, lủng củng. 10. + Bọn Nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí Nhện gộc canh gác, tất cả nhà Nhện núp kín trong các hangđá với dáng vẻ hung dữ. + Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh: “ Ai đứng chóp bu bọn này, ra đây ta nói chuyện?” + Dế Mèn thét lên, so sánh bọn Nhện giàu có, béo múp béo míp mà cứ đòi món nợ bé tí tẹo,… kéo bè kéo cánh đánh đập Nhà Trò yếu ớt, thật đáng xấu hổ và còn đe doạ chúng… + Chúng sợ hãi cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc chạy ngang phá hết các dây tơ chăng lối.. + Dế Mèn đã làm cách gì để bọn Nhện phải sợ ? + Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải?. + Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn bọn Nhện đã hành động như thế nào? *Cuống cuồng: Rất vội vàng, rối rít và quá lo lắng. + Chọn danh hiệu để tặng cho Dế Mèn ? + Đoạn trích này ca ngợi điều gì? *Luyện đọc diễn cảm: - HD giọng đọc : - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. + Đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn, cả bài - GV nhận xéT, ghi điểm. 4. Củng cố – dặn dò: - Nêu ý nghĩa bài - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Truyện cổ nước mình” - Nhận xét giờ học. - Đọc thầm. - Trả lời: … - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.. - Nhắc lại. 9. - 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - Nghe - HS luyện đọc theo cặp - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. 4 - 2 em - Lắng nghe. 40 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ================================== Tiết 3:. Toán. Các số có sáu chữ số (8) I. Mục tiêu: 1. Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. 2. Đọc được các số có sáu chữ số. 3. Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập. II. Đồ dùng dạy – học : - Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn, các thẻ ghi số, bảng các hàng của số có sáu chữ số. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Tg Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức : 1 2. Kiểm tra bài cũ : 5 - Chuẩn bị đồ dùng, sách vở - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Tìm - 3 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. a để giá trị của biểu thức 45 x a là: 45 x a = 255 45 x a = 450 255 ; 540 ; 90 a = 255 : 45 a = 450 : 45 - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm a=5 a = 10 45 x a = 90 cho HS 3. Dạy bài mới: a = 90 : 45 aa. Giới thiệu bài: Trực tiếp 1 a=2 b. Nội dung bài: * Ôn về các hàng đơn vị, chục , 5 - HS ghi đầu bài vào vở trăm, nghìn, chục nghìn: - Cho HS nêu quan hệ giữa đơn - HS làm theo lệnh của GV. vị các hàng liền kề * Hàng trăm nghìn: 10 đơn vị = 1 chục + 10 nghìn bằng 1 chục nghìn, 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn vậy mấy chục nghìn bằng 1 trăm 10 nghìn = 1 chục nghìn nghìn? - 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn , 1 trăm nghìn bằng 10 chục nghìn * Giới thiệu các số có sáu chữ số: - Cho HS quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn, sau đó gắn các thẻ 100. 7. Trăm nghìn 100 000. 41 Lop4.com. Chục nghìn. Nghìn. Trăm 100 100. Chục. Đơn vị 1 1 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 000 ; 10 000 ; 1000 ; 100 ; 10…lên các cột tương ứng trên bảng.. 100 000 10 000 100 000 10 000 100 000 10 000. 1 000 1 000. 100 100 100. 10. 1 1 1. 4 3 2 5 1 6 - HS quan sát bảng và gắn cá thẻ - Số đó là số 432 516, số này có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục và 6 đơn vị.. + Ta có số đó là số nào? Số đó có mấy mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đvị ? - 3 - 4 hs đọc - Gọi hs đọc. - HS đọc các số. - GV cho HS đọc các số : 12 357 ; 312 357 ; 81 759 - Nhận xét, sửa sai. 3. Luyện tập : 20 - Đọc y/c Bài 1: Viết theo mẫu( HĐCN) - 1 HS đọc và viết số, cả lớp viết vào vở. a. Cho HS phân tích mẫu. 313 241 : ba trăm mười ba nghìn, hai trăm bốn mươi mốt.. b. GV đưa hình vẽ như bảng trong SGK cho HS nêu kết quả cần viết vào ô trống.. - HS lên gắn các thẻ số tương ứng với từng cột. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2 : Viết theo mẫu (HĐN4- Phiếu) - HD mẫu - Y/c hs làm bài vào phiếu. - Nx, ghi điểm. Bài 3: Đọc các số sau(HĐCN) - Gọi hs đọc nối tiếp các số.. - Nx, sửa sai - Đọc y/c - Trao đổi làm phiếu. - Đại diện trình bày. - Nx, chữa bài. 523 453 : Năm trăn hai mươi ba nghìn,bốn trăm năm mươi ba.. - Đọc y/c - Lần lươt từng hs đọc số + 369 815 : Ba trăm sáu mươi chín nghìn, tám trăm mười lăm +…. - Nhận xét và chữa bài. Bài 4: Viết các số sau (HĐCN – Vở) - Y/c hs viết số vào vở - Nhận xét và ghi điểm 4. Củng cố – dặn dò: - Tổng kết bài - Dặn HS về làm bài tập và chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập”. - Đọc y/c. 3. - 4em lên bảng viết và viết vào vở: 63 115 ; 723 936 ; 943 103 ; 860 372 - Nx, sửa sai - Ghi nhớ - Lắng nghe 43 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV nhận xét giờ học. Tiết 4:. Kĩ thuật. Cắt vải theo đường vạch dấu I. Mục tiêu: 1. H biết vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu 2. Vạch được đường vạch dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy định, đúng kĩ thuật 3. GD ý thức an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy- học: - 1 mảnh vải kích thước 20cm x 30 cm, kéo cắt vải, phấn thước. - Vải, phấn, thước III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - KT đồ dùng của H. 3. Bài mới: 1 a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. b. Nội dung: 5 - Quan sát nhận xét mẫu. *Hoạt động 1: Giới thiệu mẫu - Nêu tác dụng của vạch mẫu trên - Vạch dấu là công việc được thực hiện vải? trước khi cắt, khâu, may một sản phẩm nào đó. Tuỳ yêu cầu của người cắt, may có thể vạch dấu đường thẳng hoặc đường cong. Vạch dấu để cắt vải được chính xác , không bị xiên lệch - Nêu các bước cắt vải theo đường - Cắt vải theo đường vạch dấu được thực vạch dấu. hiện theo 2 bước.Vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch dấu trên vải *Hoạt động 2: HD thao tác kĩ 17 thuật - Theo quy trình và giới thiệu - QS hình 1a,b,c sgk. - Đính miếng vải lên bảng - 2HS đánh dấu 2 điểm cách nhau 15 cm . - Nêu cách vạch dấu đường thẳng - 1 HS nối hai điểm đó để được một đường đường cong trên vải? thẳng. - 1HS vạch dấu đường cong trên vải. - Cắt theo đường vạch dấu, từng nhát cắt dứt khoát... 44 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cắt vải theo đường cong TT... cắt từng nhát cát ngắn xoay nhẹ vải kết hợp với lượn kéo theo đường cong khi cắt. - Nêu một số lưu ý trong sgk * Ghi nhớ: … *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức trưng bày sản phẩm - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. 4. Củng cố dặn dò. - Cho HS nhắc lại quy trình - CB bài sau chuẩn bị kim, chỉ, vải, kéo - Nhận xét giờ học. Tiết 5:. - 2 - 3 H đọc phần ghi nhớ sgk. 7 - Đánh giá sản phẩm theo 2 mức + Hoàn thành + Chưa hoàn thành 4 - 2em. ===================================== Đạo đức. Trung thực trong học tập ( Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Học sinh biết: Trung thực trong học tập giúp chúng ta học tập đạt kết quả tốt hơn được mọi người tin tưởng yêu quý - Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra 2. Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập và thành thật trong học tập 3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập II. Đồ dùng dạy - học: - Giấy bút cho các nhóm III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1 2. Kiểm tra bài cũ: 3 - Thế nào là trung thực trong - H nêu. học tập? - nx, đánh giá. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: Trực tiếp 1 45 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b. Nội dung bài: Hoạt động 1: Kể tên những việc làm đúng, sai - Tổ chức HS làm việc theo nhóm - Y/c các nhóm nêu tên 3 hành động và dán kết quả thảo luận *KL: đánh dấu vào các ý đúng Hoạt động 2: Xử lý tình huống. - G đưa 3 tình huống lên bảng - Y/c các nhóm trả lời 3 TH .. - Nx về cách xử lý tình huống của các nhóm Hoạt động 3: Đóng vai thể hiện tình huống - Y/c H chọn 1 trong 3 trường hợp ở bài tập 3 để đóng vai - Tổ chức cho cả lớp làm việc *Việc học tập sẽ thực sự giúp em tiến bộ nếu em trung thực Gv kết luận: Hoạt động 4: Tấm gương trung thực - Kể những tấm gương trung thực mà mình biết hay của chính mình - Thế nào là trung thực trong học tập, vì sao phải trung thực trong học tập ? 4. Củng cố dặn dò . - Nhắc lại ghi nhớ - Liên hệ: Chọn tấm gương. 7 - Làm việc nhóm 4-từng thành viên liên hệ hành vi trung thực, không trung thực đã chuẩn bị, không ghi trùng lặp . Trung thực Không trung thực. 8 - Thảo luận nhóm 4, tìm cách xử lí cho mỗi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó - TH 1: em sẽ chấp nhận bị điểm kém nhưng lần sau em sẽ học bài bài tốt. Em sẽ không chép bài của bạn . - TH 2: Em sẽ báo lại cho cô giáo điểm của em để cô ghi lại. - TH 3:Em sẽ động viên bạn cố gắng làm bài và nhắc bạn trong giờ kiểm tra em không được phép cho bạn chép bài . 8 - Chọn TH và cách xử lý tình huống rồi phân vai để thể hiện-luyện tập. - 5 HS làm giám khảo. - Các nhóm lần lượt lên thể hiện - Giám khảo đánh giá cho điểm. - H khác nhận xét bổ sung. 4 - Thảo luận nhóm đôi : nêu gương trung thực trong học tập . - H nêu lại ghi nhớ. 3 - 2em - Liên hệ 46 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> trung thực em biết? - Học bài và chuẩn bị bài sau: Vượt khó trong học tập - Nhận xét tiết học ========================================= Ngày soạn: 3/9/2011 Ngày giảng : Thứ 3/6/9/2011 Tiết 1: Toán. Luyện tập (10) 1. Mục tiêu: 1. Củng cố về đọc, viết các số có sáu chữ số. 2. Thành thạo và nắm được thứ tự các số có sáu chữ số. 3. Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ môn. 2. Đồ dùng dạy – học : - Phiếu học tập BT1, 4 3. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức : 1 2. Kiểm tra bài cũ : 4 - Chuẩn bị đồ dùng, sách vở - Kiểm tra vở bài tập của 5 HS - HS thực hiện theo yêu cầu. + Nêu cách đọc và viết số có sáu chữ số. GV- Nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy bài mới: - HS ghi đầu bài vào vở a. Giới thiệu bài : trực tiếp 1 b. Nội dung bài : * Luyện tập : Bài 1 : Viết theo mẫu 8 (HĐCN- Phiếu) + HD HS phân tích số 653 267 - HS thực hiện theo yêu cầu. + Y/c lớp làm vào phiếu, - HS làm bài theo yêu cầu. + Gọi nối tiếp nêu miệng - HS nêu miệng các số vừa làm. + 653 267 : Sáu trăm năm mươi ba, hai trăm sáu mươi bảy + Số 653 267: Sáu trăn nghìn, năm chục nghìn, ba nghìn, hai trăm, sáu chục và bảy đơn vị. - GV nhận xét, chữa bài. - HS chữa bài vào vở. Bài 2: HĐCN 8 - Đọc đề bài làm bài - Yêu cầu HS đọc các số: - Nối tiếp đọc số. 47 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a. 2 453 ; 65 243 ; 762 543 ; 53 620… b. Cho biết mỗi số 5 ở trên thuộc hàng nào, lớp nào?. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Viết các số sau(HĐCN- Vở) - Y/c hs làm bài.. - Nhận xét và chữa bài. Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống. (HĐN2- Phiếu) - Yêu cầu HS làm bài + Yêu cầu HS đọc bài và làm bài vào vở - Nhận xét, chữa bài và cho điểm. - Yêu cầu HS nêu từng dãy số. - Nhận xét chung. 4. Củng cố – dặn dò: - Dặn HS về làm bài tập và chuẩn bị bài sau: “ Hàng và lớp” - GV nhận xét giờ học.. Tiết 2:. 8. 7. - Nối tiếp nêu giá trị chữ số 5 + 2 453 : 5 thuộc hàng chục + 65 243 : 5 thuộc hàng nghìn. + 762 543 : 5 thuộc hàng trăm + 53 620 : 5 thuộc hàng chục nghìn. - Nx, sửa sai - HS đọc y/c - HS viết số vào vở - Nối tiếp viết bảng 4 300 ; 24 316 ; 24 301. - HS chữa bài vào vở - Đọc y/c. - HS trao đổi làm bài + 300 000;…;600 000; 700 000; 800 000. + 350 000;…;380 000; 390 000;400 000. - HS tự nêu.. 3. - Lắng nghe - Ghi nhớ. ================================ Khoa học. Trao đổi chất ở người (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Biết những biểu hiện bên ngoài của quả trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. 2. Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. - Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện việc trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. 3. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học : - Hình 8 - 9 trong SGK, phiếu học tập, bộ đồ chơi ghép chữ vào chỗ trống. 48 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của Thầy TG Hoạt động của Trò 1. Ổn định tổ chức : 1 - Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ : 5 - Hãy nêu quá trình trao đổi chất ở - HS thực hiện y/c. người ? - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi bảng 1 - Học sinh ghi dầu bài. b. Nội dung bài : Hoạt động 1 : Xác định những cơ 12 quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người * Mục tiêu : Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.. * Cách tiến hành : - Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. + Theo em cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài ? * Kết luận : Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng và o xy tới tất cả các cơ quan trong cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và đem khía cacbonic đến phổi để thải ra ngoài.. Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ 12 giữa các cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở người. * Mục tiêu : Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.. * Học sinh quan sát hình 8 SGK, thảo luận nhóm 2 làm những việc sau : + Chỉ vào hình 8 SGK nói lên chức năng của từng cơ quan. - Đại diện nhóm trình bày. * Cơ quan tiêu hoá : Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân. * Cơ quan hô hấp : Hấp thụ khí ô xy và thải ra khí Cacbonic * Cơ quan bài tiết nước tiểu : Lọc máu tạo thành nước tiểu thải ra ngoài. - 1 – 2 học sinh nhắc lại.. - Quan sát sơ đồ trang 9 SGK. + Mỗi học sinh nêu vai trò của 1 cơ quan. + Lấy : Ô xy, thực ăn, nước uống + Thải ra : khí cacbonic, phân và nước. * Cách tiến hành + Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất ? + Hằng ngày cơ thể phải lấy những gì 49. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> từ môi trường và thải ra môi trường những gì ? + Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động ? * Kết luận : Nhờ sự phối hợp nhịp nhàng. tiểu. + Cơ quan tuần hoàn + Nếu 1 trong các cơ quan ngừng hoạt động thì cơ thể sẽ chết.. của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn và bài tiết mà sự trao đổi chất diễn ra bình thường, cơ thể khoẻ mạnh. Nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết 4. Củng cố, dặn dò :. 3. + Nêu mối quan hệ của các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất + Về học kỹ bài, chuẩn bị bài sau. + Nhận xét giờ học. Tiết 3:. :. - Học sinh đọc mục bóng đèn toả sáng. - Trả lời. ======================================= Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết I. Mục tiêu 1. Mở rộng hệ thống hóa vốn từngữ theo chủ điểm" thương người như thể thương thân". 2. Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm " thương người như thể thương thân". Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. 3. Giáo dục học sinh: có tấm lòng nhân hậu đoàn kết với bạn bè II. Đồ dùng dạy - học - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng III. Các họat động dạy - học : Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập HS làm ở nhà - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Nội dung bài : *Bài 1: Tìm các từ :. TG 1 4. Hoạt động của trò - Hát - HS kiểm tra bài lẫn nhau. 1 8. - 2 hs - lớp đọc thầm 50. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> (HĐN2-Phiếu) - Chia lớp làm nhóm nhỏ - Phát giấy và bút cho các nhóm. - Từng cặp trao đổi - Các nhóm làm bài vào phiếu, đại diện trình bày + Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quý, xót thương, thông cảm, đồng cảm,… + Hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn,… + Cứu giúp cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ, nâng đỡ - Ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hiền lành, đánh đập…. a. Tìm từ thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại b. Từ trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương c. Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc hoặc giúp đỡ d. Từ trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ - Nhận xét *Bài 2: Chọn các từ sau : …(HĐCN) - Kẻ sẵn bảng - Y/c hs làm bài.. 8. - 2 hs đọc - lớp đọc thầm - 1em lên viết bảng, lớp trả lời miệng. Tiếng"nhân"có nghĩa là "người". - Nx, tuyên dương. Bài tập 3: Đặt câu với 2 từ ở bài tập 2(HĐCN-Vở) - Y/C HS làm bài vào vở - Gọi HS viết các câu mình đã đạt. - Nx, ghi điểm. Bài 4: Các câu tục ngữ dưới đây khuyên ta điều gì, …(HĐN3miệng) a. Ở hiền gặp lành.. Tiếng"nhân"có nghĩa là thương người nhân dân, công nhân hậu, nhân nhân, nhân loại, đức, nhân ái, nhân nhân tài từ - Nx, chữa bài - 2 em đọc Yc của bài. 8. - Lớp làm vở - 5em lên bảng viết câu mình đặt + Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước + Bố em là công nhân + Toàn nhân loại căm ghét chiến tranh + Bà em rất nhân hậu + Mẹ con bác nông dân rất nhân đức - Nx, sửa sai - 2 em đọc YC * HS thảo luận nhóm 3 - sau đó nối tiếpỉtìng bày miệng. - Khuyên người ta sống hiền lành, nhân. 7. 51 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> hậu vì sống như vậy gặp những diều tốt lành may mắn. - Chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người được hạnh phúc may mắn. - Khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh.. b. Trâu buộc ghét trâu ăn. c.. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao 4. Củng cố - dặn dò - HS nhắc lại những từ ngữ nói về nhân hậu đoàn kết -Về học thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ - Chuẩn bị bài sau" Dấu hai chấm" - Nhận xét tiết học. Tiết 4:. 3. =============================== Kể chuyện. Kể chuyện đã nghe,đã đọc I. Mục tiêu: - Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng tiên ốc đã học. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. TG. Hoạt động học. 52 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 H kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể . Nêu ý nghĩa. - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Nội dung bài: *Tìm hiểu câu chuyện: - G đọc diễn cảm bài thơ. 1 5 - 2 hs kể và TLCH - H nhận xét 1 7 - 3 H đọc nối tiếp đoạn. - 1 H đọc toàn bài - Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc. - Nó rất xinh, vỏ biêng biếc xanh, không giống như ốc khác . - Thấy ốc đẹp, bà thương không muốn bán, thả vào chum nước. - Đi làm về bà thấy nhà cửa đã được quét dọn sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau đã được nhặt sạch cỏ. - Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nước bước ra. - Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc rồi ôm lấy nàng tiên - Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau .Họ yêu thương nhau như hai mẹ con.. - Bà lão nghèo làm gì để sống ? - Con ốc bà bắt được có gì lạ? - Bà làm gì khi bắt được ốc ? - Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ ? - Khi rình xem, bà lão thấy điều gì kì lạ ? - Khi đó bà lão đã làm gì? - Câu chuyện kết thúc ntn?. *HD kể chuyện: - Thế nào là kể lại câu chuyện 15 -...là em đóng vai người kể, kể lại câu bằng lời của em chuyện, với câu chuyện thơ cổ tích, em - Kể trong nhóm dựa vào nội dung chuyện thơ để kể lại - Kể trước lớp . - H kể trong nhóm. - Nx, tuyên dương - 2, 3 H kể trước lớp *HD kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét bạn kể, tìm ra bạn kể hay nhất - Tổ chức cho H thi kể - 3, 4 hs thi kể trước lớp - Nhận xét, đánh giá *Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện 8 - H thảo luận để tìm ra ý nghĩa . Câu chuyện nói về tình thương yêu lẫn nhau - Nêu ý nghĩa câu truyện 4. Củng cố dặn dò. - Câu chuyện nàng tiên ốc giúp. 3. giữa bà lão và nàng tiên ốc. Bà lão thương ốc không nỡ bán. ốc biến thành một nàng tiên giúp bà.. 53 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> em hiểu điều gì - Về nhà kể lại câu chuyện . - Nhận xét giờ học. Tiết 5:. - Em phải thương yêu nhau, ai sống nhân hậu, thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc.. ================================== Âm nhạc HỌC HÁT: BÀI EM YÊU HOÀ BÌNH Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn. I. Mục tiêu: 1. Biết hát đúng giai điệu, lời ca bài hát, biết nhạc sĩ sáng tác bài hát là Nguyễn Đức Toàn. 2. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp của bài hát. 3. GD HS tình yêu quê hương đất nước yêu hoà bình. * Tích hợp nội dung học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ở cuối hoạt động 1. II. Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài hát,đài băng đĩa hát mẫu, đàn điện tử, nhạc cụ gõ III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy. TG. 1. Ổn định tổ chức:. 1 54 Lop4.com. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS hát tập thể bài Tiếng hát bạn bè mình( Lớp 3) - Nx, đánh giá 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Nội dung bài: * Hoạt động 1: Dạy hát bài Em yêu hoà bình - GV cho HS nghe hát mẫu - Hướng dẫn HS đọc lời ca - GV giải thích một số cụm từ: Phù sa, mây vàng - Dạy HS tập hát từng câu: Mỗi câu GV đàn giai điệu cho HS nghe 2-3 lần sau đó yêu cầu HS tập hát 2-3 lần, xong 2 câu cho HS nghép lại cứ lần lựơt như vậy đến hết bài, câu khó GV Hát cho HS nghe và cho HS tập nhiều lần để hát chuẩn xác. - GV cho HS hát đầy đủ cả bài 1-2 lần, GV nghe và chỉnh sử chỗ HS hát chưa chính xác bằng cách yêu cầu HS hát lại câu đó 2-3 lần - GV cho HS ôn luyện bài theo tổ: Mỗi tổ hát 1 lần. - GV nhận xét * Tích hợp: … * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp ( GV làm mẫu) Em yêu hoà bình yêu đất nước Việt Nam x x x x - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2-3 lần - GV cho HS ôn luyện theo nhóm 5 ( 2-3 nhóm) - Gv nhận xét 4. Củng cố dặn dò:. 3. - Hs hát,. 1 20-22 - Lắng nghe - HS đọc đồng thanh - Chú ý theo dõi - HS tập hát từng câu theo hướng dẫn.. - HS sửa sai. - HS thực hiện. 10-12. - HS theo dõi hướng dẫn. - HS thực hiện cả lớp - HS thực hiện theo nhóm. 2. 55 Lop4.com. - HS suy nghĩ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Bài hát vừa học nói về điều gì ?. ( Bài hát nói về lòng khát khao được sống trong hoà bình và tình yêu quê hương đất nước của thiếu nhi Việt Nam). - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Dặn HS về học thuộc bài và xem trước tiết 3 - Nhận xét giờ học. - HS thực hiện - Lắng nghe - Ghi nhớ. ================================== Ngày soạn : 4/9/2011 Ngày giảng : Thứ 4/ 7/ 9/ 2011 Tiết 1:. Tập đọc. Truyện cổ nước mình I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: sâu xa, rặng dừa nghiêng soi, độ lượng, thiết tha, … - Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả , gợi cảm… 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: độ lượng, độ chì, đa tình đa mang, vàng cơn nắng, trắng cơn mưa 3. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, vừa thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. 4. Ham đọc sách II. Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc, các tập truyện cổ như : Tấm Cám, Thạch Sanh, cây khế... III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc bài : “Dế Mèn bênhvực kẻ yếu ( phần 2) + Trả lời câu hỏi. - Nhận xét – ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2. Nội dung bài. TG 1 4. Hoạt động của trò - 2 HS thực hiện yêu cầu. 2 56. Lop4.com. - HS ghi đầu bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> a. Luyện đọc: - Gọi hs đọc toàn bài - Bài chia làm 5 khổ thơ. - Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - YC đọc từ khó - Nêu chú giải - Luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc bài, TLCH + Vì sao tác giải yêu truyện cổ nước nhà ?. 12 - 1hs đọc - HS đánh dấu từng khổ thơ - 5 HS đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn - 3, 4 HS đọc , cả lớp đọc thầm - 1 hs đọc - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm - HS lắng nghe. 10 - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu và có ý nghĩa rất sâu xa.có những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta… + Gợi cho em nhớ tới truyện cổ Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường qua chi tiết: Thị thơm thị dấu người thơm. Đẽo cày theo ý người ta… + Mỗi HS nói về một truyện và nêu ý nghĩa .. + Bài thơ gợi cho em nhớ tới truyện cổ nào, Chi tiết nào cho em biết điều đó ? + Em biết những truyện cổ nào thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ? Nêu ý nghĩa của truyện đó ? + Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?. => Qua bài thơ trên tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? c. Luyện đọc diễn cảm: - HD cách đọc - Gọi 2 HS đọc cả bài. - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn thơ trong bài. + GV đọc mẫu đoạn thơ + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc, đọc thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố – dặn dò: - Qua câu chuyện cổ ông cha ta. + Truyện cổ là những lời dăn dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ cha ông muốn dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ, tự tin. - Nội dung: … 9. - HS ghi vào vở – nhắc lại - 2 HS đọc nối tiếp toàn bài. - Nghe tìm từ thể hiện giọng đọc - HS luyện đọc theo cặp - 3,4 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc bài thơ, - Lắng nghe. 2 - Nhân hậu, ở hiền chăm làm tự tin 57 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> khuyên con cháu điều gì? - Dặn HS về đọc bài và CB bài sau: "Thư thăm bạn" - Nhận xét giờ học Tiết 2 :. ===================================== Thể dục. Giáo viên chuyên soạn, giảng ================================= Tiết 3:. Toán. Hàng và lớp(11) I. Mục tiêu: 1. Biết được lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm 3 hàng : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. 2. Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số. Viết được số thành tổng theo hàng. 3. Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập, ham thích học toán. III. Đồ dùng dạy – học: - Kẻ sẵn phần đầu bài của bài học. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức : 1 - Chuẩn bị đồ dùng, sách vở 2. Kiểm tra bài cũ : 4 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. -Viết 4 số có sáu chữ số: 8,9,3,2,1,0 a. 93 210 ; 982 301 ; 398 210 ; 391 802 b. 976 160 ; 796 016 ;679 061 ; 190 676 và 0,1,7,6,9 - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 1 - HS ghi đầu bài vào vở b. Nội dung bài : *Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn: 10 + Hãy nêu tên các hàng đã học theo - Hàng đơn vị, hàng chục,hàng trăm, hàng thứ tự từ nhỏ đến lớn? nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn... + Các hàng này được xếp vào các - Lớp đơn vị gồm 3 hàng : hàng trăm, hàng lớp, đó là những lớp nào, gồm chục, hàng đơn vị; Lớp nghìn gồm 3 hàng: những hàng nào? hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. - Viết số 321 vào cột và yêu cầu HS - HS đọc số, Viết số: 321 - Đọc: Ba trăm hai mươi mốt đọc và viết số vào cột ghi hàng. 58 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Yêu cầu HS làm tương tự với các số : 65 400 và 654 321. + Gọi HS đọc theo thứ tự từ hàng đơn vị đến hàng trăm nghìn. c. Luyện tập: Bài 1: Viết theo mẫu (HĐN4-Phiếu) - Y/c HS quan sát và phân tích mẫu trong SGK + Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: HĐCN a . Yêu cầu HS lần lượt đọc các số và cho biết chữ số 3 ở mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào?. - HS làm theo lệnh của GV - HS đọc theo yêu cầu. 7 - HS quan sát và phân tích mẫu - HS làm bài vào phiếu theo nhóm. - Đại diện trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS chữa bài vào vở - Đọc y/c a - HS đọc nối tiếp, nêu giá trị của chữ số 3 + 46 307: Bốn mươi sáu nghìn, ba trăm linh bảy - chữ số 3 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị. + 56 032: Năm mươi sáu nghìn, không trăm ba mươi hai - chữ số 3 thuộc hàng chục, lớp đơn vị. +… - Đọc y/c - HS làm phiếu, nối tiếp điền bảng. 7. b. Yêu cầu HS đọc bảng thống kê và ghi số vào cột tương ứng.. - Nhận xét và chữa bài. Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu)(HĐCN - Vở) - HD mẫu - Y/c hs làm bài. - Nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố – dặn dò: - Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? - Dặn HS về làm bài tập và chuẩn bị bài sau:“So sánh các số có nhiều. Số Giá trị chữ số 7. 7. 38 753 700. 67 021 7 000. 79 518 70 000. 302671 70. 715519 700 000. - HS chữa bài. - HS nêu yêu cầu - Làm bài vào vở, 1 hs làm bảng 52 314 = 50 000 + 2 000 + 300 + 10 + 4 503 060 = 500 000 + 3 000 + 60 83 760 = 80 000 + 3 000 + 700 + 60 176 091=100 000+70 000+ 6 000 + 90 + 1 - HS chữa bài vào vở.. 3. - Trả lời. 59 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×