Tải bản đầy đủ (.doc) (198 trang)

Tài liệu TUẦN 01 L4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 198 trang )

Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu

Buổi Sáng Thứ hai ngày 24 tháng 08 năm 2009
Khoa học ( 4a1, 4a2) CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
(Tích hợp liên hệ bộ phận )
I . Mục tiêu :
- Nêu được con người cần thức ăn , không khí ánh sáng , nhiệt độ để sống .
- Hs nêu được mối quan hệ giữa con người với môi trường ( Liên hệ bộ phận )
II . Đồ dùng dạy học
• Các hình minh họa trong trang 4,5 sgk
• Phiếu học tập theo nhóm
III . Phương pháp dạy học
• pp thảo luận
• pp đàm thoại
• pp luyện tập
IV . Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2 . Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Gv giới thiệu chương trình học
- Gọi hs đọc tên sgk
- Y/c hs mở mục lục và đọc tên các chủ đề
Gv giới thiệu bài học và ghi bảng
Hoạt động 1
Con người cần gì để sống
• Gv y/c hs thảo luận để trả lời câu hỏi:
“Con người cần những gì để duy trì sự
sống ?”
-Y/c hs trình bày kết quả thảo luận, ghi nhưng ý
kiến không trùng lặp lên bảng


Gv nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm
• Gv tiến hành hoạt động cả lớp
- Yêu cầu : Khi gv ra hiệu , tất cả tự bịt
mũi,ai cảm thấy không chịu được nữa thì
thôi và giơ tay lên. Gv thong báo thời
gian hs nhịn thở nhiều nhất và ít nhất
- Em có cảm giác thế nào?Em có thể nhịn
thở lâu hơn nửa được không?
Kết luận : Như vậy chúng ta không thể nhịn
thở được quá 3 phút
- Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống em cảm thấy
thế nào?
- Nếu hàng ngày chúng ta không được sự
- 1 hs đọc
- 1 hs đọc
Hs theo dõi
Hs thảo luận nhóm
Các nhóm cử nhóm trưởng và thư kí để tiến
hành thảo luận
Các nhóm tiến hành thảo luận và ghi ý kiến
vào giấy
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Các nhóm nhận xét ,bổ sung ý kiến cho nhau
Hoạt động theo y/c của gv
Hs trả lời
Hs lắng nghe
- Hs trả lời : Em cảm thấy đói , khát và mệt
- Chúng ta sẽ cảm thấy buồn và cô đơn
- Hs lắng nghe , ghi nhớ
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4

TU

N
01
1
Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu
quan tâm của gia đình,bạn bè thì sẽ ra
sao?
• Gv Kết luận : Để sống và phát triển con
người cần :
- Những điều kiện vật chất như : Không khí
,thức ăn ,nước uống,quần áo , các đồ
dung trong gia đình, phương tiện đi lại…
- Những điều kiện tinh thần , văn hóa , xã
hội như : Tình cảm gia đình,bạn bè,làng
xóm,các phương tiện học tập vui chơi ,
giải trí…
Hoạt động 2
Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con
người cần
- Việc 1 : Gv y/c hs quan sát các hình minh
họa trong sgk trang 4,5.
- Con người cần những gì cho cuộc sống
hang ngày của mình?
- Để biết con người và các sinh vật khác
cần những gì cho cuộc sống của mình các
em cùng thảo luận và điền vào phiếu.
- Việc 2 : Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ,
mỗi nhóm từ 4 đến 6 hs , phát phiếu cho
từng nhóm

- Gọi 1 hs đọc y/c của phiếu học tập.
- Hs quan sát các hình minh họa.
- 8 hs nối tiếp nhau trả lời, mỗi hs nêu nội
dung của một hình.
-Chia nhóm, nhận phiếu học tập và làm việc
trong nhóm
- một hs đọc y/c trong phiếu.


Phiếu học tập
Nhóm :
Hãy đánh dấu x vào các cột tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật.
stt Những yếu tố cần cho sự sống Con người Động vật Thực vật
01 Không khí
02 Nước
03 Ánh sáng
04 Thức ăn (phù hợp với từng đối tượng )
05 Nhà ở
06 Trường học
07 Tình cảm gia đình
08 Tình cảm bạn bè
09 Phương tiện giao thông
10 Quần áo
11 Phương tiện để vui chơi giải trí
12 Bệnh viện
13 Sách , báo
14 Đồ chơi
-Gv gọi 1 nhóm dán phiếu đã hoàn thành vào
bảng
- 1 nhóm dán phiếu của mình lên bảng.

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4
2
Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu
-Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn
thành phiếu chính xác nhất.
-Giống như động vật , thực vật,con người cần gì
dể duy trì sự sống?
-hơn hẳn động vật , thực vật con người cần gì để sống?
*Gv kết luận : Ngoài những yếu tố mà cả thực
vật , động vật đều cần như : nước, không khí,ánh
sáng , thức ăn con người còn cần các điều kiện
về tinh thần,văn hóa ,xã hội và những tiện nghi
khác như : nhà ở, xe…
Hoạt động về đích
- Gv hỏi : Con người động vật , thực vật đều rất
cần : Không khí, thức ăn , ánh sang.Ngoài ra con
người còn cần các điều kiện về tinh thần, xã họi.
Vậy chúng ta phải làm gìđể bảo vệ và giữ gìn
những điều kiện đó?
3 . Củng cố ,dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Hs về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau
-các nhóm khạc nhận xết bổ sung cho nhóm bạn
- hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs lắng nghe, ghi nhớ
- Hs trả lời
*************** ************** ************
Lịch sử (4a1,4a2,4a3)
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

I . Mục tiêu
-Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giup hs hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của
ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
-Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục hs yêu thiên nhiên,con người cà đất nước Việt Nam.
II . Đồ dung dạy học
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam,bản đồ hành chính Việt Nam.
-Hình ảnh sinh hoạt của cột số dân tộc ở một số vùng.
III . Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài mới Gtb + ghi bảng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
Gv giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư đân
ở mỗi vùng.
Gv nhận xét bổ sung cho hs
* Hoạt động 2 : Làm việc nhóm
Gv phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về cảnh
sinh hoạtcủa một dân tộc ở một vùng, y/c hs tìm
hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó.
Gv kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất Việc
Nam có nét văn hóa riêng song đều có cùng một
Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
Gv đặt vấn đề : Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày
hôm nay, ông cha ta đã trải qua hang ngàn năm
Hs chú ý theo dõi
Hs trình bày lại và xát định trên bản đồ hành
chính Việt Nam Vị trí tỉnh , Thành phố mà em
đang sống.
Các nhóm hs nhận tranh , ảnh và làm việc.

Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Các nhóm nhận xét , bổ sung cho nhau.
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4
3
Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu
dựng nước và giữ nước.Em nào có thể kể được
một sự kiện chứng minh điều đó?
Gv kết luận
3 . Củng cố , dặn dò
Hệ thống bài, nhận xét tiết học.
Hs phát biểu ý kiến
Hs khác nhận xét bổ sung.
*************** ************** ************
Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009
Địa ( 4a1 , 4a2 , 4a3 )
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I . Mục tiêu
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ : tên bản đồ , phương hướng , kí hiệu bản đồ.
II . Đồ dùng dạy học
Một số loại bản đồ : thế giới , châu lục , Việt Nam.
III . Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài mới Gtb + ghi bảng
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1
Làm việc cả lớp
* Bước 1 :
- Gv treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lảnh
thổ từ lớn đến nhỏ( thế giới , châu lục , Việt Nam..)

* Bước 2
-Gv y/c hs đọc tên các bản đồ có ở trên bảng.
- Gv y/c hs nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện
trên mỗi bản đồ.
- Gv nhận xét sửa chữa giúp hs hoàn thiện câu
trả lời.
- Gv kết luận: Bản đồ là một hình vẽ thu nhỏ của
một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo
một tỉ lệ nhất định.
Hoạt động 2
Làm việc cá nhân
* Bước 1
+ Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường
phải làm như thế nào?
+ tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3
trong sgk lại nhỏ hơn bản đồ Địa lí tự nhiên Việt
Nam treo tường?
* Bước 2
- Gv sửa chữa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 3
Làm việc theo nhóm
* Bước1
- Hs theo dõi
- hs trả lời lần lược các câu hỏi
Hs quan sát hình 1 và 2, rồi chỉ vị trí của hồ
Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình.
- Đọc sgk và trả lời câu hỏi sau:
Đại diện hs trả lời trước lớp.
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4
4

Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu
- Gv y/c các nhóm đọc sgk, quan sát bản đồ trên
bảng và thảo luận theo các gợi ý sau :
+ Tên bản đồ cho ta biết gì ?
+ Trên bản đồ , người ta thường quy định các
hướng Bắc ( B ) , Nam ( N ), Đông ( Đ ), Tây
( T ) như thế nào?
+ Chỉ các hướng B , N , Đ , T trên bản đồ địa lí
tự nhiên Việt Nam ( hình 3 )
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
+ Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết một xăng
– ti – mét ( cm ) trên bảng đồ ứng với bao nhiêu
mét( m) trên thực tế?
+Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào ?
kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?
Kết luận : Một số yếu tố của bản đồ mà các em
vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương
hướng , tỉ lệ và kí hiệu bản đồ.
Hoạt động 4
Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ.
Gv cùng hs nhận xét ,sửa chữa bổ sung.
3 . Củng cố dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Đại diên nhóm lên trình bày trước lớp
- Các nhóm nhận xét , bổ sung hoàn thiện
câu trả lời.
- Hs quan sát bảng chú giải ở hình 3 và một số
bản đồ khác và vẽ kí hiệu của một số đối tượng
địa lí như :đường biên giới quốc gia , núi ,sông..

- Một vài hs trình bày bài của mình trước lớp.
************** *************** *************
Thứ tư ngày 26 tháng 08 năm 2009
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I . Mục tiêu
-Nêu được một số biểu hiện về sự đao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như : lấy
vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống;thải ra khí các-bô-níc,phân và nước tiểu.
-Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II . Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ theo các câu hỏi:
+ Giống như động vật ,thực vật con người cần
gì để sống? Và hơn hẳn chúng, con người cần
những gì để sống?
+ Để có những điều kiện cần cho sự sống
chúng ta cần phải làm gì?
+ Ở nhà các em đã tìm hiểu những gì con người
cần lấy vào và thải ra hang ngày?
- Gv gtb
Hoạt động 1
Trong quá trình sống, cơ thể người lấy gì và
thải ra những gì?
- Hs 1 trả lời
- Hs 2 trả lời
- Hs trả lời tự do theo suy nghĩ của mình.
- Hs lắng nghe
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4

5
Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu
- Y/c hs quan sát hình minh họa trang 6 sgk và
trả lời câu hỏi: Trong quá trình sống của mình,
cơ thể lấy vào và thải ra môi trường những gì ?
Gv nhận xét câu trả lời của học sinh.
+ Kết luận : Hàng ngày cơ thể người lấy từ môi
trường thức ăn , nước uống, khí ô-xi và thải ra
ngoài môi trường phân , nước tiểu , khí các-bô-
níc.
-Gọi một vài hs nhắc lại kết luận.
- Y/c hs đọc mục “ Bạn cần biết” và trả lời câu
hỏi: Quá trình trao đổi chất là gì?
Gv kết luận :Hằng ngày cơ thể người phải lấy
từ môi trường xung quanh thức ăn ,nước uống,
khí ô-xi và thải ra phân ,nước tiểu ,khí các-bô-
níc.
Quá trình cơ thể lấy thức ăn,nước uống không
khí từ môi trường xung quanh để tạo ra những
chất riêng và tạo năng lượng dung cho mọi hoạt
động sống của mình, đồng thời thải ra ngoài
môi trường những chất thừa cặn bã được gọi là
quá trình trao đổi chất. Nhờ có quá trình trao
đổi chất với môi trường mà con người mới sống
được.
Hoạt động 2
Trò chơi “ Ghép chữ vào sơ đồ”
- Gv chia lớp thành 3 nhóm,phát thẻ có
ghi chữ cho hs và y/c:
+ Các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất

giữa cơ thể người với môi trường.
+ Hoàn thành sơ đồ và cử đại diện trình bày
từng phần nội dung của sơ đồ.
- Nhận xét sơ đồ và khả năng trình bày của
từng nhóm.
Hoạt động 3 : Thực hành
Vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với
môi trường.
- Gv hd hs vẽ
Gv nhận xét cách trình bày sơ đồ của từng
nhóm hs.
- Tuyên dương những hs trình bày tốt
3 . Củng cố ,dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Hs quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi và rút
ra câu trả lời đúng.
+ con người cần lấy thức ăn,nước uống từ môi
trường.
+ con người cần có không khí và ánh sang.
+ con người cần thải ra môi trường phân và nước
tiểu.
+ con người thải ra môi trường khí các-bô-níc
,các chấc thừa cặn bã.
2 đến 3 hs nhắc lại kết luận.
- 2hs đọc trước lớp.
Quá trình trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy
thức ăn nước uống từ môi trường và thải ra ngoài
môi trường những chất thừa, cặn bã.
Hs lắng nghe và ghi nhớ

- 2 đến 3 hs nhắc lại.
-Chia nhóm và nhận đồ dùng học tập.
+ Thảo luận và hoàn thành sơ đồ.
+ 3 hs lên bảng giải thích sơ đồ
2 hs ngồi cùng bàn tham gia vẽ.

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4
Lấy vào Thải ra

Thể
Người
6
Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu
************** ************* *************
Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009
Khoa học ( 4a1,4a2 )
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TT)
I . Mục tiêu
- kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hóa , hô
hấp , tuần hoàn , bài tiết.
- Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động , cơ thể sẽ chết.
II . Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 hs lên trả lời câu hỏi.
Gv nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu bài

Hoạt động 1
Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình
trao đổi chất.
- Y/c hs quan sát các hình minh họa trang 8
sgk và trả lời câu hỏi.
+ hình minh họa cơ quan nào trong quá trình
trao đổi chất ?
+ Cơ quan đó có chức năng gì trong quá trình
trao đổi chất?
+ Gọi 4 hs lên bảng vừa chỉ vào hình minh họa
vừa giới thiệu.
+ Nhận xét câu trả lời của hs
1 . Thế nào là quá trình trao đổi chất?
2 . Con người , động vật, thực vật sống được là
nhờ những gì?
3 . Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất.
- Hs quan sát và trả lời câu hỏi
+ Hình 1 vẽ cơ quan tiêu hóa. Nó có chức năng
trao đổi thức ăn
+ Hình 2 vẽ cơ quan hô hấp . Nó có chức năng
thực hiện quá trình trao đổi khí.
+ Hình 3 vẽ cơ quan tuần hoàn . Nó có chức
năng vận chuyển các chất dinh dưỡng đi đến tất
cả các cơ quan của cơ thể.
+ Hình 4 vẽ cơ quan bài tiết . Nó có chức năng
thải nước tiểu từ cơ thể ra ngoài môi trường.
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4
Lấy vào Thải ra

Thể

Người
7
Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu
• Kết luận : Trong quá trình trao đổi chất ,
mỗi cơ quan đều có một chức năng . Để
tìm hiểu rõ về các cơ quan, các em cùng
làm phiếu bài tập.
Hoạt động 2
Sơ đồ quá trình trao đổi chất
y/ hs thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập
Hs thảo luận theo nội dung phiếu bài tập.
PHIẾU HỌC TẬP
Lớp 4……. Nhóm……………
Điền nội dung thích hợp vào chỗ…….. trong bảng.
Lấy vào Cơ quan thực hiện quá trình
trao đổi chất.
Thải ra
Thức ăn………..(1) ……………………..(3) …………………….(4)
………………...(2) Hô hấp …………………….(5)
Bài tiết nước tiểu …………………….(6)
Đáp án
1 . nước 4 . phân
2. khí ô xi 5 . khí các-bô-níc
3 . tiêu hóa 6 . nước tiểu
- Gv nhận xét
* Kết luận : Những biểu hiện của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là :
+ Trao đổi khí: do cơ quan hô hấp thực hiện , lấy vào khí ô xi , thải ra khí các-bô-níc.
+ Trao đổi thức ăn : do cơ quan tiêu hóa thực hiện : lấy vào nước và các thức ăn có chứa các chất
dinh dưỡng cần cho cơ thể , thải ra các chất cặn bã. ( phân ).
+ Bài tiết : do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện . cơ quan bài tiết nước tiểu : thải ra nước

tiểu . lớp da bao bọc cơ thể : thải ra mồ hôi
Hoạt động 3
Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu
hóa, hô hấp ,tuần hoàn, bài tiết trong việc thực
hiện quá trình trao đổi chất.
+ dán sơ đồ trang 7 phóng to lên bảng và gọi hs
đọc to phần thực hành.
+ Y/c hs suy nghĩ và viết các từ cho trước vào
chỗ chấm gọi 1 hs lên bảng điền.
+ Gọi hs nhận xét bài của bạn.
Gv nhận xét và kết luận về đáp án đúng.
+ Nhận xét tuyên dương những nhóm thực hiện tốt.
+ 2 hs lần lược đọc phần thực hành trang 7, sgk.
+ Suy nghĩ làm bài ,1 hs lên bảng.
+ 1 hs nhận xét
SƠ ĐỒ TRAO ĐỔI CHẤT

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4
8
Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu

Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình
trao đổi chất.
Gv nhận xét kết kuận
Hoạt động kết thúc
- Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ
quant ham gia vào quá trình trao đổi chất
ngừng hoạt động?
Gv nhận xét câu trả lời của hs
3 . Củng cố ,dặn dò

- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học
Một vài hs nêu
- Khi một cơ quan ngừng hoạt động thì quá trình
trao đổi chất sẽ không diễn ra và con người sẽ
không lấy được thức ăn, nước uống ,không khí
,khi đó con người sẽ chết.

************** ************* *************
Lịch sử (4a1,4a2,4a3 )
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiết 2)
I . Mục tiêu
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ ,xem bảng chú giải ,tìm đối tượng lịch sử hay
địa lí trên bản đồ .
- Biets đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : nhận biết vị trí ,đặc điểm của đối tượng trên bản đồ ; dựa
vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao , nhận biết núi ,cao nguyên, đồng bằng , vùng biển.
II . Đồ dung dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên việt Nam
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III . Hoạt động dạy học
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4
Thức ăn ,
Nước uống
Tiêu hóa
Phân
Tuần hoàn
Tất cả các cơ quan
của cơ thể
Không
khí

Hô hấp
Bài tiết
9
Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu
1 . Ổn định
2 Bài cũ Kiểm tra 2 hs
- tên bản đồ cho ta biết điều gì?
-Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 ( tiết 1 ) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí.
- Chỉ đường biên giới phần đất liền Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 ( tiết 1 ) và giải
thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia.
Gv nhận xét ghi điểm
3 . Bài mới Gtb + ghi bảng
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1
Thực hành theo nhóm
- Gv y/c các nhóm hs làm các bài tập trong
sgk.
Gv hoàn thiện câu trả lời của hs các nhóm.
• Kết luân :
- Các nước láng giềng của Việt Nam : Trung
Quốc , Lào , Cam-pu-chia.
- Vùng biển nước ta là một phần của Biển
Đông.
- Quần đảo của Việt Nam là : Hoàng Sa ,
Trường Sa,…
- Một số đảo của Việt Nam là : Phú Quốc ,
Côn Đảo , Các Bà…
- Một số sông chính : sông Hồng, sông Thái
Bình, sông Tiền, sông Hậu…
Hoạt động 2

Làm việc cả lớp
- Gv treo bản đồ hành chính lên bảng. nêu y/c.
- Một hs lên bảng đọc tên bảng đồ và chỉ các
hướng Bắc, Nam , Đông ,Tây trên bản đồ.
- Một hs lên chỉ vị trí của tỉnh ( thành phố )
mình đang sống trên bản đồ .
- Một hs nêu tên những tỉnh ( thành phố )
giáp với tỉnh ( thành phố ) của mình .
- Gv nhận xét.
4 . Củng cố ,dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Các nhóm thảo luận lần lược làm các bài
tập a , b trong sgk.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm.
- Hs các nhóm khác sửa chữa ,bổ sung, nếu thấy
cau trả lời của banj chưa đầy đủ ,chính xác
Các hs lần lược lên bản thực hành theo y/c của
gv.
- Các hs khác nhận xét sửa chữa ,bổ sung nếu
bạn làm chưa đúng
************** ************* *************
Thứ ba ngày 01 tháng 09 năm 2009
Địa lí ( 4a1,4a2,4a3 )
DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I . Mục tiêu
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.
-Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn , sườn núi rất dốc , thung lủng thường hẹp
và sâu.

+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4
10
Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu
-Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam.
-Sử dụng bản số liệu để nêu được đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản : dựa vào bảng số liệu cho
sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
II . Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về dãy Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng ( nếu có ).
III . Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài cũ
3 . Bài mới Gtb + ghi bảng
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1
Hoàng Liên Sơn dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam.
- Gv hd hs thảo luận nhóm đôi dựa vào lược đồ
ở hình 1 và kênh chữ ở mục 1 sgk để trả lời
các câu hỏi sau :
+ Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc của nước
ta ,trong những dãy níu đó , dãy níu nào dài nhất ?
+ Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông
Hồng và sông Đà ?
+ Dãy Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu ki-lô-mét
( km ) ? Rộng bao nhiêu km ?
+ Đỉnh níu ,sườn núi, thung lũng ở dãy Hoàng Liên
Sơn như thế nào ?
- Gv nhận xét ,sửa chữa gúp hs hoàn thành phần
trình bày.

Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
- Gv y/c hs :
+ Chỉ đỉnh níu Phan-xi-păng trên hình 1 và cho biết
độ cao của nó.
+ Tại đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là “ nóc nhà”
của Tổ quốc ?
+ Quan sát hình 2 hoặc tranh ảnh về đỉnh núi Phan-
xi-păng ( nếu có ) mô tả đỉnh níu Phan-xi-păng
- Gv giúp hs hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động 3
Khí hậu lạnh quanh năm
- Gv y/c hs đọc thầm mục 2 sgk và cho biết khí
hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như
thế nào ?
- Gv nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của hs
- Gv gọi hs chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa
lí tự nhiên Việt Nam.
4 . Củng cố , dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
Hs thảo luận nhóm đôi để trả lời các
câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận
- Hs các nhóm sửa chữa bổ sung
- Hs cả lớp đọc thâm theo y/c của gv.
- Hs trả lời câu hỏi trước lớp
- 2-4 hs lên chỉ

Thứ tư ngày 2 tháng 9 năm 2009
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4
11
Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu
NGHĨ LỄ
Khoa học ( 4a1 , 4a2 )
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I . Mục tiêu
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường , chất đạm , chất béo , vi-ta-min ,
chất khoáng.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo ,bánh mì , khoai , ngô , sắn…
-nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt
động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
II . Đồ dung dạy học
- Các hình minh họa trang 10 , 11 sgk.
- Phiếu học tập
- Các thẻ có ghi chữ : đậu , tôm , nước cam , cá , sữa , thịt , rau cải , thịt lợn , bí đao , lạc
III . Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
-Kiểm tra bài cũ
Gọi hs lên bảng trả bài cũ.
+ Nhận xét cho điểm hs.
-Gv : Hãy nói cho các bạn biết hằng ngày ,vào bữa
sang, trưa , tối các em đã ăn ,ưống những gì?
-Gv giới thiệu bài
Hoạt động 1

Phân loại thức ăn và đồ uống
-Gv y/c hs quan sát hình minh họa trang 10 sgk
và trả lời câu hỏi:
+ Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc động vật,
thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc thực vật?
+ Chia bảng thành 2 cột : nguồn gốc thực vật và
nguồn gốc động vật.
+ Gọi hs lần lược lên bảng xếp các thẻ ghi tên
thức ăn , đồ uống vào đúng cột phân loại.
+ Gọi hs nói tên thức ăn khác có nguồn gốc
động vật và thực vật.
+ Tuyên dương những hs tìm được nhiều loại
thức ăn đúng nguồn gốc .
-Gv y/c hs đọc mục bạn cần biết trang 10 sgk
+ Người ta con cách phân loại thức ăn nào khác ?
+ Theo cách này thức ăn được chia thành mấy
nhóm? Đó là những nhóm nào?
+Hs1 : Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá
trình trao đổi chất?
+Hs2 : Trình bày sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ
thể người với môi trường.
+ Hs lần lược kể tên các loại thức ăn,đồ uống
hang ngày : sữa , cơm , …
-Quan sát hình minh họa ,suy nghĩ để trả lời câu
hỏi:
+lần lược từng hs lên bảng gắng thẻ và ghi bổ
sung tên các loại thức ăn , đồ uống.
-
- 2hs lần lược đọc to trước lớp.
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4

12
Nguồn gốc
Thực vật Động vật
Đậu cô ve, nước cam Trứng , tôm
Sữa đậu nành Thịt lợn
Tỏi tây , rau cải , cơm Cá
Bánh mì, bún, chuối thịt gà , thịt bò
Sắn ,khoai lang,cà rốt cua, trai ,ốc,sữa

Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu
+ Vậy có mấy cách phân loại thức ăn? Dựa vào
đâu để phân loại như vậy?
-Gv nhận xét và kết luận : Người ta có thể phân
loại thức ăn theo nhiều cách…Ngồi ra còn
nhiều loại thức ăn còn chứa chất sơ và nước.
Hoạt động 2
Các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường
và vai trò của chúng
.-Gv hs hs thảo luận nhóm. Y/c hs các nhóm :
Các em hãy quan sát các hình minh họa ở trang
11 sgk và trả lời các câu hỏi sau :
+Kể tên những thức ăn giàu chất bột đường có
trong hình ở trang 11 sgk.
+Hằng ngày em thường ăn những thức ăn nào
có chứa chất bột đường ?
+Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có
vai trò gì ?
-Gọi đại diện nhóm trả lời.
-Gv kết luận : Chất bột đường là nguồn cung
cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì

nhiệt độ của cơ thể . Chất bột đường có nhiều ở
gạo , ngơ , bột mì…ở một số loại củ như săn ,
khoai đậu và đường ăn.
3 . Củng cố dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
+ Người ta phân loại thức ăn dựa vào chất dinh
dưỡng chứa trong thức ăn đó.
+Theo cách này thức ăn được chia làm 4 nhóm:
-Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
-Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm.
-Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.
-Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và khống chất.
+Có hai cách phân loại thức ăn dựa vào nguồn
gốc và dựa vào lượng các chất dinh dưỡng có
chứa trong các thức ăn đó.
-Hs lắng nghe và ghi nhớ.
Hs chia nhóm cử nhóm trưởng và thư kí điều hành.
-Hs tiến hành quan sát ,thảo luận và ghi câu trả
lời vào giấy .Và những câu trả lời đúng là :
+Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong
sgk trang 11 là: gạo , mì sợi , ngơ , bánh quy , …
+Hằng ngày em thường ăn thức ăn chứa nhiều
chất bột đường là :cơm , bánh mì , chuối , phở ,
mì , đường .
+Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường cung
cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động của
cơ thể .
************** ************* *************
TUẦN 03

Ngày dạy : Thứ hai ngày 07 tháng 09 năm 2009
Khoa học ( 4a1, 4a2 )
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I.M ục tiêu :
-Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thịt , cá , trứng , tơm , cua, …) ,chất béo ( mở , dầu , bơ,…)
-Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể :
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min ,A,D,E,K
-Mối quan hệ giữa con người với mơi trường: con người cần đến khơng khí ,thức ăn , nước uống từ
mơi trường.(THGDMT)
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4
13
Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu
II.Chu ẩn bị :
• Hình trang 12, 13 SGK.
• Phiếu học tập.
III.Ho ạt động dạy học :
1. Ổ n định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM
VÀ CHẤT BÉO
 Mục tiêu :
- Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều
chất đạm.
- Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều
chất béo.
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việ theo cặp

- GV yêu cầu HS nói với nhau tên các thức ăn
chứa nhiều chất đạm và chất béo có trong hình ở
trang 12, 13 SGK và cùng nhau tìm hiểu về vai
trò của chất đạm, chất béo ở mục Bạn cần biết
trang 12, 13 SGK.
- HS làm việc với phiếu học tập.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 39 SGV. - Một vài HS trả lời trước lớp.
- GV nhận xét à bổ sung nếu câu trả lời của HS
chưa hoàn chỉnh
 Kết luận: Như SGV trang 40
Hoạt động 2 : XÁC ĐỊNH NGUỒN GỐC CÁC THỨC
ĂN CHỨA NHIỀU CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT
BÉO
 Mục tiêu:
Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và
chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học như
SGV trang 42.
- HS làm việc với phiếu học tập.
Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc với
phiếu học tập trước lớp.
- Một số HS trình bày kết quả làm việc với
phiếu học tập trước lớp. HS khác bổ sung
hoặc chữa bài nếu bạn làm sai.
 Kết luận:
Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4
14
Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu
đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
3 . Củng cố dặn dò
GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong
SGK.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung
bạn cần biết và chuẩn bò bài mới.
****************** ****************** **************
Lịch sử ( 4a1,4a2,4a3)
NƯỚC VĂN LANG
I.Mục tiêu :
-Nắm được một số điều kiện về nhà nước Văn Lang:thời gian ra đời,những nét chính về đời
sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:
+Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang,nhà nước đầu tiên trong lòch sử dân tộc ra đời.
+Người Lạc Việt biết làm ruộng ươm tơ,dệt lụa,đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
+Người Lạc Việt ở nhà sàn,họp nhau thành các làng ,bản.
+Ngưòi Lạc Việt có tục nhuộm răng,ăn trầu;ngày lễ hội thường đua thuyền đấu vật,…
II.Chuẩn bò :
-Phiếu học tập của HS .
Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
III.Hoạt động d ạ y h ọ c
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh:
2.KTBC :
-GV kiểm tra phần chuẩn bò của HS.
3.Bài mới :

a.Giới thiệu : Nườc Văn Lang
b.Tìm hiểu bài :
*Hoạt động cá nhân:
- GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và vẽ
trục thời gian lên bảng .
-Yêu cầu HS dựa vào trong SGK và lược đồ,
tranh ảnh , xác đònh đòa phận của nước Văn Lang
và kinh đô Văn Lang trên bản đồ ; xác đònh thời
điểm ra đời trên trục thời gian .
-GV hỏi :
+Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là
gì ?
-HS hát .
-HS chuẩn bò sách vở.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát và xác đònh đòa phận và
kinh đô của nước Văn Lang ; xác đònh
thời điểm ra đời của nước Văn Lang
trên trục thời gian .
-Nước Văn Lang.
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4
15
Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu
+Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian
nào ?
+Cho HS lên bảng xác đònh thời điểm ra đời của
nước Văn Lang.
+Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực
nào?
+Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung

Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn
Lang.
-GV nhận xét và sữa chữa và kết luận.
*Hoạt động theo cặp:: (phát phiếu học tập )
+Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai?
+Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì?
+Người dân thường trong xã hội văn lang gọi là gì?
-GV kết luận.
*Hoạt động theo nhóm:
-GV đưa ra khung bảng thống kê còn trống phản ánh
đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt .
Sản xuất Ăn, uống Mặc và trang điểm Ở
Lễ hội
-Lúa
-Khoai
-Cây ăn quả
-Ươm tơ, dệt vải
-Đúc đồng: giáo mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày
-Nặn đồ đất
-Đóng thuyền
-Cơm, xôi
-Bánh chưng, bánh giầy
-Uống rượu
-Làm mắm
Phụ nữ dúng nhiều đồ trang sức, búi tóc hoặc cạo
trọc đầu.
Nhà sàn
-Quây quần thành làng
-Vui chơi nhảy múa
-Đua thuyền

-Đấu vật
-Yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để
điền nội dung vào các cột cho hợp lý như bảng
thống kê.
-Sau khi điền xong GV cho vài HS mô tả bằng lời
của mình về đời sống của người Lạc Việt.
-Khoảng 700 năm trước.
-1 HS lên xác đònh .
-Ở khu vực sông Hồng ,sông Mã,sông
Cả.
-2 HS lên chỉ lược đồ.
-HS có nhiệm vụ đọc SGK và trả lời
-Là vua gọi là Hùng vương.
-Là lạc tướngvà lạc hầu , họ giúp vua
cai quản đất nước.
-Dân thướng gọi là lạc dân.
-HS thảo luận theo nhóm.
-HS đọc và xem kênh chữ , kênh hình
điền vào chỗ trống.
-Người Lạc Việt biết trồng đay, gai,
dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải, biết
đúc đồng làm vũ khí, công cụ sản xuất
và đồ trang sức …
-Một số HS đại diện nhóm trả lời.
-Cả lớp bổ sung.
-3 HS đọc.
-2 HS mô tả.
-Sự tích “Bánh chưng bánh dầy”, “Mai
An Tiêm”,...
-Tục ăn trầu, trồng lúa , khoai…

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4
16
Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu
-GV nhận xét và bổ sung.
*Hoạt động cả lớp:
- GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên một số câu chuyện
cổ tích nói về các phong tục của người Lạc Việt mà
em biết.
-GV nhận xét, bổ sung và kết luận .
4.Củng cố :
-Cho HS đọc phần bài học trong khung.
-Dựa vào bài học, em hãy mô tả một số nét về
cuộc sống của người Lạc Việt.
-GV nhận xét, bổ sung.
5. Dặn dò:
-Về nhà học bài và xem trước bài “Nước Âu Lạc”.
-Nhận xét tiết học
-3 HS đọc.
-Vài HS mô tả.
-HS cả lớp.
************* *************** ************
Ngày dạy : Thứ ba ngày 08 tháng 09 năm 2009
Địa lí ( 4a1,4a2,4a3 )
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HỒNG LIÊN SƠN
I.Mục tiêu :
-Nêu được tên một số dân tộc ít ngươi ở Hoàng Liên Sơn:Thái ,Mông,Dao,…
-Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
-Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhàsàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn:
+Trang phục : mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng;trang phục của các dân tộc được
may,thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ…

+Nhà sàn :được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ tre,nứa.
-Sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở miền núi và trung du (THGDBVMT).
II.Chuẩn bò :
-Bản đồ Đòa lí tự nhiên VN .
-Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
III.Hoạt động d ạ y h ọ c
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh:
Cho HS hát .
2.KTBC :
-Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn?
-Nơi cao nhất của đỉnh núi Hoàng Liên Sơn có
khí hậu như thế nào ?
-GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
*Hoạt động nhóm:
-HS cả lớp .
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét , bổ sung .
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4
17
Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu
1/.Hoàng Liên Sơn –nơi cư trú của một số dân
tộc ít người :
*Hoạt động cá nhân :
-GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn ở
đồng bằng ?

+Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS .
+Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao, Mông,
Thái) theo đòa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao.
+Giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được
gọi là các dân tộc ít người ?
+Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại
bằng phương tiện gì ? Vì sao?
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
2/.Bản làng với nhà sàn :(THGDBVMT)
*Hoạt động nhóm:
-GV phát PHT cho HS và HS dựa vào SGK,
tranh, ảnh về bản làng , nhà sàn cùng vốn kiến
thức của mình để trả lời các câu hỏi :
+Bản làng thường nằm ở đâu ?
+Bản có nhiều hay ít nhà ?
+Tại sao người dân tộc ở HLS thường làm nhà
sàn để ?
+Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ?
+Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với
trước đây?
-GV nhận xét và sửa chữa .
3/.Chợ phiên, lễ hội, trang phục :
*Hoạt động nhóm :
-GV cho HS dựa vào mục 3 ,các hình trong SGK
và tranh, ảnh về chợ phiên, lễ hội , trang phục
( nếu có) trả lời các câu hỏi sau :
+Chợ phiên là gì ? Nêu những hoạt động trong
chợ phiên .
+Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ .Tại sao chợ lại
bán nhiều hàng hóa này ? (dựa vào hình 2) .

+Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng
Liên Sơn .
+Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
được tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ hội có
những hoạt động gì ?
+Nhận xét trang phục truyền thống của các
dân tộc trong hình 3,4 và 5 .
-GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu
trả lời .
-HS trả lời .
+Dân cư thưa thớt .

+Dao, Thái ,Mông …
+Thái, Dao, Mông .

+Vì có số dân ít .
+Đi bộ hoặc đi ngựa .
-HS kác nhận xét, bổ sung .
-HS thảo luận vàđại diên nhóm trình
bày kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ sườn núi cao
+Có khoảng 10 nóc nhà
+Tránh ẩm thấp và thú dữ
+Làm bằng vật liệu tự nhiên như tre,
nứa, gỗ
-HS được chia làm 5 nhóm và mỗi
nhóm thảo luận một câu hỏi .
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4
18

Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu
4.Củng cố :
-GV cho HS đọc bài trong khung bài học .
-GV cho HS trình bày lại những đặc điểm tiêu
biểu về dân cư , sinh hoạt ,trang phục ,lễ hội …
của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn .
Cho các nhóm trao đổi tranh ảnh cho nhau xem.
5.Tổng kết - Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài : “Hoạt
động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn”.
-Nhận xét tiết học .
+Chợ phiên được họp vào một ngày
nhất đinh. Đông vui, trao đổi hàng hóa,
giao lưu văn hóa, kết bạn…
+Hội chơi mùa xuân, hội xuống đồng
+Vào mùa xuân, có thi hát, múa sạp,
ném còn
-Đại diện nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình .
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung .
-3 HS đọc .
-HS cả lớp .
*********** *********** ***********
Ngày dạy : Thứ tư ngày 09 tháng 09 năm 2009
Khoa học (4a1,4a2)
VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG
VÀ CHẤT SƠ
I. MỤC TIÊU
-Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min ( cà rốt , lòng đỏ trứng , các loại rau ,…) , chất
khống( thịt , cá , trứng , các loại rau có màu xanh thẩm,…) và chất sơ( các loại rau )

-Nêu được vai trò của vi-ta-min,chất khống ,chất sơ đối với cơ thể
+ Vi-ta-min rất cần cho cơ thể nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất khống tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu
cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất sơ khơng có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy
tiêu hóa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình trang 14, 15 SGK.
• Giấy khổ to hoặc bảng phụ ; bút viết và phấn đủ dùng cho các nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : TRÒ CHƠI THI KỂ TÊN CÁC THỨC
ĂN CHỨA NHIỀU VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ
CHẤT XƠ
 Mục tiêu :
- Kể tên một số thức ăn chứanhiều vi-ta-min, chất
khoáng và chất xơ.
- Nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa
nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4
19
Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
- Phát 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhóm và yêu cầu HS
trong cùng một thới gian 8 phút.
Nhóm nào ghi được nhiều tên thức ăn

và đánh dấu vào các cột tương ứng là
nhóm thắng cuộc.
- Nhận đồ dùng học tập.
- GV hướng dẫn HS hòan thiện bảng dưới đây
vào giấy
Tên thức ăn Nguồn gốc
động vật
Nguồn gốc
thực vật
Chứa vi-ta-
min
Chứa chất
khoáng
Chứa
chất xơ
Rau cải X x x x
Bước 2 :
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên. - HS tự làm bài trong nhóm.
Bước 3 :
- Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩâm của
nhóm mình.
- Nhóm trưởng mang dán bài và tự đánh
giá trên cơ sở so sánh với sản phẩm của
nhóm bạn.
- Kết luận nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA VI-TA-
MIN, CHẤT KHOÁNG, CHẤT XƠ VÀ
NƯỚC
 Mục tiêu:
Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng chất

xơ và nước.
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Thảo luận về vai trò của vi-ta-min
- GV hỏi :
+ Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò
của vi-ta-min đó?
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min
đối với cơ thể ?
- GV kết luận.
- HS thảo luận theo nhóm.
Bước 2 : Thảo luận về vai trò của chất khoáng
- GV hỏi :
+ Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai
trò của chất khoáng đó?
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất
khoáng đối với cơ thể ?
- GV kết luận.
- HS thảo luận theo nhóm.
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4
20
Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu
Bước 3 : Thảo luận về vai trò của chất xơ và
nước
- GV hỏi :
+ Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn
có chứa chất xơ?
+ Hằng ngày chúng ta cần uống khoảng bao
nhiêu lít nước ? Tại sao cần uống đủ nước ?
- HS thảo luận theo nhóm.
- GV kết luận.

 Kết luận: Như SGV trang 45
4. Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong
SGK.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung
bạn cần biết và chuẩn bò bài mới.
*********** *********** ***********
TUẦN 04
Ngày dạy : Thứ hai ngày 14 tháng 09 năm 2009
Khoa học ( 4a1 , 4a2 )
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HP
NHIỀU LOẠI THỨC ĂN
I .MỤC TIÊU
* Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
* Biết được để có sức khỏe tốt cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xun thay đổi
món.
* Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng và nói : cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường , nhóm
chứa nhiều chất vi-ta-min và chất khống ; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có
mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình trang 16, 17 SGK.
• Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn.
• Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, tôm, cua…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
• GV gọi 3 hs lên bảng kiểm tra :

- Hs1 : Em hãy cho biết vai trò của vi-ta-min và kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-
min?
- Hs2 : Em hãy nêu vai trò của chất khống và kể tên một số thức ăn có chứa nhiều chất
khống ?
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4
21
Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu
- Hs3 : Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể, những thức ăn nào có chứa nhiều chất xơ?
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của chất đạm và
chất béo.
 Mục tiêu :
Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Thảo luận theo nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Tại sao
chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
thường xuyên thay đổi món ăn?
- Thảo luận theo nhóm.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV gọi HS trả lời câu hỏi. - Một vài HS trả lời trước lớp.
- GV nhận xét vàø bổ sung nếu câu trả lời của HS
chưa hoàn chỉnh
 Kết luận: Như SGV trang 47
Ho ạt động 2 : Làm việc với sgk tìm hiểu tháp
dinh dưỡng cân đối
 Mục tiêu:

Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn
có mức độ, ăn ít và hạn chế.
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng cân
đối trung bình cho một người trong một tháng”
trang 17 SGK.
- HS làm việc cá nhân.
Bước 2 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu 2 HS thay nhau đặt và trả lời câu
hỏi: Hãy nói tên nhóm thức ăn:cần ăn đủ; ăn vùa
phải; ăn có mức độ; ăn ít; ăn hạn chế.
- Một số HS trình bày kết quả làm việc với
phiếu học tập trước lớp. HS khác bổ sung hoặc
chữa bài nếu bạn làm sai.
Bước 3 : Làm việc cả lớp
GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc
theo cặp dưới dạng đố nhau.
- 2 HS đố nhau. HS 1 yêu cầu HS2 kể tên các
thức ăn cần ăn đủ.
 Kết luận:
Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, chất
khoáng và chất xơ càn ăn đủ. Các thức ăn chứa
nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với
các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức
độ. Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4
22
Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu
muối.

Hoạt động 3: Trò chơi đi chợ
 Mục tiêu:
Biết lựa chọn các thứuc ăn cho từng bữa một cáh
phù hợp có lợi cho sức khỏe.
 Cách tiến hành :
Bước 1 : GV hướngdẫn cách chơi.
- Nghe GV hướngdẫn cách chơi.
Bước 2:
- HS chơi như đã hướng dẫn.
Bước 3:
Từng HS tham gia chơi sẽ giới thiệu trước lớp
những thức ăn đồ uống mà mình đã lựa chọn cho
từng bữa.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong
SGK.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung
bạn cần biết và chuẩn bò bài mới.
*********** *********** ***********
Lịch sử ( 4a1 , 4a2 , 4a3 )
NƯỚC ÂU LẠC
I.Mục tiêu :
- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân u Lạc:
Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược u Lạc.Thời kì đầu do đoàn kết,có vũ khí lợi hại nên
giành được thắng lợi;nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
- Nước Âu Lạc là sự nối tiếp của nước Văn Lang.
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc , tên vua , nơi kinh ơ óng.đ đ
- Sự phát triển về qn sự của nước Âu Lạc.

II.Chuẩn bò :
-Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.:
-Hình trong SGK phóng to.
-Phiếu học tập của HS.
III.Hoạt động d ạ y h ọ c
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh: cho HS hát
2.KTBC : Nước Văn Lang .
-Nước Văn Lang ra đời trong thời gian nào ? Ở
khu vực nào ?
-Em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của
-HS hát
-3 HS trả lời
-HS khác nhận xét, bổ sung
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4
23
Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu
người Lạc Việt ?
-Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt
còn tồn tại đến ngày nay ?
-GV nhận xét –ghi iđ ểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu :Nước Âu Lạc .
b.Tìm hiểu bài :
*Hoạt động cá nhân
-GV phát PBTcho HS
-GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau:
em hãy điền dấu x vào ô  những điểm giống
nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người
Âu Việt.

 Sống cùng trên một đòa bàn .
 Đều biết chế tạo đồ đồng .
 Đều biết rèn sắt .
 Đều trống lúa và chăn nuôi .
 Tục lệ có nhiều điểm giống nhau .
-GV nhận xét , kết luận : Cuộc sống của người
Âu Việt và người Lạc Việt có những điểm tương
đồng và họ sống hòa hợp với nhau .
*Hoạt động cả lớp :
-GV treo lược đồ lên bảng
-Cho HS xác đònh trên lược đồ hình 1 nơi đóng
đô của nước Âu Lạc .
-GV hỏi : “So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô
của nước Văn Lang và nước Âu Lạc”.
-Người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì
trong cuộc sống? (Về xây dựng, sản xuất, làm vũ
khí? )
-GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa (qua
sơ đồ): nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên.
Thành Cổ Loa là thành tựu đặc sắc về quốc
phòng của người dân Âu Lạc .
*Hoạt động nhóm :
-GV yêu cầu HS đọc SGK , đoạn : “Từ năm 207
TCN … phương Bắc”. Sau đó , HS kể lại cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của
nhân dân Âu Lạc .
-GV đặt câu hỏi cho cả lớp để HS thảo luận :
+Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại bò
thất bại ?
+Vì sao năm 179 TCN nước Âu lạc lại rơi

-HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô  trong PBT
để chỉ những điểm giống nhau giữa cuộc sống
của người Lạc Việt và người Âu Việt .
-cho 2 HS lên điền vào bảng phụ .
-HS khác nhận xét .
-HS xác đònh .
-Nước Văn Lang đóng đô ở Phong châu là vùng
rừng núi, nước Âu Lạc đóng đô ở vùng đồng
bằng.
-Xây thành cổ Loa, sử dụng rộng rãi lưỡi cày bằng
đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ thần.
-Cả lớp thảo luận và báo cáo kết quả so sánh .
-HS đọc.
-Các nhóm thảo luận và đại điện báo cáo kết quả .
-Vì người Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc
ngoại xâm lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt ,
thành luỹ kiên cố.
-Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh và cho con trai
là Trọng Thuỷ sang ….
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4
24
Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu
vào ách đô hộ của PK phương Bắc ?
-GV nhận xét và kết luận .
4.Củng cố :
-GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung .
-GV hỏi :
+Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
+Thành tưụ lớn nhất của người Âu Lạc là
gì ?

5. Dặn dò:
-GV tổng kết và GDTT.
-Về nhà học bài và chuẩn bò bài :Nước ta dưới
ách đô hộ của PKPB
-Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
-3 HS dọc .
-Vài HS trả lời .
-HS khác nhận xét và bổ sung .
-HS cả lớp .
*********** *********** ***********
Ngày dạy : thứ ba ngày 15 tháng 09 năm2009
Địa lí (4a1 ,4a2 ,4a3 )
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở
HỒNG LIÊN SƠN( thgdbvmt)
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số hoạt đông sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn:
+Trồng trọt:trồng lúa ,ngô, chè,trồng rau và cây ăn quả,…trên nương rẫy ,ruộng bậc thang.
+Làm các nghề thủ công:dệt ,thêu, đan,rèn ,đúc,…
+Khai thác khoáng sản:a-pa-tít,đồng ,chì,kẽm,…
+Khai thác lâm sản:gỗ ,mây,nứa,…
-Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân:làm ruộng bâc
thang,nghề thủ công truyên thống,khai thác khoán sản.
-Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi:đường nhiều dốc cao,quanh co,thường bò
sụt,lở vào mùa mưa.
-Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân.
-Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
II.Chuẩn bò :
-Bản đồ Đòa lí tự nhiên VN .
-Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công ,khai thác khoáng sản … (nếu có ) .
III.Hoạt động d ạ y h ọ c

Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh:
-Cho HS chuẩn bò tiết học .
2.KTBC :
-Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS .
-Kể tên một số lễ hội , trang phục và phiên chợ
của họ .
-Mô tả nhà sàn và giải thích t sao người dân ở
miền núi thường làm nhà sàn để ở ?
GV nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới :

-Cả lớp chuẩn bò .
-3 HS trả lời .
-HS khác nhận xét, bôû sung .
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×