Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Những biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.52 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>A- PhÇn më ®Çu I . Lý do chọn đề tài Lịch sử nước ta,ở mọi thời kỳ phát triển đất nước đều xuất hiện người tài giỏi mà không riêng chỉ ở dân tộc hay địa điểm nào. Trang sử vẻ vang của dân tộc còn ghi dấu ấn của người tài đất Việt như: Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung, NguyÔn Tr·i, Hå ChÝ Minh,... §Æc biÖt ë nh÷ng thËp niªn gÇn ®©y, còng nh­ nhiÒu Quốc gia trên thế giới, Việt Nam đã nhìn nhận và đánh giá đúng vai trò của "Nhân tài". Đó chính là nguồn nhân lực quý báu của đất nước, động lực phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. Điều này đã được ghi trong Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản ViÖt Nam lÇn thø VII: “D©n trÝ, nh©n lùc, nh©n tµi lµ ba môc tiªu ph¸t triÓn chiÕn lược giáo dục” hay: “Con người là mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội”. Từ những năm 90 vấn đề người tài (phát hiện và bồi dưỡng) đã được đưa vào chương trình nghiên cứu khoa học giáo dục tầm cỡ quốc gia và đã được ghi trong Văn kiện Đại hội Đảng. Đây là bước chuyển mạnh trong chính sách "Nhân tài" của Đảng ta. Đến Nghị quyết TW2 khoá VIII chiến lược phát triển con người đã được cô thÓ h¬n, gi¸o dôc ®­îc coi lµ "Quèc s¸ch hµng ®Çu". C«ng t¸c gi¸o dôc kh«ng chØ nh»m cung cÊp tri thøc ph¸t triÓn nh©n c¸ch cho häc sinh mµ cßn cã nhiÖm vô phát triển và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Qua nhiều thời kỳ phát triển công tác bồi dưỡng nhân tài ở các bậc học cũng có sự xoay vần, thay đổi. Trong tình hình mới hiện nay, giáo dục THCS cũng chuyển hướng, với nội dung: “hình thành từng bước các trường trọng điểm chất lượng cao trong các ngành học, bậc học .Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS thay đổi, chuyển hướng thế nào, hoạt động ra sao? là vấn đề được nhiều nhà giáo dục quan tâm. Cùng với sự chuyển mình của giáo dục và đào tạo trong cả nước, tỉnh Đồng Thỏp đã thực hiện ưu tiên hàng đầu cho phát triển giáo dục. Hàng loạt các trường học được sửa sang và xây mới, nhiều trường tiểu học, THCS, PTTH đã phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia, chất lượng giáo dục tăng lên rõ rệt. Những năm gần đây tỉnh Đồng Thỏp đã có học sinh giỏi quốc gia, quốc tế ở bậc Trung học. Với trường THCS Mỹ Long, hiện tôi đang công tác thì việc bồi dưỡng học sinh giỏi trong những năm gần đây được chú trọng đầu tư về mọi mặt. Nhà trường làm tèt c«ng t¸c x· héi ho¸ gi¸o dôc v× vËy phong trµo thi ®ua häc giái kh«ng chØ trong phạm vi nhà trường mà còn lan rộng khắp địa phương. Nhận thức của phụ huynh học sinh đã tiến bộ, họ sẵn sàng đầu tư về thời gian, kinh tế và các điều kiện khác để con em mình vươn lên trong học tập. Tuy nhiên, là một địa phương thuần nông, kinh tÕ cßn cã nhiÒu khã kh¨n, phong trµo gi¸o dôc míi ®­îc chó träng vµ ph¸t triÓn tõ nh÷ng n¨m gần ®©y cßn không ít nh÷ng yÕu kÐm vµ bÊt cËp.. Lop8.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chính những lý do nêu ở trên, tôi đã mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS’’ Mong muốn đề tài như một ý kiến nhỏ góp phần thiết thực trong công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCS hiện nay. II . Mục đích và phương phỏp nghiên cứu của đề tài: 1. Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài đóng góp những biện pháp có tính khả thi về công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS. 2 . Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài a. Nghiên cứu những cơ sở khoa học về tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS. b. Phân tích và đánh giá thực trạng về tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Mỹ Long c. Đề xuất một số biện pháp có tính khả thi nhằm tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Mỹ Long 3. Phương pháp nghiên cứu a. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiªn cøu tµi liÖu. - C¸c V¨n kiÖn cña §¶ng. - Phương pháp phân tích tổng hợp. b. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát học sinh c. Nhóm phương pháp hỗ trợ - Phương pháp thống kê. III. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ‘’Các biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Mỹ Long’’ IV. Kế hoạch thực hiện: §Ò tµi gåm 3 phÇn: * PhÇn më ®Çu. * PhÇn néi dung: I/ Cơ sở khoa học của việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS. II/ Thực trạng của công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Mỹ Long. III/ những biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS trong giai ®o¹n míi. IV/ HiÖu qña ¸p dông * PhÇn kÕt luËn - Tµi liÖu tham kh¶o. ‘’Nh÷ng. Lop8.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B - PhÇn néi dung I/ Cơ sở khoa học của việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS 1. C¬ së lý luËn 1.1. Mét sè kh¸i niÖm a. Tæ chøc lµ g×? Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về “Tổ chức”. Nhưng theo cuốn "Cơ sở khoa học quản lý" (Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội - 2007) đã xác định: “Tổ chức là hoạt động hướng tới hình thành cấu trúc tối ưu của hệ thống quản lý và phối hợp tốt nhất giữa các hệ thống lãnh đạo và bị lãnh đạo (chấp hành)”. b. . Kh¸i niÖm vÒ n¨ng lùc, n¨ng khiÕu * Năng lực: Là những đặc điểm tâm lý cá nhân của con người đáp ứng được yêu cầu của một loại hoạt động nhất định và là điều kiện cần thiết để hoàn thành có kết quả tốt đẹp loại hoạt động đó. Người ta phân ra ba trình độ của năng lực là: - N¨ng lùc (Capacity). - Tài năng (Talent) là trình độ cao của năng lực. - Thiên tài (Genius) là trình độ tột đỉnh của năng lực. * Năng khiếu: Thường được hiểu là mầm mống của tài năng. Nó là hệ thống tiền đề bªn trong dùa trªn nh÷ng t­ chÊt bÈm sinh di truyÒn vµ nh÷ng yÕu tè ®­îc h×nh thành trong đời sống cá thể của con người, cho con người khả năng giải quyết được một yêu cầu nhất định nào đó. Năng khiếu được phát hiện sớm và bồi dưỡng có hệ thống sẽ phát triển và có thể đạt tới đỉnh cao của nó là tài năng. Hay nói cách khác n¨ng khiÕu lµ tÝn hiÖu cña tµi n¨ng. Như vậy năng lực được hình thành và phát triển trong hoạt động. Tham gia hoạt động là phương thức cơ bản để phát triển năng lực. Không tổ chức hoạt động th× n¨ng lùc, n¨ng khiÕu kh«ng ph¸t triÓn ®­îc thËm chÝ cßn mai mét, thui chét ®i. hoạt động dạy học, giáo dục là hoạt động tổ chức cho trẻ em hoạt động nên nó có t¸c dông hÕt søc lín lao trong sù ph¸t triÓn n¨ng lùc, n¨ng khiÕu. * Häc sinh giái, häc sinh n¨ng khiÕu: Chất lượng học tập của học sinh giỏi không chỉ thể hiện và đánh giá bằng điểm số qua các bài kiểm tra, bài thi mà quan trọng hơn cả là các em trưởng thành ph¸t triÓn nh­ thÕ nµo? C¸c em cã ®­îc phÈm chÊt g× cña nh©n c¸ch ®ang h×nh thành, các em có được năng lực gì để tiếp tục học tập và phát triển. Vì thế không nên so sánh học sinh này với học sinh khác, học sinh trường này với học sinh trường khác mà chỉ nên đối chiếu với mục tiêu giáo dục để tạo điều kiện để động viên các em học tập theo hướng học sinh nào cũng chăm ngoan tiến bộ.. Lop8.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Học sinh năng khiếu là học sinh có khả năng cao ở một số môn nào đó mà kh«ng cÇn giµng buéc bëi sù ph¸t triÓn cao ë c¸c mÆt kh¸c. V× vËy “Häc sinh giái” nói trong đề tài trước hết là học sinh có xếp loại học lực giỏi và có năng khiếu về môn văn hoá hay nghệ thuật nào đó. 1.2. Công tác đào tạo tinh hoa trí tuệ ở Quốc tế. Đào tạo tinh hoa trí tuệ và sử dụng hữu hiệu tinh hoa đó là một trong những yếu tố quan trọng nhất để tạo lập và duy trì ở mức độ cao nhất tiềm năng khoa học, kinh tÕ, v¨n ho¸ vµ x· héi cña mçi quèc gia. Trên thế giới đang tồn tại hai con đường cơ bản để đào tạo "Người tài". Con ®­êng thø nhÊt ®ang ®­îc thùc hiÖn ë Mü, Canada, NhËt B¶n vµ mét phÇn ë Thôy Điển. Đặc trưng bởi việc bồi dưỡng đồng loạt tất cả các học sinh mà ở đó cá nhân họ có quyền lựa chọn chương trình cho phù hợp với hứng thú và khả năng của mình. Con đường thứ hai đã và đang được thực hiện ở Israel, Anh, Pháp, Cộng hoà liên bang Đức và phần lớn ở các nước Tây Âu. Đặc trưng bởi sự phân chia khá rõ học sinh theo cấp độ đào tạo. Nh×n vµo hÖ thèng gi¸o dôc ë ViÖt Nam th× thÊy chóng ta chó träng gi¸o dôc đại trà, phổ cập hoá. Trên cơ sở đó phát hiện, bồi dưỡng học sinh có năng khiếu trong suốt hệ thống phổ thông và đào tạo chuyên sâu các tài năng ở hệ thống đại học và sau đại học. Chính sách và mức độ đầu tư cho giáo dục ở nước ta là chưa nhiều so với các cường quốc trên thế giới song cũng là một cố gắng rất cao so với thu nhập quốc dân. Điều này đã phần nào thể hiện rõ tính ưu việt trong chính sách "Người tài" của nước ta. "Người tài" trong nước không bị bỏ sót, được phát triển trong điều kiện tốt nhất của đất nước. Cho nên nhiệm vụ phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi của các trường, đặc biệt là trường THCS là cần thiết và được coi là nhiệm vụ song song với nhiệm vụ dạy học và giáo dục đại trà. 1.3. Cơ sở khoa học của việc phát hiện, tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi a. . Tiªu chuÈn chung cña mét häc sinh n¨ng khiÕu: Tuyển chọn học sinh năng khiếu là bước đầu tiên của quá trình bồi dưỡng tài n¨ng. Khi n¾m v÷ng ®­îc tiªu chuÈn cña mét tµi n¨ng, nh÷ng biÓu hiÖn cña n¨ng khiÕu ta míi lµm ®­îc c«ng viÖc tuyÓn chän cã hiÖu qu¶. Qua nghiªn cøu, ph©n tích nhiều tài năng khác nhau trên nhiều lĩnh vực người ta thấy: ngoài năng lực đặc thù trên từng lĩnh vực những người tài năng đều có một số nét chung giống nhau, ®­îc quy vµo ba tiªu chuÈn sau: + Thông tuệ: những người tài năng thường thông minh trí tuệ phát triển, có năng lực tư duy tốt. Họ tiếp thu vấn đề nhanh, nhớ lâu. Họ có khả năng suy diễn, quy nạp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, ... tốt.. Lop8.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Sáng tạo: Họ có óc tư duy độc lập, có óc phê phán, không suy nghĩ theo đường mòn, luôn muốn đi vào bản chất tìm ra quy luật của hiện tượng, sự kiện, có kh¶ n¨ng dù b¸o... + Có một số phẩm chất nổi bật như: say mê, tò mò, hoạt động có mục đích, trung thực, kiên trì vượt khó, giàu lòng vị tha và tinh thần nhân văn, có ý chí vươn lên, vươn tới hoàn thiện... với tinh thần chủ động. Ba mÆt th«ng tuÖ, s¸ng t¹o vµ mét sè phÈm chÊt næi bËt víi c¸c biÓu hiÖn cô thể nêu trên tạo nên cấu trúc của tài năng. Ba tiêu chuẩn này phải đồng thời ở mức độ cao (không dưới 75% yêu cầu về từng tiêu chuẩn trong một con người). Ngoài ba yếu tố chung người tài năng đều có năng lực nổi trội, họ có một số giác quan phát triển tinh tế, một số phẩm chất về sinh lý, thần kinh tương hợp tạo điều kiện cho tài n¨ng ph¸t triÓn. Sơ đồ cấu trúc của tài năng. Th«ng tuÖ. S¸ng t¹o N¨ng khiÕu. PhÈm chÊt næi bËt. b. . C¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña mét tµi n¨ng * Giai đoạn 1: Được tính từ lúc người mẹ mang thai tới lúc trẻ ra đời. Đây là giai ®o¹n h×nh thµnh c¸c tæ chøc, cÊu tróc tÕ bµo g¾n bã chÆt chÏ víi viÖc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn thai nhi còng nh­ viÖc n¶y sinh (hay thui chét) c¸c mÇm mèng ban đầu tài năng ở mỗi con người. Trong giai đoạn này vai trò của di truyền, sức khoẻ vật chất, tinh thần, những hiểu biết và điều kiện sống của người bố nhất là người mẹ có ảnh hưởng quyết định tới việc phát triển thai nhi. Trong đó đặc biệt là sù ph¸t triÓn trÝ tuÖ vµ t×nh c¶m sau nµy cña trÎ. * Giai đoạn 2: từ 1 đến 30 tuổi. Được tính từ khi trẻ ra đời cho tới lúc trẻ trưởng thành. Đây là giai đoạn làm n¶y sinh, béc lé, ph¸t triÓn vµ x¸c lËp n¨ng lùc. Trong giai ®o¹n nµy, vai trß cña. Lop8.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> môi trường vi mô (gia đình, nhà trường, xã hội) nơi đứa trẻ sinh sống, học tập và giao tiếp hàng ngày là cực kỳ quan trọng. Nhưng ảnh hưởng của bố mẹ, bạn bè và nhất là thầy cô giáo có tính chất quyết định. * Giai đoạn 3: từ 30 tuổi đến hết đời §©y lµ giai ®o¹n tµi n¨ng ®­îc thÓ hiÖn, ®­îc sö dông trong thùc tÕ mang lại kết quả các cống hiến cụ thể. Trong giai đoạn này vài trò của môi trường vĩ mô như: đường lối, chính sách, cơ chế, chế độ, cách thức quản lý chỉ đạo... của nhà nước, xu thế dân tộc và thời đại đặc biệt có tác động và ảnh hưởng tới việc phát triển sức sáng tạo và cống hiến tài năng của mỗi người. Ba giai ®o¹n trªn ®©y kÕ tiÕp, ®an xen, t¹o ®iÒu kiÖn cho nhau ph¸t triÓn. V× vậy mỗi giai đoạn cần có chủ trương, phương pháp, biện pháp tốt và tác động đúng lúc, kịp thời để năng lực của từng cá nhân phát triển, nảy nở. Ngược lại, nếu thực hiÖn kh«ng tèt c¸c mÇm mèng cña n¨ng khiÕu vµ tµi n¨ng sÏ cã nguy c¬ bÞ mai mét ®i. 2. C¬ së ph¸p lý: Trong Văn kiện của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã đề cập đến "Dân trí, nhân lực, nhân tài". ở các Đại hội Đảng khoá VIII và khoá IX vấn đề "Người tµi" cµng ®­îc quan t©m vµ cô thÓ ho¸ h¬n. Trong Luật giáo dục có nêu rõ “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của nhà nước và của toàn dân. Để phát triển sự nghiệp giáo dục tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công b»ng v¨n minh+. Như vậy việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở các nhà trường là thực hiện đúng chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước góp phần vào việc đào tạo nhân tài cho đất nước. 3. C¬ së thùc tiÔn: Trải qua các thời kỳ lịch sử của nhân loại cho ta thấy vai trò của "Người tài" đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của xã hội. Những người tài giỏi bằng năng lực và sáng tạo của mình đã để lại biết bao công trình nghiên cứu, những phát minh, những giá trị về vật chất và tinh thần. Nước Việt Nam ta ngay từ thời phong kiến đã chú trọng người hiền tài và ngày nay trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhất là trong nền kinh tế tri thức thì vai trò của "Người tài" tăng lên gấp bội. Mặt khác đối với mỗi nhà trường thì bồi dưỡng học sinh giỏi là một trong hai hoạt động mũi nhọn không thể thiếu được. Phong trào của nhà trường mạnh hay yếu nó thể hiện ở chất lượng học tập và rèn luyện của học sinh mà đặc biệt là kết quả của các kỳ thi học sinh giỏi hàng năm. Đây là vấn đề mà các nhà. Lop8.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> trường các đoàn thể, tổ chức và gia đình cùng đông đảo học sinh rất quan tâm trong giai ®o¹n hiÖn nay. II/ thực trạng của công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Mỹ Long 1. Đặc điểm nhà trường và địa phương. Huyện Cao Lónh là một trong các địa phương có phong trào học sinh giỏi ở các bậc học luôn được đánh giá cao. Thực hiện chủ trương mới hiện nay, bậc THCS ở huyện Cao Lónh đó chỳ trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi vẫn thường xuyên từ trường đến Phòng và Sở giáo dục. Hàng năm Sở giáo dục và đào tạo Đồng Thỏp thường xuyên tổ chức kỳ thi học sinh giỏi THCS cho khối lớp 9,cuộc thi này thu hút được sự chú ý vươn lên trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của các trường. Nó còn là nguồn động viên học sinh, phụ huynh học sinh cố gắng vươn lên tầm cao trong học tập không phải chỉ vì thành tích, tiền thưởng, ... mà nó còn là cái đích để giáo viên và học sinh tự khẳng định mình. Trên cơ sở này tuỳ điều kiện của mỗi địa phương mà họ tổ chức bồi dưỡng học sinh phù hợp với khả năng của mình. 2. Đặc điểm chung của các trường THCS: Häc sinh ë n¬i nµy hay n¬i kh¸c cã kh¸c nhau vÒ ®iÒu kiÖn sèng vµ häc tËp nhưng trong các em đều chứa đựng tiềm tàng khả năng phát triển. Thường thì lớp học nào, trường THCS nào cũng có học sinh giỏi theo yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng các môn học. Song chưa phải nơi nào, trường nào cũng có học sinh giỏi tầm cỡ quốc gia. Điều đó cho thấy rằng, học sinh giỏi còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng cơ bản nhất là công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của từng nơi có được chú träng hay kh«ng? Chó träng nh­ thÕ nµo? ... Tõ n¨m häc 1998 - 1999 bËc THCS kh«ng cã cuéc thi c©p quèc gia n÷a, chØ cßn c¸c kú thi häc sinh giái cÊp tØnh (thµnh phè), huyÖn (quËn). C«ng t¸c båi dưỡng học sinh giỏi ở các địa phương ra sao để vẫn đáp ứng được chính sách người tài của Đảng và nhà nước nhưng vẫn đảm bảo giáo dục toàn diện của một bậc học lµ c¸i míi trong giai ®o¹n hiÖn nay. 3. Thực trạng của việc quản lý tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Mỹ Long a. Những kết quả đạt được trong việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi Với đặc điểm tình hình của trường THCS Mỹ Long là một trường nằm trên địa bàn nông thôn nghèo thuộc huyện vùng ven, nhà trường gặp nhiều khó khăn trong công tác giáo dục nói chung và công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng. Nhà trường đã cố gắng hết sức mình, đã ít nhiều có quan tâm đến việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và bồi dưỡng học sinh giỏi do đó trường đã đạt được một số kết quả đáng mừng. Hàng năm nhà trường đã có học sinh giỏi cấp tỉnh và nhiều em là học. Lop8.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> sinh giỏi cấp huyện, có nhiều em có năng khiếu đặc biệt về TDTT đã được tham gia vào đội tuyển của tỉnh. b. Những mõu thuẫn trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Chính quyền địa phương có nhiều việc phải chi nên phần ngân sách chi cho giáo dục còn rất hạn chế. Vì vậy cơ sở vật chất trường học còn thiếu, số lượng phòng học chưa đủ để học sinh học bồi dưỡng. trỏi buổi, đa số là bồi dưỡng học sinh ở nhà riờng của giỏo viờn. Hơn nữa vấn đề sử dụng tài liệu gì và sử dụng như thế nào cũng là một vấn đề mà nhà trường còn đang trăn trở. Nguyên nhân chính là nhà trường chưa có mô hình cụ thể trong công tác bồi dưỡng HSG; chưa có tài liệu giảng dạy, bồi dưỡng; quan trọng hơn là chưa có chiến lược trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Hiện tại nhà trường mới chỉ thực hiện mét sè gi¶i ph¸p mang tÝnh ch÷a ch¸y, ng¾n ngµy,tự tìm tòi giảng dạy. c. . Những vấn đề đặt ra trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Trên cơ sở những tồn tại và kết quả nêu trên,tôi thấy có 9 vấn đề cần đặt ra trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là: - Nâng cao nhận thức trong việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi. - Tæ chøc ph¸t hiÖn, tuyÓn chän häc sinh giái. - Tổ chức xây dựng đội ngũ giáo viên. - Tổ chức xây dựng và bảo quản CSVC, trang thiết bị dạy học bồi dưỡng HSG. - Tæ chøc x©y dùng vµ sö dông tµi liÖu gi¶ng d¹y. - Tổ chức dạy học cho đội tuyển học sinh giỏi. - Tổ chức phân công lao động sư phạm hợp lý. - Huy động cộng đồng tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi. - Tổ chức thi đua khen thưởng về việc bồi dưỡng học sinh giỏi. III/ Những biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Mỹ Long trong giai ®o¹n míi Cã thÓ nãi kÕt qu¶ häc sinh giái lµ tinh hoa cã ®­îc tõ nhiÒu gi¶i ph¸p ph¸t triển toàn diện nhà trường. Việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi chú trọng giải pháp nào hơn hay có thêm những giải pháp đặc thù ra sao? Đánh giá tầm nhìn sâu réng cña nhµ qu¶n lý, năng lực của giáo viên tham gia bồi dưỡng. V× thÕ c¸c gi¶i pháp nêu ra sau đây không xếp theo mức độ quan trọng mà chúng đều thể hiện tính cấp thiết và phù hợp về tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trong giai đoạn mới - một mảng công tác lớn của nhà trường. 1. Nâng cao nhận thức trong việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi Trong nền kinh tế thị trường hiện nay không ít người hiểu chưa đúng về ngành giáo dục, họ cho rằng việc tổ chức dạy thêm học thêm của nhà trường là nhằm mục đích thu tiền của học sinh. Vì vậy muốn việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi được sự ủng hộ của đông đảo quần chúng thì trước hết nhà trường (đứng đầu là. Lop8.net. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hiệu trưởng) phải cho mọi người thấy được mục đích chính của việc bồi dưỡng học sinh giỏi là bồi dưỡng "Người tài". Thấy được vài trò của "Người tài" trong xã hội là vô cùng quan trọng đối với sự phát triển lịch sử nhân loại..Chính vì thế bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới cũng đều đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Gần đây, các hội thảo quốc tế đều nêu lên khuyến cáo: Mỗi quốc gia hãy nhanh chóng đề ra chiến lược đào tạo nhân tài để góp phần đẩy mạnh sự phát triển kinh tế xã hội ở mỗi nước. Đối với dân tộc Việt Nam ngay từ thời kỳ phong kiến đã rất coi trọng "Người tài" và đến nay đã trở thành "Quốc sách hàng đầu". Đối với trường THCS Mỹ Long việc cần làm ngay là phải tổ chức được các hội nghị chuyên đề bàn về vấn đề học sinh giỏi, có nhiều hình thức tuyên truyền vận động ngay từ trong đội ngũ giáo viên đến cha mẹ học sinh và toàn xã hội. BGH (đặc biệt Hiệu trưởng) phải là những người có đủ cả "tâm" và " tầm" để có sức thuyết phục cao, khi tư tưởng thông thoáng sẽ khơi thông các con đường đi đến thµnh c«ng. 2. Tæ chøc ph¸t hiÖn, tuyÓn chän häc sinh giái Xuất phát từ thực tế không phải mọi học sinh có xếp loại học lực giỏi đều là học sinh có năng khiếu cần bồi dưỡng và ngược lại những học sinh có năng khiếu chưa hẳn đã là học sinh có xếp loại học lực giỏi. Cho nên làm thế nào để phát hiện được học sinh có năng khiếu từ đó tuyển chọn và tiến hành bồi dưỡng học sinh giỏi cho từng khối lớp là công việc quan trọng. Phát hiện đúng giúp tuyển chọn dễ dàng và nó còn mang một ý nghĩa định hướng phát triển đúng đắn cho một nhân cách. Vì thế việc phát hiện và tuyển chọn được học sinh nằng khiếu là bước bản lề, là xuất phát điểm của việc bồi dưỡng học sinh giỏi. Đồng thời nó mang ý nghĩa giáo dục to lớn. Định hướng sai khả năng phát triển của học sinh gây nên sự khiên cưỡng, gò bã rÊt cã h¹i cho mét nh©n c¸ch ®ang h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn. §©y còng lµ c¸i khã trong phát hiện và tuyển chọn học sinh năng khiếu. Thường bộc lộ sớm và sớm khẳng định mình là những năng khiếu thuộc các lĩnh vực nghệ thuật, thể dục thể thao, các lĩnh vực gắn liền với đời sống cảm xúc, với sự tinh tế của các giác quan và sù mÒm dÎo, uyÓn chuyÓn cña c¬ thÓ. Cho nªn trong lÜnh vùc c¸c m«n khoa häc năng khiếu bộc lộ muộn hơn vì nó đòi hỏi các phẩm chất trí tuệ được rèn luyện khổ c«ng h¬n. Dùa vµo yÕu tè nµy c«ng t¸c tuyÓn chän häc sinh giái ë THCS ®­îc tiÕn hành với học sinh từ khối lớp 6.7 . Công tác phát hiện học sinh giỏi bộ môn đòi hỏi người giáo viên phải có cái nhìn “bản chất và “tinh ý”. Có như vậy không nhầm lẫn những dấu hiệu bề ngoài với những thuộc tính bản chất . Từ những vấn đề nêu trên cho ta thÊy r»ng tæ chøc ph¸t hiÖn vµ tuyÓn chän häc sinh giái cÇn ®­îc qu¸n triÖt tới mọi giáo viên trong trường. Trước hết coi đó là nghĩa vụ của người giáo viên và. Lop8.net. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> sau đó là việc phổ biến phương pháp cách thức phát hiện để công tác tuyển chọn được chu đáo. Kết quả của quá trình phát hiện và tuyển chọn này là không bị nhầm, kh«ng bá sãt. 3. Tổ chức xây dựng đội ngũ giáo viên Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: ‘’Muốn có trò giỏi trước hết phải có thầy giỏi’’ Điều này cho thấy vai trò lớn lao của đội ngũ giáo viên trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Càng có ý nghĩa hơn khi người giáo viên với vai trò dẫn d¾t mÉu mùc cho løa tuæi ®ang h×nh thµnh kü n¨ng, kü x¶o, thãi quen vµ t×nh c¶m của nhân cách. Thực tế sinh động đã chứng minh, nơi nào có thầy giỏi, có phong trào học sinh giỏi thì nơi đó có kết quả cao về học sinh giỏi. Đội ngũ giáo viên là lực lượng trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi. Trên cơ sở dạy toàn diện các môn học, đi sâu và nâng lên một bước về kiến thức kỹ năng cho những học sinh năng khiếu mà đội ngũ giáo viên sẽ quyết định vấn đề có hay không có, cao hay thấp về chất lượng học sinh giỏi của nhà trường. Cho nên đòi hỏi ở đội ngũ giáo viên có đủ cả trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm và kiến thức kinh nghiệm thực tiễn. Xác định được các nội dung này việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cần được tiến hành thường xuyên với nhiều hình thức phù hợp. Một mặt liên tục nâng cao toàn diện cho đội ngũ giáo viên để nhanh chóng bắt kịp với sự lớn mạnh, tiên tiến của khoa häc gi¸o dôc. Mét mÆt ®i s©u vµo nh÷ng mÆt cßn h¹n chÕ cña tõng gi¸o viªn giúp họ tiến bộ, hoàn hảo hơn. Có thể chia ra các mảng cần bồi dưỡng cho đội ngũ gi¸o viªn nh­ sau: a.. Bồi dưỡng trình độ chuyên môn Bồi dưỡng trình độ chuyên môn là bồi dưỡng về kiến thức khoa học theo từng thang bậc : chuyờn tu, tại chức, từ xa,... chính công tác tổ chức này đã giúp giáo viên hiểu rõ tầm quan trọng của việc nâng cao trình độ vừa đáp ứng yêu cầu ngày cµng cao cña x· héi võa tho¶ m·n nhu cÇu ham hiÓu biÕt cña häc sinh vµ víi phương châm:’’ biết mười để dạy một” đã giúp thay đổi về cơ cấu trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên. Đến nay đã có 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn . Đó chính là yếu tố mang tính cốt lõi nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong trường và chỗ dựa vững vàng cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi. b. Bồi dưỡng năng lực sư phạm Năng lực sư phạm của người giáo viên thể hiện ở khả năng giao tiếp, khả năng truyền thụ kiến thức tới học sinh. Đây chính là nghệ thuật của người giáo viên trước mỗi vấn đề cần chuyển tải đến học sinh. Họ phải xác định cái gì nói trước, cái gì nói sau hay vấn đề này cần gợi mở từ đâu, cần huy động những hiểu biết gì đã có ở các em để các em vận dụng giải quyết những vấn đề mới. Bản chất của nghệ thuật sư phạm chính là phương pháp sư phạm mà người giáo viên sử dụng để dẫn dắt học 10. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> sinh đi từ cái đã biết chiếm lĩnh cái mới. Nhiều năm qua việc bồi dưỡng này là vấn đề đổi mới phương pháp dạy học. Quá trình đòi hỏi giáo viên phải có sự đầu tư suy nghÜ, ham häc hái... tuy nhiªn cã nhiÒu gi¸o viªn do thiªn bÈm, mét phÇn do ham muốn nghề nghiệp đã có được năng lực sư phạm cần thiết. Nhưng cũng còn nhiều giáo viên cần phải được bồi dưỡng, hướng dẫn của đồng nghiệp. Tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên có thể thông qua các hình thức sau: + Hình thức hội giảng, chuyên đề: + H×nh thøc dù giê th¨m líp:. + H×nh thøc c©u l¹c bé øng xö s­ ph¹m: + H×nh thøc tæ chøc ®i tham quan häc tËp m« h×nh trường bạn + Hình thức tự bồi dưỡng: c.Bồi dưỡng kiến thức và kinh nghiệm thực tế Mét gi¸o viªn ®­îc c«ng nhËn lµ gi¸o viªn giái kh«ng cã nghÜa lµ hä sÏ giái mãi nếu bản thân họ không thường xuyên được bồi dưỡng những kiến thức, kinh nghiÖm cña thùc tÕ. Nh÷ng kiÕn thøc nµy mét phÇn do gi¸o viªn tù gãp nhÆt qua thực tế, qua các phương tiện thông tin nhưng một phần cũng phải do được cung cấp qua các cuộc hội họp, hội thảo,... của nhà quản lý trường học. Hơn nữa mỗi giáo viªn cÇn cã sæ tay chi chÐp c¸c th«ng tin, gi¶i c¸c bµi tập khã bËc THCS. ViÖc lµm này giúp kiến thức của giáo viên thường xuyên được hâm nóng, được bổ trợ là chỗ dùa v÷ng ch¾c cho sù ham hiÓu biÕt cña häc sinh. KiÕn thøc khoa häc lu«n ®­îc ®i kÌm víi kiÕn thøc thùc tiÔn lµ cöa ngâ gióp häc sinh thùc hiÖn ®­îc nguyªn lý cña việc học. Kiến thức thực tế giúp bài viết, bài làm của học sinh thêm sinh động, tự nhiên, dễ thuyết phục trước người khác. Kinh nghiệm thực tế được thể hiện ở kinh nghiệm dạy bồi dưỡng, kinh nghiệm «n tËp bµi cho häc sinh giái qua tõng n¨m häc, tõng giai ®o¹n. Nh÷ng kinh nghiÖm này thường do giáo viên tự học hỏi. Song nếu được tổ chức thảo luận giữa những giáo viên giỏi để đi đến cách sắp xếp chương trình, chia tách khối lượng kiến thức theo chiÒu ngang hay bæ däc... lµ nh÷ng kinh nghiÖm bæ Ých cho mçi gi¸o viªn. Ngoài vấn đề về chương trình thì kinh nghiệm thực tế còn thể hiện ở việc nắm bắt về thời gian các kỳ thi, mức độ đề thi qua các năm để giáo viên có trọng tâm giảng d¹y. 4. Tæ chøc x©y dùng vµ b¶o qu¶n c¬ së vËt chÊt, trang thiÕt bÞ d¹y häc båi dưỡng học sinh giỏi. Đây là những điều kiện cần thiết tối thiểu trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi. Các điều kiện này được thể hiện ở việc bố trí, sắp xếp các phòng học bồi dưỡng ngoài các buổi học chính khoá. Trong điều kiện nhà trường chưa có đủ phòng học cho các đội tuyển học sinh giỏi thì cách sắp xếp so le các buổi bồi dưỡng trong tuần 11. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> giữa các đội tuyển là việc dễ hiểu. Sắp xếp phòng học bồi dưỡng ở vị trí yên tĩnh, tho¸ng m¸t cïng víi trang thiÕt bÞ trong phßng häc (®iÖn, qu¹t, bµn ghÕ...) t¹o ®iÒu kiện để học sinh thoải mái tiếp thu bài. Điều kiện về thiết bị dạy học cũng góp phần giúp học sinh học tốt các môn học đảm bảo tính toàn vẹn của quá trình dạy học tránh hiện tượng học lệch. Đồ dùng và thiết bị dạy học còn hỗ trợ học sinh tìm ra chân lý của các sự vật hiện tượng qua các bài học, nó cũng góp phần gợi trí tò mò, ham hiÓu biÕt cho häc sinh. TÊt c¶ nh÷ng ý nghÜ nªu trªn tæng hîp rÌn luyÖn kh¶ năng tư duy, óc sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú làm nên hiệu quả cao của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. 5. Tæ chøc x©y dùng vµ sö dông tµi liÖu gi¶ng d¹y Sử dụng tài liệu đối với các giáo viên chủ yếu là đọc và nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên để soạn, giảng bài. Nhưng đối với giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giái th× cßn kÐo theo c¶ sù lùa chän, t×m tßi, tham kh¶o nhiÒu lo¹i tµi liÖu. H¬n nữa tài liệu phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi không có sẵn và phổ biến như các tài liệu khác. Do vậy tổ chức xây dựng và sử dụng tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi là c«ng viÖc cÇn thiÕt vµ cã hiÖu qu¶ kh«ng nhá. Chóng ta cÇn chó ý mét sè ®iÓm sau: - Xây dựng chương trình, kế hoạch bồi dưỡng từng môn học cho từng khối lớp. Việc làm này giúp giáo viên định hướng và hình dung ra kế hoạch dạy bồi dưỡng cho mình phù hợp. Căn cứ vào chương trình chung, giáo viên đề ra kế hoạch cụ thể cho mình, duyệt qua Hiệu trưởng. - Xây dựng tủ sách chung và tủ sách cá nhân phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi. Nhà trường có lượng sách lưu trữ, tài liệu giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi. Tủ sách này thường xuyên được bổ sung mỗi khi xuất hiện những đầu sách hay trên thị trường. Với giáo viên dạy bồi dưỡng cần có thêm tủ sách riêng cho mình, ngoài nh÷ng lo¹i s¸ch dïng chung hä cßn ph¶i t×m tßi, s­u tÇm c¸c lo¹i s¸ch quý phôc vô cho việc dạy bồi dưỡng.. - Sau khi đã có được tài liệu thì việc tổ chức sử dụng tài liệu cũng rất bổ ích. Víi gi¸o viªn ph¶i hiÓu vµ gi¶i ®­îc c¸c bµi tËp trong tµi liÖu, h¬n n÷a hä ph¶i biÕt sắp xếp các bài tập theo từng dạng phù hợp với tiến độ của chương trình đại trà. 6. Tổ chức dạy học cho đội tuyển học sinh giỏi Để việc tổ chức dạy học cho đội tuyển học sinh giỏi có hiệu quả cao trước hết người giáo viên trực tiếp dạy phải tạo được hứng thú học tập cho học sinh. Muốn vậy giáo viên cần hiểu được tâm lý của người học nói chung và của học sinh THCS nãi riªng. §©y còng chÝnh lµ nghÖ thuËt s­ ph¹m trong d¹y häc, gi¸o viªn nªn kÕt hîp nhiÒu h×nh thøc d¹y häc (ë líp, ë nhµ, c¶ líp, nhãm, c¸ nh©n...). Cã thÓ tæ chøc c¸c c©u l¹c bé hoÆc c¸c trß ch¬i trong d¹y häc võa ph¸t triÓn trÝ th«ng minh cho học sinh đồng thời tạo tâm lý thoải mái trong giờ học khiến học sinh cảm thấy 12. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> thích đến trường, thích được nghe thầy cô giáo giảng bài và nhận thấy nhu cầu học tËp cña c¸ nh©n. Một điều rất quan trọng nữa là giáo viên dạy bồi dưỡng cần phải soạn giáo án cụ thể từng tiết, từng buổi. Các kiến thức được sắp xếp theo từng chuyên đề, mỗi chuyên đề lại chia ra thành từng dạng bài tập. Sau khi học mỗi chuyên đề, giáo viên nên cho học sinh làm bài kiểm tra để đánh giá tình hình học sinh đồng thời bổ sung ngay nh÷ng kiÕn thøc häc sinh n¾m ch­a v÷ng. Với THCS Mỹ Long, cần phải tổ chức các mô hình bồi dưỡng học sinh giỏi hîp lý, ®a d¹ng: + Tổ chức các lớp bồi dưỡng học sinh giỏi (gồm những học sinh có năng khiếu được phát hiện trong các lớp đại trà) + Xây dựng kế hoạch giảng dạy, bồi dưỡng, có chương trình phù hợp với trình độ năng lực của học sinh. + Chia thành các nhóm để bồi dưỡng hiệu quả hơn. + §a d¹ng ho¸ c¸c h×nh thøc d¹y häc: T¹i phßng häc, t¹i nhµ häc sinh, t¹i phßng cña gi¸o viªn, giao viÖc cho c¸c em, cho c¸c nhãm häc sinh.... 7. Tổ chức phân công lao động sư phạm hợp lý Đây cũng là công việc quan trọng trong công tác tổ chức của nhà trường. Sắp xếp giáo viên nào vào vị trí nào để họ lao động với năng suất, hiệu quả cao nhất? §ßi hái ban gi¸m hiÖu ph¶i cã c¨n cø chÝnh x¸c. 8. Huy động cộng đồng tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi Xã hội hoá giáo dục thực sự là chính sách độc đáo, phối hợp hoạt động giữa nhà trường với gia đình, với các tổ chức xã hội, các thành phần kinh tế... Trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay, giáo dục càng cần phát huy phương châm “nhà nước và nhân dân cùng làm”. Với số lượng ngân sách nhà nước có hạn phát triển giáo dục đại trà đã khó nhưng để làm tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lại càng khó hơn. Vì thế tổ chức huy động cộng đồng tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi là việc rÊt cÇn thiÕt, nã lµ c«ng viÖc thùc tÕ. - Đề nghị với Phòng, Sở quan tâm hơn đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường. - KhuyÕn khÝch sù hç trî vÒ kiÕn thøc tõ phÝa phô huynh. 9. Tổ chức thi đua khen thưởng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Lµ mét trong nh÷ng gi¶i ph¸p mang tÝnh khuyÕn khÝch sù say mª cña c¶ thÇy và trò. Kết quả học sinh giỏi động viên được cả thầy và trò, bởi nó khẳng định trước tập thể công sức và nghị lực phấn đấu đồng thời làm bản lề cho việc lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi năm sau. Công tác tổ chức cần đặt ra chỉ tiêu thi đua, mức khen thưởng cụ thể ngay từ đầu năm học và phải thực thi khi có kết quả 13. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> học sinh giỏi. Đối với học sinh giỏi cùng với phần thưởng của Sở trao tặng cần có phần thưởng của trường, của huyện và kèm theo giấy chứng nhận. Có như vậy mới tác động tới toàn cộng đồng đặc biệt là cha mẹ học sinh. Đối với giáo viên có học sinh giỏi thì các cấp Sở, Phòng và trường cũng cần có phần thưởng xứng đáng. Việc làm của thi đua, khen thưởng dù nhỏ như vậy nhưng đã góp phần lớn để động viên khuyến khích sự cố gắng của nhà trường, giáo viên và học sinh. IV/ HiÖu qña ¸p dông B¶ng tæng hîp kÕt qu¶ thi häc sinh giái ( m«n tiÕng Anh ) N¨m häc Kú thi c¸c cÊp Cấp trường C©p huyÖn. 2008- 2009 3 1. 2009 - 2010. 2010 - 2011. 2011- 2012. 4 3. 7 7 6 (K8)1gi¶i 6 &3 gi¶i Olympic Olympic CÊp tØnh 0 3 0 4( s¾p dù thi) So sánh kết quả giữa 04 năm học vừa qua: ta thấy sự tiến bộ đáng kể trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn tiếng Anh của trường THCS Mỹ Long Trên đây là các giải pháp về tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Mỹ Long trong giai đoạn mới. Để khẳng định tính khả thi của các giải pháp này, tôi đã lấy ý kiến của giáo viên. Đa phần giáo viên đều tán thành và khẳng định rằng các biện pháp này đều có tính khả thi. C- PhÇn kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ 1. KÕt luËn Lịch sử phát triển của xã hội loài người nói chung và lịch sử dân tộc Việt Nam nói riêng đã khẳng định vai trò của "Người tài". Họ là lực lượng khởi đầu cho sự phát triển kinh tế xã hội, đem đến cho quốc gia nền văn minh, tiến bộ không ngừng. Hơn ở đâu hết, chính nhà trường là nơi chấp cánh cho các nhân tài phát triển, đặc biệt ở trường THCS - nơi phát hiện và bồi dưỡng nhân tài thông qua việc bồi dưỡng học sinh giỏi. Bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường giúp tài năng, năng khiếu có điều kiện được phát triển. Nó còn nhằm phát hiện, định hướng phát triển đúng đắn và bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh. Bồi dưỡng học sinh giỏi trong trường THCS là nhiệm vụ của người quản lý, giáo viên nên nó được tiến hành đồng bộ với nhiệm vụ giáo dục đại trà. Do đó trên cơ sở giáo dục toàn diện mà nâng cao kiến thức cho nh÷ng em häc sinh giái, häc sinh n¨ng khiÕu vÒ c¸c m«n khoa häc. NhiÖm vô nµy đặt ra cần phải có những giải pháp phù hợp, thứ nhất là làm đúng chủ trương, chính 14. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> sách mới của Đảng, nhà nước và các quy định của Bộ giáo dục. Sau đó là phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của từng địa phương. Trên cơ sở lý luận và thực trạng của việc bồi dưỡng học sinh giỏi,tôi đã mạnh dạn đề xuất 9 biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi. Cụ thể là: - Nâng cao nhận thức trong việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi. - Tæ chøc ph¸t hiÖn, tuyÓn chän häc sinh giái. - Tổ chức xây dựng đội ngũ giáo viên. - Tæ chøc x©y dùng vµ b¶o qu¶n c¬ së vËt chÊt, trang thiÕt bÞ d¹y häc båi dưỡng học sinh giỏi. - Tæ chøc x©y dùng vµ sö dông tµi liÖu gi¶ng d¹y. - Tổ chức dạy học cho đội tuyển. - Tổ chức phân công lao động sư phạm hợp lý. - Huy động cộng đồng tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi. - Tổ chức thi đua khen thưởng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Víi thêi gian cã h¹n, b¶n th©n t«i l¹i ch­a cã nhiÒu kinh nghiÖm trong c«ng tác bồi dưỡng HSG ở trường THCS , việc đề xuất một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Mỹ Long còn mang tính cá nhân. Các giải pháp này được rút ra từ thực tế một số năm tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi của tôi tại trường THCS Mỹ Long , kết hợp với những xu thế mới của giáo dục được tiếp thu ở ngành giáo dục và đào tạo. Tôi mong rằng đây là những ý kiến góp phần vào công tác xây dựng nhà trường THCS nói riêng và sự nghiệp giáo dục huyện nhµ nãi chung. B¶n th©n t«i cßn nung nÊu mét suy nghÜ n÷a lµ dï cã c¸c gi¶i ph¸p tổ chức rồi thì chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi còn phụ thuộc rất lớn vào lòng yêu nghề, tâm huyết với công tác này của Hiệu trưởng và đội ngũ giáo viên. 2. KiÕn nghÞ Bồi dưỡng học sinh giỏi là mảng công tác lớn của nhà trường nhưng không phải đơn phương nhà trường có thể duy trì được mà nó còn phụ thuộc vào việc tổ chức, quản lý từ Bộ, Sở, Phòng và sự quan tâm hưởng ứng của cộng đồng (đặc biệt là cha mẹ học sinh). Dưới góc độ là một GVBM tham gia công tác bồi dưỡng HSG, t«i cã mét sè kiÕn nghÞ sau: a. Đề nghị với Sở giáo dục và đào tạo: Tiếp tục duy trì tốt các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh ở bậc THCS (lớp 9). Vì đây cũng là đỉnh cao để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở các huyện vươn tới. Để tránh được việc thành lập mô hình trường chuyên lớp chọn cần có sự kiểm tra, thanh tra tới các trường. Hơn nữa Sở giáo dục cần làm tốt công tác tập huấn, thống nhất chương trình hàng năm tới các Phòng Giáo dục địa phương.. 15. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b. Đề nghị với Phòng giáo dục và đào tạo: Nắm bắt kịp thời thông tin về học sinh giỏi từ Sở để nhanh chóng triển khai tới các trường. Chủ động tổ chức kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện với thời gian phù hợp, đó là thời gian “chín tới” của bồi dưỡng ở các trường nhưng lại đủ thời gian ôn luyện cho kỳ thi ở cấp tỉnh. Ngoài ra Phòng giáo dục cũng cần làm tốt công tác thi đua khen thưởng để động viên các trường, các giáo viên và học sinh tích cực trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. c. Đối với nhà trường: Cần làm tốt công tác tư tưởng với các thành viên tham gia, hỗ trợ việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi. Phải xác định rõ đây là một công tác cần có tính chiến lược lâu dài, có tính kế hoạch cao. Thường xuyên củng cố và phát triển công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi để nhà trường có được truyền thống, phong trào học sinh giỏi. BGH nhà trường cần có sự phân công hợp lý hơn trong phân công chuyên môn để việc thực hiện chuyên m«n cã hiÖu qu¶ h¬n.. Tôi rất mong được sự quan tâm, chia sẻ và góp ý chân thành từ các quý đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn cũng như được nhân rộng ở các trường trong các n¨m häc tiÕp theo. Ch©n thµnh c¶m ¬n !. 16. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ý kiến đánh giá xếp loại đề tài khoa học. Tæ chuyªn m«n. Hội đồng k. h. cấp trường. H.§.K.H. cÊp huyÖn. 17. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tµi liÖu tham kh¶o 1. TrÝch V¨n b¶n §¹i héi §¶ng trong tµi liÖu häc chÝnh trÞ hÌ 2. Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý và giáo viên trường THCS môn tiếng Anh năm 2008 3. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 2005 - 2008 4. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn tiếng Anh NXB Giáo dục. 18. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×