Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Tự chọn lớp 10 - Vấn đề ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.04 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan Tiết 9 Ngày dạy: 31/10. CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN. VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ NÓI, NGÔN NGỮ VIẾT A/. MỤC TIÊU: Giúp H hiểu được: - Hiểu sâu hơn các khái niệm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết - Củng cố kĩ năng xác định và phân tích đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết B/.CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học. * HS: SGK, k/thức ngôn ngữ dạng nói- ngôn ngữ dạng viết. C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại. D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 On định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - GV: Trong cuộc sống, có mấy hình 1. Các hình thức sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp: dạng nói và thức sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp? dạng viết - HS: 2 dạng: nói và viết - GV: 2 dạng đó có quan hệ với nhau - Dạng nói và dạng viết vốn có quan hệ chặt chẽ với nhau: đều là như thế nào? những hình thức giao tiếp của con người. - GV: Có phải lúc nào và trong mọi - Hiện nay, hoạt động giao tiếp của con người trong mọi phạm vi phạm vi người ta đều sử dụng cả 2 (sinh hoạt, hành chính, khoa học…) đều có cả 2 hình thức: dạng dạng này để giao tiếp không? nói và dạng viết. Tuy nhiên: + Có những phạm vi hoạt động giao tiếp sử dụng hình thức nói là chủ yếu như giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày + Có những phạm vi sử dụng hình thức viết phổ biến hơn: Khoa học, chính luận, báo chí.. - GV: Thế nào là ngôn ngữ nói và 2. Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết thế nào là ngôn ngữ viết? a. Ngôn ngữ nói là tập hợp các phương tiện và quy tắc cơ bản của dạng nói (ngữ âm, từ vựng, cú pháp..) b. Ngôn ngữ viết là tập hợp các phương tiện và quy tắc cơ bản của dạng viết (kí tự, từ vựng, cú pháp, kết cấu văn bản) - GV cho HS chép bài tập và hướng 3. Thực hành kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Bài tập 1: Những ngữ liệu sau rút ra từ bài văn nghị luận của học dẫn H chữa. sinh. Có một số từ ngữ không phù hợp với ngôn ngữ viết, hãy phát hiện và sửa lỗi. ( Bình Ngô) a. Trong chúng ta, ai mà chẳng biết Đại cáo bình Ngôn là áng “Thiên cổ hùng văn”.. ( Thế mà chúng còn nêu cao chiêu b. Bọn “cuồng Minh” sát hại dân lành mà cũng đòi nêu bài nhân nghĩa ) chiêu bài nhân nghĩa ( để phản ánh “ những điều …” c. Nguyễn Du viết “Truyện Kiều” chẳng qua để nói “những …mình ) điều trông thấy” của thời đại mình. ( Hồ Tôn Hiến cũng chỉ là một kẻ: d. Ngay như quan tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến cũng lừa dối, háo sắc, tàn nhẫn.) chỉ là một kẻ chẳng ra gì: lừa dối, háo sắc, tàn nhẫn. ( chẳng lúc nào ) e. Trong những lúc xa chồng, chẳng mấy khi mà người chinh phụ nguôi nhớ nhung sầu muộn.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan - Tổ 1,2 cử đại diện trình bày.. - Tổ 3 cử đại diện trình bày. - Tổ 4 cử đại diện trình bày.. Bài tập 2: Hãy phân tích những đặc điểm của ngôn ngữ nói qua đoạn hội thoại sau: Lan: Hạnh ơi! Nhanh lên, muộn học rồi đấy! Hà: Người đâu mà lề mề thế không biết! Lan: Có thế mới là Hạnh chứ! Bài tập 3: Hãy xây dựng đoạn văn có sử dụng ngôn ngữ nói Bài tập 4: Hãy xây dựng đoạn văn có sử dụng ngôn ngữ viết. 4/. Củng cố và luyện tập: - Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. 5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà : Tìm hiểu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt E/. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………… Tiết 10 Ngày dạy: 31/10. CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN. THỰC HÀNH PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT A/. MỤC TIÊU: Giúp H hiểu được: - Hiểu sâu hơn khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. - Củng cố kĩ năng xác định và phân tích đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. B/.CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học. * HS: SGK, k/thức phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại. D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 On định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC a. Đặc điểm của ngôn ngữ nói trong đoạn Bài tập 1: Đọc kĩ về tình huống giao tiếp và đoạn hội thoại hội thoại được thể hiện: đã được ghi lại dưới đây và thực hiện yêu cầu của bài tập: - Tồn tại ở dạng nói (kiểu đối thoại giữa Hùng và Phương đến nhà Mai để rủ Mai đi học thêm. Mẹ 3 nhân vật: Hùng, Phương, mẹ Mai) Mai ra mở cửa. - Đặc điểm từ ngữ: Hùng: Mai có nhà không bác? + Sử dụng các từ tình thái: ạ, nhé, chán Mẹ Mai: Các cháu là bạn cùng lớp với Mai a? Phương: Vâng ạ, thưa bác, chúng cháu tới rủ bạn Mai đi chết… + Sử dụng các từ ngữ giàu hình tượng, học thêm tiếng Anh ạ. mang màu sắc cảm xúc rõ rệt: Hẹn với Mẹ Mai: Mai đợi các cháu mãi, sợ muộn nên vừa mới đi rồi cháu ạ. chả hò, phắn,…. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan Hùng: Hẹn với chả hò, đã bảo đợi rồi mà lại phắn đi ngay! Chán chết! Bận sau không thèm rủ nữa. Phương: Chúng cháu xin lỗi bác! Chúng cháu đợi nhau nên đến muộn ạ. Mẹ Mai: Không sao, các cháu đến lớp cho kịp giờ học nhé! Bác đang có chút việc bận. Mẹ Mai vào. Phương (với Hùng): Chán cậu thật! ăn nói kiểu gì mà kì cục? a, Đặc điểm ngôn ngữ nói của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt được thể hiện trong đoạn hội thoại trên như thế nào? b, Phân tích đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong cuộc hội thoại giữa ba nhân vật: Hùng, Phương, mẹ Mai c, Thử hình dung ngữ điệu, thái độ, cảm xúc của các nhân vật giao tiếp trong tình huống trên? d. Vì sao cuối cùng Phương lại nói với Hùng: “Chán cậu thật! ăn nói gì mà kì cục?”Theo em, Hùng cần sửa lại lời nói như thế nào cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp?. b. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: - Tính cụ thể: + Người tham gia giao tiếp là Hùng – Phương (HS, quan hệ bạn bè) – mẹ Mai (quan hệ xã hội, vai trên) + Không gian cụ thể: Nhà Mai + Mục đích giao tiếp cụ thể: Hùng, Phương đến rủ Mai đi học, mẹ Mai thông báo Mai đã đi trước. - Tính cảm xúc: Hùng bộc lộ cảm xúc thất vọng, có phần bực bội; Phương, mẹ Mai…… - Tính cá thể: + Mẹ Mai là người đứng tuổi, điềm đạm, bao dung + Phương: lễ phép + Hùng: nóng nảy, bộp chộp,.. - GV hướng dẫn HS làm bài tương tự Bài tập 2: Đọc kĩ bài ca dao và thực hiện yêu cầu của bài như bài 1. tập: Mình về đường ấy bao xa? Cậy mình làm mối cho ta một người Một người mười tám đôi mươi Một người vừa đẹp, vừa tươi như mình! a, Chỉ ra những dấu hiệu của ngôn ngữ sinh hoạt được mô phỏng trong lời ca của bài ca dao này. b, Lời ca giúp em hình dung những gì về các nhân vật giao tiếp, mục đích và hoàn cảnh giao tiếp được phản ánh vào bài ca dao này như thế nào? c, Tìm thêm một số bài ca dao có hình thức đối đáp mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt như bài ca dao trên đây. 4/. Củng cố và luyện tập: Bài tập 4: Em đã bao giờ ghi nhật kí cá nhân chưa ? Hãy thử ghi nhật kí cho một tuần hiện tại trong cuoäc soáng cuûa em. 5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà : - Tìm hiểu về thể loại cổ tích. Chọn một truyện cổ tích mà em đã đọc, qua nó đúc kết đặc điểm nội dung và nghệ thuật của thể loại cổ tích. E/. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×