Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn khối 11 - Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT HỰU THAØNH. NGỮ VĂN 10. Tuaàn: 12; tieát 34,35 Ngày soạn:. I.MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: -Nắm được một cách khái quát những kiến thức cơ bản về các thành phần văn học chủ yếu, các giai đoạn văn học, những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. -Bồi dưỡng lòng yêu mến, giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân: SGK, SGV, baûng phuï. 2.Hoïc sinh: -SGK, đọc, soạn bài. 3.Phöông phaùp: -Phân tích, trao đổi nhóm, vấn đáp. III.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: -Trình bày bảng tổng hợp, so sánh các thể loại truyện dân gian? -Trình bày nội dung, nghệ thuật của ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa và hài hước. 3.Bài mới: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX là nền văn học tồn tại và phát triển trong xã hội phong kiến. Nười thế kỉ văn học này còn được gọi là văn học trung đại. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT I./ CAÙC THAØNH PHAÀN CUÛA VAÊN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THEÁ KÆ XIX: -Văn học chữ Hán là gì? Nó xuất -Dựa vào SGK hoặc bài soạn để trả 1./VĂN HỌC CHỮ HÁN: -Văn học chữ Hán là các sáng tác hiện vào thời điểm nào? lời theo yêu cầu của giáo viên. bằng chữ Hán của người Việt. Nó xuất hiện sớm ( từ thế kỉ X) -Văn học chữ Hán bao gồm những -Dựa vào SGK hoặc bài soạn để trả -Thể loại thơ và văn xuối chịu ảnh hưởng văn học Trung Quốc và đạt thể loại nào? lời theo yêu cầu của giáo viên. thành tựu nghệ thuật to lớn. -Văn học chữ Nôm là gì? Nó ra đời -Dựa vào SGK hoặc bài soạn để trả 2./ VĂN HỌC CHỮ NÔM: -Văn học chữ Nôm là các sáng tác vào thời điểm nào? lời theo yêu cầu của giáo viên. bằng chữ Nôm, ra đời muộn hơn văn học chữ Hán ( cuối thế kỉ XIII) -Thể loại chủ yếu thơ, ít văn xuôi, -Nhận xét về thể loại của văn học chịu ảnh hưởng ít, thể loại văn học chữ Nôm? dân tộc nhiều, một số thể loại được Vieät hoùa.. Nguyeãn Thaønh Thaéng. 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THPT HỰU THAØNH. NGỮ VĂN 10. -Nêu những nét chính về hoàn -HS trình bày những nét chính về cảnh lịch sử văn học giai đoạn từ hoàn cảnh lịch sử của giai đoạn thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. vaên hoïc naøy.. -Xác định nội dung và nghệ thuật -Dựa vào SGK hoặc bài soạn để trả của giai đoạn văn học này. lời theo yêu cầu của giáo viên.. -Xác định tác giả, tác phẩm tiêu -Dựa vào SGK hoặc bài soạn để trả biểu của giai đoạn này. lời theo yêu cầu của giáo viên.. -Hoàn cảnh lịch sử giai đoạn này -HS trình bày những sự kiện lịch sử có những sự kiện nào nổi bật ? nổi bật của giai đoạn này?. -Xác định nội dung và nghệ thuật -Dựa vào SGK hoặc bài soạn để trả của giai đoạn văn học này. lời theo yêu cầu của giáo viên.. -Hãy điểm qua tác giả, tác phẩm -Dựa vào SGK hoặc bài soạn để trả tiêu biểu của giai đoạn này? lời theo yêu cầu của giáo viên.. Nguyeãn Thaønh Thaéng. Lop11.com. II./CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX: 1./GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIV: -Hoàn cảnh lịch sử: dân tộc giành được độc lập, tự chủ, lập nhiều kì tích trong khaùng chieán choáng xaâm lược, bảo vệ tổ quốc và xây dựng đất nước trong hòa bình, chế độ phong kieán Vieät Nam ñang phaùt trieån. -Nội dung: yêu nước với âm hưởng haøo huøng. -Ngheä thuaät: vaên chính luaän, thô phuù… -Taùc giaû, taùc phaåm tieâu bieåu: +Sông núi nước Nam: Lí Thường Kieät. +Hịch tướng sĩ: Trần Quốc Tuấn. +Toû loøng: Phaïm Nguõ Laõo. +Phuù soâng Baïch Ñaèng: Tröông Haùn Sieâu. *Văn học chữ Nôm đặt những viên gạch đầu tiên trên con đường phát triển của văn học bằng ngôn ngữ daân toäc. 2./GIAIĐOẠN TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN HẾT THẾ KỈ XVII: -Hoàn cảnh lịch sử: nhân dân làm neân kì tích trong khaùng chieán chống quân Minh, chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao cực thịnh, sau đó có những biểu hiện khủng hoảng. -Noäi dung phaûn aùnh, pheâ phaùn hieän thực xã hội phong kiến. -Ngheä thuaät: vaên chính luaän, vaên xuôi tự sự, thơ được Việt hóa, khúc ngâm, khúc vịnh, thể loại dân tộc xuaát hieän. -Taùc giaû, taùc phaåm tieâu bieåu: +Bình Ngô đại cáo: Nguyễn Trãi. +Truyền kì Mạn lục: Nguyễn Dữ. +Bạch vân quốc ngữ thi tập: Nguyeãn Bænh Khieâm. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THPT HỰU THAØNH -XaÙc định những vấn đề cơ bản về hoàn cảnh lịch sử, nội dung, nghệ thuaät vaø taùc giaû, taùc phaåm cuûa giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu theá kæ XIX.. -GV giảng thêm: đây là giai đoạn rực rỡ nhất của văn học trung đại Việt Nam, được mệnh danh là giai đoạn văn học cổ điển.. -hoàn cảnh lịch sử, nội dung, nghệ thuaät vaø taùc giaû, taùc phaåm cuûa giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX.. -Văn học trung đại có mấy nội dung lớn? -Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại được thể hiện như thế nào? Nêu những tác giả, tác phẩm minh chứng cho từng nội dung?. Nguyeãn Thaønh Thaéng. NGỮ VĂN 10 3./GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỈ XVIII -Dựa vào SGK hoặc bài soạn để trả ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX: -Hoàn cảnh lịch sử: đất nước có lời theo yêu cầu của giáo viên. nhiều biến động và hiểm họa xâm laêng cuûa Phaùp. -Nội dung: nhân đạo chủ nghĩa, cụ thể là tiếng nói đòi quyền, đòi quyền hạnh phúc và đấu tranh giải phóng con người- người phụ nữ. -Ngheä thuaät: + Văn xuôi, chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. +Thơ Nôm viết theo thể Đường luaät, khuùc ngaâm vieát theo theå song thaát luïc baùt, truyeän thô vieát theo theå luïc baùt, tieåu thuyeát chöông hoài vaø kí. -Taùc giaû, taùc phaåm tieâu bieåu: -Nghe giaûng theâm. +Chinh phuï ngaâm: Ñaëng Traàn Coân, Đoàn Thị Điểm. +Cung oán ngâm khúc: Nguyễn Gia Thieàu. +Thô Hoà Xuaân Höông. +truyeän Kieàu: Nguyeãn Du +Truyện thơ : Nguyễn Công Trứ, Cao Baù Quaùt. 4./GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI THẾ -Dựa vào SGK trang 108 để trả lời KỈ XIX: -Hoàn cảnh lịch sử: Thực dân Pháp theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân. xâm lược. Nhân dân đứng lên chống xâm lược  đất nước rơi vào tay giaëc, xaõ hoäi phong kieán chuyeån sang thực dân nửa phong kiến. -Nội dung: yêu nước mang âm hưởng bi tráng. -Nghệ thuật: văn học chữ Quốc ngữ xuất hiện nhưng văn học Hán – Noâm vaãn chính. Thô, vaên xuoâi quốc ngữ theo hướng hiện đại. -Kể những nội dung lớn. III./NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG VĂN HỌC TỪ THẾ -Dựa vào SGK trang 108 phần 1 để KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX: trả lời theo yêu cầu của giáo viên. 1./CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC: -Ýù thức độc lập, tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc (Sông núi nước Nam, Đại cáo bình Ngô) 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THPT HỰU THAØNH. NGỮ VĂN 10. -Xác định những nội dung của chủ -Dựa vào SGK phần 2 để trả lời nghĩa nhân đạo? theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân.. -Những cảm hứng thế sự được thể -Dựa vào SGK phần 3 để trả lời hieän nhö theá naøo? theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân.. -Tính qui phaïm laø gì?. -Dựa vào SGK hoặc bài soạn để trả lời theo yêu cầu của giáo viên.. -Sự phá vỡ tính qui phạm được thể -Dựa vào SGK hoặc bài soạn để trả hieän nhö theá naøo? lời theo yêu cầu của giáo viên.. -Tính trang nhã được thể hiện ở -Dựa vào SGK hoặc bài soạn để trả. Nguyeãn Thaønh Thaéng. Lop11.com. -Caêm thuø giaëc, tinh thaàn quyeát chieán, quyeát thaéng keû thuø( Hòch tướng sĩ) -Tự hào trước chiến công thời đại và truyền thống lịch sử(Phò giá về kinh, Phuù soâng Baïch Ñaèng) -Biết ơn, ca ngợi những người hy sinh vì nước(Văn tế nghĩa sĩ Cần Gioäc) -Tình yêu thiên nhiên đất nước, queâ höông( Caûnh ngaøy heø, Ba baøi thô thu –Nguyeãn Khuyeán) 2./CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO: -Lòng thương người bị áp bức, ngheøo khoå, baát haïnh. -Lê án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người. -Khẳng đinh, đề cao con người về nhieàu maët: phaåm chaát, taøi naêng, khaùt voïng… -Đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa người với người. 3./ CẢM HỨNG THẾ SỰ: Văn học hướng tới phản ánh hiện thực xã hội, cuộc sống đau khổ của nhân dân, tiền đề cho sự ra đời cho văn học hiện thực thời kì sau. IV./ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NGHEÄ THUAÄT CUÛA VAÊN HOÏC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX: 1./Tính qui phạm và sự phá vỡ tính qui phaïm: a./ Tính qui phạm: là sự qui định chaët cheõ theo khuoân maãu veà quan ñieåm vaên hoïc, tö duy ngheä thuaät, thể loại văn học và và cách sử dụng thi liệu => ước lệ, tượng tröng. b./Sự phá vỡ tính qui phạm: một maët tuaân thuû tính qui phaïm, maët khác lại phá vỡ tính qui phạm, phát huy caù tính saùng taïo veà noäi dung vaø hình thức. 2./Khuynh hướng trang nhã và 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THPT HỰU THAØNH những vấn đề gì? -Em hiểu thế nào về xu hướng bình dò? -Tiếp thu tinh hoa văn học nước ngoài, văn học trung đại Việt Nam phaùt trieån theo qui luaät ra sao?. -Quá trình dân tộc hóa hình thức văn học được diễn tiến ra sao?. NGỮ VĂN 10 khuynh hướng bình dị: a./Tính trang nhã: Thể hiện ở đề -Dựa vào SGK hoặc bài soạn để trả tài, chủ đề, hình tượng nghệ thuật lời theo yêu cầu của giáo viên. và ngôn ngữ nghệ thuật. b./Khuynh hướng bình dị: chuyển -Dựa vào SGK hoặc bài soạn để trả về gần với đời sống hiện thực, tự lời theo yêu cầu của giáo viên. nhieân vaø bình dò. 3./Tieáp thu vaø daân toäc hoùa tinh hoa văn học nước ngoài: a./Tiếp thu tinh hoa văn học nước ngoài: Văn học trung đại Việt Nam phát triển theo qui luật vừa tiếp thu vừa dân tộc hóa tinh hoa văn học -Dựa vào SGK hoặc bài soạn để trả nước ngoài- văn học Trung Quốc về ngôn ngư, thể loại và thi liệu lời theo yêu cầu của giáo viên. b./Quá trình dân tộc hóa hình thức vaên hoïc: -Sáng tạo ra chữ Nôm để sáng tác. -Việt hóa thơ Đường Luật thành thơ Nôm, Đường luật, thất ngôn xen luïc ngoân. -Sáng tác các thể loại thơ dân tộc: luïc baùt, song thaát luïc baùt, ngaâm khuùc, truyeän thô, haùt noùi. -Sử dụng lời ăn tiếng nói, cách diễn đạt của nhân dân trong sáng -Học sinh đọc ghi nhớ. taùc. -Thi lieäu Vieät Nam. V./ TỔNG KẾT: (GHI NHỚ SGK) lời theo yêu cầu của giáo viên.. 4./Cuûng coá: -Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX có mấy thành phần văn học. -Các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đế hết thế kỉ XIX. -Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ thế kỉ X đế hết thế kỉ XIX. -Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học từ thế kỉ X đế hết thế kỉ XIX. 5./Daën doø: Học bài và soạn” phong cách ngôn ngữ sinh hoạt “. Nguyeãn Thaønh Thaéng. 5 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG THPT HỰU THAØNH. NGỮ VĂN 10. Tuaàn: 12; tieát 34,35 Ngày soạn:. I.MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: -Nắm được các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngô ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản của nó để phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác. -Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày, nhất là việc dùng từ, xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái độ  thể hiện văn hóa giao tiếp trong đời sống hiện nay. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân: SGK, SGV, giaùo aùn. 2.Hoïc sinh: -SGK, soạn bài. 3.Phöông phaùp: -Phân tích, trao đổi nhóm, vấn đáp. III.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: -Các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đế hết thế kỉ XIX. -Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ thế kỉ X đế hết thế kỉ XIX. 3.Bài mới: Các em đã học hai bài “hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” và “đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết”. Hôm nay, các em học tiếp bài “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT -Gọi HS đọc đoạn hội thoại trong *Xeùt ví duï trong SGK theo nhoùm I./NGÔN NGỮ SINH HOẠT: phần ngữ liệu ở mục I.1(chú ý thể trong thời gian 1./KHAÙI NIEÄM: hiện đúng giọng điệu) -Khoâng gian giao tieáp: khu taäp theå -Trong ngữ liệu vừa đọc, các em X cần lưu ý đến các vấn đề sau: -Thời gian giao tiếp: Buổi trưa. không gian giao tiếp, thời gian giao -Các nhân vật chính có quan hệ tieáp, quan heä cuûa caùc nhaân vaät baïn beø: Lan, Huøng, Höông. chính, nhaân vaät phuï, noäi dung giao -Caùc nhaân vaät phuï, coù quan heä ruoät tiếp, hình thức giao tiếp, từ hô gọi, thịt và quan hệ xã hội : một người từ khẩu ngữ, câu văn. đàn ông, mẹ Hương. -Noäi dung: Lan, Huøng goïi Höông ñi hoïc, meï höông khuyeân Lan, Huøng và lời quát của ông hàng xóm ( hoặc báo đến giờ đi học) -Hình thức: gọi- đáp.. Nguyeãn Thaønh Thaéng. 6 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG THPT HỰU THAØNH. NGỮ VĂN 10 -Mục đích: đến lớp đúng giờ qui ñònh.. -Từ sự tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt?. -Từ hô gọi: ơi, đi, à, chứ… -Từ khẩu ngữ: chúng mày, lạch bà laïch baïch… -Câu ngắn, tỉnh lược, câu đặc biệt: Höông ôi ; Hoâm naøo cuõng chaäm… -Cá nhân trả lời.. -Ngôn ngữ sinh hoạt có mấy dạng bieåu hieän?. -Cá nhân trả lời: 3 dạng. -Gọi một HS đọc câu các ca dao và noùi roõ noäi dung cuûa caùc caâu ca dao đó.. -Cá nhân trả lời.. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập b SGK. -Cá nhân đọc và cá nhân khác trả lời.. Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,… đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. 2./CAÙC DAÏNG BIEÅU HIEÄN CUÛA NGÔN NGỮ SINH HOẠT: -Dạng nói: độc thoại, đối thoại. -Daïng vieát: nhaät kí, hoài kí caù nhaân, thư từ. -Dạng lời nói tái hiện: lời thoại của nhaân vaät. 3./LUYEÄN TAÄP: a./Caâu 1: khi noùi phaûi thaän troïng vaø coù vaên hoùa. Câu 2: khuyên ta biết giữ gìn lời nói, nói năng đúng mực. b./-Ngôn ngữ thuộc dạng lời nói tái hieän. -Sử dụng ngôn ngữ gần với ngôn ngữ sinh hoạt của người Nam Bộ: toâi, baø con, ghe xuoàng…. 4./Cuûng coá: -Ngôn ngữ sinh hoạt là gì? -Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt? 5./Dặn dò: học bài và soạn bài “ Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão.. Nguyeãn Thaønh Thaéng. 7 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG THPT HỰU THAØNH. NGỮ VĂN 10. Tuaàn: 13; tieát 37 Ngày soạn:. (THUẬT HOAØI) PHAÏM NGUÕ LAÕO I.MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: -Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng vệ quốc hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao; vẻ đẹp của thời đại với sức mạnh và khí thế hào hùng. -Thấy được nghệ thuật của bài thơ: ngắn gọn, đạt tới độ súc tích cao. -Bồi dưỡng nhân cách sống có lí tưởng, có ý chí, quyết tâm thực hiện lí tưởng. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân: SGK, SGV, giaùo aùn. Baûng phuï vaø saùch tham khaûo. 2.Hoïc sinh: -SGK, soạn bài, sách bài tập. 3.Phöông phaùp: -Diễn giảng, trao đổi nhóm, vấn đáp, gợi mở. III.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Ngôn ngữ sinh hoạt là gì? Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt? 3.Bài mới: Tư thế hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách cao đẹp. Đó là con người của Phạm Ngũ Lão nói riêng, con người của thời Trần nói chung đã gói gọn trong tác phẩm “ Tỏ lòng” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT I./ TIEÅU DAÃN: -Gọi một HS đọc tiểu dẫn, một HS - Một HS đọc tiểu dẫn, một HS 1./Taùc giaû : (1255-1320) khác xác định những nét chính về xác định những nét chính về cuộc -Người làng Phù Uûng, Đường Hào, cuộc đời của Phạm Ngũ Lão. đời của Phạm Ngũ Lão. Höng Yeân. -Có công lớn trong cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên và giữ chức vị cao. -Thích đọc sách, ngâm thơ, là vị tướng tài đời Trần, văn , võ toàn taøi. -Goïi moät HS khaùc xaùc ñònh taùc -Một HS đọc và xác định. 2./Taùc phaåm: phaåm cuûa Phaïm Nguõ Laõo. -Toû loøng. -Viếng Thượng Tướng Quốc công Hưng Đạo Đại Vương. 3./Hoàn cảnh sáng tác: -Bài thơ ra đời trong không khí -Em hãy cho biết bài thơ ra đời -Moät HS suy nghó vaø cho bieát yù 8. Nguyeãn Thaønh Thaéng. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG THPT HỰU THAØNH trong hoàn cảnh nào?. NGỮ VĂN 10 kieán – moät HS khaùc boå sung( neáu coù). -HS đọc theo yêu cầu của GV. -Gọi một HS đọc bài thơ (phiên âm và dịch thơ). Chú ý đọc diễn cảm: tự tin, tâm huyết và mạnh mẽ. -Em hiểu thế nào về câu 1 “Hoành soùc giang sôn khaùp kæ thu”?. -HS thaûo luaän nhoùm theo baøn. -Caù nhaân phaùt bieåu yù kieán, HS khaùc boå sung.. -Hình ảnh ba quân chỉ về lĩnh vực nào? Thời đại nào? Yù nghiã của hình ảnh đó? -Trong câu thơ thứ hai tác giả đã sử dung thủ pháp nghệ thuật gì? Neâu taùc duïng cuûa noù?. -Caù nhaân phaùt bieåu theo suy nghó cuûa baûn thaân. -Caù nhaân phaùt hieän vaø neâu taùc duïng trong vieäc theå hieän noäi dung của biện pháp nghệ thuật đó.. -Qua hai caâu thô treân em hieåu theá nào về con người thời Trần?. -Caù nhaân phaùt bieåu theo suy nghó cuûa baûn thaân.. -Em hiểu thế nào về cụm từ “ công danh traùi”?. -Caù nhaân phaùt bieåu theo suy nghó cuûa baûn thaân.. -Phaân tích noãi “theïn” trong caâu thô cuoái.. -Caù nhaân phaùt bieåu theo suy nghó cuûa baûn thaân.. -Qua vieäc tìm hieåu baøi tô em haõy neâu nhaân ñònh cuûa mình veà con người Phạm Ngũ Lão?. -Caù nhaân phaùt bieåu theo suy nghó cuûa baûn thaân.. -Nêu những thành công về nghệ thuaät cuûa baøi thô?. -Caù nhaân phaùt bieåu theo suy nghó cuûa baûn thaân.. Nguyeãn Thaønh Thaéng. Lop11.com. quyeát taâm chieán thaéng cuûa quaân dân đời Trần khi giặc NguyênMông xâm lược nước ta. II./ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1./:Hình tượng con người thời Trần (hai câu đầu) Câu 1: Hình ảnh con người cầm ngang ngọn giáo để giữ gìn đất nước, tư thế hiên ngang mang tầm vóc vũ trụ. Con người kì vĩ như át cả không gian bao la và thời gian đã bao năm. Caâu 2: +Hình aûnh “ba quaân”: +quaân đội nhà Trần – sức mạnh dân tộc +So sánh: cụ thể hóa sức mạnh của ba quân, hướng đến khái quát hóa sức mạnh tinh thần của quân đội mang “ hào khí Đông A” =>Con người thời Trần với vẻ đẹp của sức mạnh và khí phách hào hùng của thời đại nhà Trần. 2./Chí laøm trai: (hai caâu cuoái) Caâu 3: -“Công danh trái”: món nợ phải trả của người làm trai, lập công danh để lại tiếng thơm cho đời, cho dân, cho nước  quan niệm “công danh” đã trở thành lí tưởng sống của nam nhi thời phong kiến. Caâu 4: -“Tu thính” (theïn khi nghe): hoå thẹn trước tấm gương tài đức lớn lao của Gia Cát Lượng, tự thấy mình chưa có tài mưu lược, chưa trả nợ cônng danh cho nước, cho dân  cái thẹn đầy khiêm tốn và cao caû, theå hieän caùi “taâm” chaân thaønh trong sáng, nhân cách lớn của Phaïm Nguõ Laõo. =>Hoài bão, ý thức trách nhiệm cao, chưa tự bằng lòng với chính mình, luôn mong muốn được cống hiến nhiều hơn cho đất nước. 3./Ngheä thuaät: -Thủ pháp gợi, thiên về ấn tượng 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG THPT HỰU THAØNH. -Gọi một HS đọc phần ghi nhớ SGK. NGỮ VĂN 10. -Một HS đọc phần ghi nhớ SGK. bao quát, đạt đến độ súc tích cao. -Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi với hình tượng thơ lớn lao, kì vó . III./TỔNG KẾT:(GHI NHỚ: SGK). 4./Cuûng coá: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của con người thời Trần 5./Daën doø: hoïc baøi , hoïc thuoäc loøng baøi thô - Soạn bài “ Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi và “Tóm tắt văn bản tự sự”.. Tuaàn: 13; tieát 38 Ngày soạn:. (BẢO KÍNH CẢNH GIỚI- BAØI 43) NGUYEÃN TRAÕI. I.MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: -Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đát nước của Nguyễn Trãi. -Thấy được đặc sắc nghệ thuật của thơ Nôm Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên, đan xen câu lục ngôn vào baøi thô thaát ngoân. -Bồi dưỡng tình cảm yêu thiên nhiên, đất nước, tính cảm gắn bó với cuộc sống của người dân. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân: SGK, SGV, giaùo aùn. Baûng phuï vaø saùch tham khaûo. 2.Hoïc sinh: -SGK, soạn bài, sách bài tập. 3.Phöông phaùp: -Diễn giảng, phân tích,trao đổi nhóm, vấn đáp, gợi mở. III.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: -Đọc thuộc lòng bài thơ “ Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão và chủ đề -Quan niệm về chí làm trai của người anh hùng Phạm Ngũ Lão.. Nguyeãn Thaønh Thaéng. 10 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG THPT HỰU THAØNH. NGỮ VĂN 10. 3.Bài mới: Nguyễn Trãi không chỉ là tác giả của bản thiên cổ hùng văn “Đại cáo bình Ngô ”viết bằng chữ Hán mà còn là một trong những người Việt Nam đầu tiên làm thơ bằng chữ Nôm. Chứng tích còn lại đến nay laø “Quoác aâm thi taäp”. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Một HS đọc tiểu dẫn, một HS xaùc .. -Một HS đọc và xác định.. -Moät HS suy nghó vaø cho bieát yù kieán – moät HS khaùc boå sung( neáu coù). -HS đọc theo yêu cầu của GV. -HS thaûo luaän nhoùm theo baøn. -Caù nhaân phaùt bieåu yù kieán, HS khaùc boå sung.. -Caù nhaân phaùt bieåu theo suy nghó cuûa baûn thaân. -Caù nhaân phaùt hieän vaø neâu taùc duïng trong vieäc theå hieän noäi dung của biện pháp nghệ thuật đó. -Caù nhaân phaùt bieåu theo suy nghó cuûa baûn thaân.. -Caù nhaân phaùt bieåu theo suy nghó. Nguyeãn Thaønh Thaéng. Lop11.com. NỘI DUNG CẦN ĐẠT I./ TIEÅU DAÃN: 1./taäp thô “ Quoác aâm thi taäp” *Noäi dung: * Ngheä thuaät: SGK 2./Baøi thô: a./Hoàn cảnh sáng tác: Khoảng 1438 – 1439 trong lúc oâng xin veà troâng coi chuøa Tö Phuùc Coân Sôn b./Thể loại: Thô thaát ngoân coù xen luïc ngoân c./Xuất xứ: “Caûnh ngaøy heø” laø baøi soá 43 trong mục “Bảo kính cảnh giới” có 61 bài phần vô đề II./ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1./Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuoäc soáng: a./Bức tranh ngày hè rất sinh động và đầy sức sống: *Tính sinh động:kết hợp giữa đường nét, màu sắc, âm thanh, con người, cảnh vật -Maøu saéc: +Maøu xanh cuûa laù hoøe +Màu đỏ của hoa lựu +Màu vàng của ánh mặt trời buổi chieàu. -Aâm thanh: +Tieáng ve inh oûi – ñaëc tröng cuûa muøa heø. +Tiếng lao xao chợ cá – đặc tröng cuûa laøng chaøy. -Hình aûnh ñaëc tröng: +Hoa lựu đỏ rực +cách ngát nhòp. +Sen ngaùt muøi höông, khoâng theo luaät. Laøm noåi baät caûnh vaät ngaøy he.ø *Traïng thaùi cuûa ngaøy heø: 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG THPT HỰU THAØNH. NGỮ VĂN 10 cuûa baûn thaân.. -Caù nhaân phaùt bieåu theo suy nghó cuûa baûn thaân.. -Caù nhaân phaùt bieåu theo suy nghó cuûa baûn thaân.. -Caù nhaân phaùt bieåu theo suy nghó cuûa baûn thaân.. -Một HS đọc phần ghi nhớ SGK. Nguyeãn Thaønh Thaéng. Lop11.com. -Về thời gian: cảnh vật đang ở cuối ngày (lầu dương tịch), nhưng sự sống thì không dừng lại. Nhà thơ dùng những đông từ: đùn đùn, giöông, ohun nhö coù caùi gì thoâi thuùc từ bên trong đang ứa căng, tràn đầy không kìm lại được  đầy sức soáng b./Sự giao cảm tinh tế giữa nhà thơ vaø caûnh vaät: -Nhà thơ đón cảnh vật bằng nhiều giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác và cả sự liên tưởng. -Bieát hoøa maøu saéc, aâm thanh, đường nét theo qui luật của cái đẹp trong hoäi hoïa, aâm nhaïc. Bức tranh thiên nhiên có hồn, gợi tả sâu lắng. 2./ Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: a./Taâm hoàn yeâu thieân nhieân, yeâu đời, yêu cuộc sống: -“Rồi hóng mát…ngày trường”: Với thời gian rãnh rỗi, tâm hồn thư thái thanh thản cùng khí trời mát mẻ, trong lành là hoàn cảnh rất hiếm hoi, lí tưởng để Nguyễn Trãi làm thơ, yêu say cảnh đẹp. -Aâm thanh lao xao chợ cá + tiếng caàm ve  chính laø khuùc nhaïc loøng cuûa taùc giaû ñang roän raõ nieàm vui trước cảnh “dân giàu đủ” b./Tấm lòng ưu ái với dân với nước: -Gợi tích xưa để ao ước có được chiếc đàn của vua Thuấn mà gảy khuùc Nam Phong. -Caâu luïc ngoân khaùt voïng cuoäc soáng thaùi bình, aám no haïnh phuùc cho nhaân daân. 3./Ngheä thuaät: -Từ ngữ giản dị, quen thuộc với những danh từ, động từ, tính từ giàu chaát bieåu caûm. -Sự hài hòa màu sắc, âm thanh của bức tranh thiên nhiên, cuộc sống. 4./Chủ đề (Ghi nhớ SGK) 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRƯỜNG THPT HỰU THAØNH. NGỮ VĂN 10 III./LUYEÄN TAÄP 1/-Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Traõi: giaûn dò, thanh cao chan hoøa với thiên nhiên, tạo vật. -Vẻ đẹp tâm hồn: yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống và niềm ưu ái với dân, với nước. 2./Hoïc thuoäc loøng baøi thô. 4./Cuûng coá: -Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ngày hè được Nguyễn Trãi biểu hiện trong baøi thô nhö theá naøo? -Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi được thể hiện ra sao? 5./Daën doø: -Hoïc baøi , hoïc thuoäc loøng baøi thô - Soạn bài “Tóm tắt văn bản tự sự”.. Tuaàn: 13; tieát 39 Ngày soạn:. I.MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: -Nắm được mục đích, yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính. -Tóm tắt được những văn bản tự sự đơn giản, có độ dài vừa phải (truyện ngắn) dựa theo nhân vật chính. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân: SGK, SGV, giaùo aùn. Baûng phuï vaø saùch tham khaûo. 2.Hoïc sinh: -SGK, soạn bài, sách bài tập. 3.Phöông phaùp: -Phát vấn, trao đổi nhóm. III.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: -Đọc thuộc lòng bài thơ “ Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão và chủ đề -Quan niệm về chí làm trai của người anh hùng Phạm Ngũ Lão. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT. Nguyeãn Thaønh Thaéng. 13 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRƯỜNG THPT HỰU THAØNH. NGỮ VĂN 10 I./Muïc ñích, yeâu caàu toùm taét vaên bản tự sự dựa theo nhân vật chính: 1./Nhaân vaät vaên hoïc: Là hình tượng con người (có thể là loài vật hay cây cỏ.. .dược nhân cách hóa) được miêu tả trong tác phaåm vaên hoïc. a./Muïc ñích: -Giúp ta nắm vững tính cách và số phaän cuûa nhaân vaät, goùp phaàn ñi sâu, tìm hiểu và đánh giá tác phaåm. -Làm tư liệu để kể lại, giới thiệu, minh họa, dẫn chứng cho một vấn đề nào đó. -Giúp ta dễ nhớ tác phẩm. b./Yeâu caàu: -Trung thành với văn bản gốc -Nêu được đặc điểm và sự việc xãy ra với nhân vật chính. II./Caùch toùm taét vaên baûn theo nhaân vaät chính:. Nguyeãn Thaønh Thaéng. *Ghi nhớ SGK III./Luyeän taäp: Baøi taäp 1: a./-Bản tóm tắt (1) tóm tắt toàn bộ câu chuyện để người đọc hiểu và nhớ ø văn bản. -Bản tóm tắêt (2) bắt đầu từ “chàng Trương đi đánh giặc” đến “thì không kịp nữa”. Đoạn tóm tắt này được dùng làm dẫn chứng để laøm saùng toû moät yù kieán. b./-Bản tóm tắt (1) tóm tắt đầy đủ caâu chuyeän. -Bản tóm tắêt (2) chỉ lựa chọn một số sự việc, chi tiết tiêu biểu phuïc vuï cho vieäc laøm saùng toû moät yù 14 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỜNG THPT HỰU THAØNH. NGỮ VĂN 10 kieán. Baøi taäp 2: Caùch laøm gioáng nhö toùm taét truyeän dựa theo nhân vật An Dương Vöông vaø Mî Chaâu. Baøi taäp 3: HS veà nhaø laøm. 4./Cuûng coá: -Mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt tác phẩm tự sự theo nhân vật chính? -Nhaân vaät vaên hoïc laø gì? 5./Daën doø: -Hoïc baøi , laøm baøi taäp 3. - Soạn bài “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tuaàn: 14; tieát 40 Ngày soạn:. I.MUÏC TIEÂU: NGUYEÃN BÆNH KHIEÂM Giuùp hoïc sinh: -Cản nhận được vẻ đẹp cuộc sống, nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm: cuộc sống đạm bạc, nhân cách thanh cao, trí tueä trong saùng, uyeân thaâm. -Biết cách đọc – hiểu một bài thơ có những câu thơ ẩn, thâm trầm; thấy được vẻ đẹp của ngôn ngữ tiếng Việt: mộc mạc, tự nhiên mà ý vị. -Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm  yêu mến, kính trọng ông. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân: SGK, SGV, giaùo aùn. Baûng phuï vaø saùch tham khaûo. 2.Hoïc sinh: -SGK, soạn bài, sách bài tập. 3.Phöông phaùp: -Phát vấn, trao đổi nhóm, gợi mở. III.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: -Đọc thuộc lòng bài thơ “ Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi và chủ đề -Caûn nhaän cuûa em veà baøi thô “ Caûnh ngaøy heø” cuûa Nguyeãn Traõi 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT -Gọi một HS đọc phần tiểu dẫn -Một HS đọc. I./Tieåu daãn: SGK. 1./Taùc giaû: (1491-1585) -Nguyeãn Bænh Khieâm (traïng Trình) -Hãy chỉ ra những nét chính về -HS xác định những nét chính về. Nguyeãn Thaønh Thaéng. 15 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯỜNG THPT HỰU THAØNH. NGỮ VĂN 10. cuộc đời của Nguyễn Bỉnh Khiêm?. cuộc đời của Nguyễn Bỉnh Khiêm.. Bài thơ được trích trong tập thơ naøo?. Cá nhân dựa vào tiểu dẫn để trả lời.. -Cách dùng điệp từ, số từ trong câu 1 coù yù nghóa gì?. -Cá nhân suy nghĩ và trả lời. -Đại từ “ai” có ý nghĩa gì? Riêng nhaø thô choïn caùch soáng nhö theá naøo?. -HS thảo luận theo bàn. Đại diện nhoùm trình baøy yù kieán.. -Em có nhận xét gì về các thức ăn được nhà thơ nhắc đến trong câu 5 vaø yù nghóa?. -Cá nhân suy nghĩ và trả lời, HS khaùc boå sung.. -“Tắm hồ sen”, “tắm ao” biểu hiện -Cá nhân suy nghĩ và trả lời phong caùch soáng cuûa taùc giaû nhö theá naøo?. Nguyeãn Thaønh Thaéng. Lop11.com. đỗ trạng nguyên (1535) làm quan dưới triều Mạc. -Khi làm quan, ông dâng sớ vạch tội và xin chém đầu 18 lộng thần. Vua khoâng nghe, oâng caùo quan veà ở ẩn, lấy hiệu là Bạch Vân cư sĩ . -Nguyeãn Bænh Khieâm laø nhaø thô lớn của dân tộc. -Ông để lại hai tập thơ “ Bạch Vân am thi tập” ( chữ Hán khoảng 700 bài thơ) và “ Bạch vân quốc ngữ thi tập” ( chữ Nôm trên 170 bài). 2./Xuất xứ: Nhaøn laø baøi thô Noâm trong Bạch Vân quốc ngữ thi tập. II./Đọc – hiểu văn bản: 1./Vẻ đẹp cuộc sông Nguyễn Bỉnh Khieâm: (caâu 1,2 vaø 5,6) -“Moät mai…moät caàn caâu” Cách dùng điệp từ, số từ  tác giả chuẩn bị sẵn sàng, chu đáu trong ung dung thanh thản, từ bỏ nghiệp quan, chaáp nhaän cuoäc soáng lao động. -“Thô thaån… vui thuù naøo” Đại từ “ai”  chỉ mọi người, dù ai coù caùch vui thuù naøo cuõng maëc. Coøn rieâng nhaø thô vaãn thaûnh thôi, khoâng bon chen danh lợi. Đó là ý thức của người chọn cảnh nhàn. -“Thu aên… aên giaù”- “maêng truùc”, “giá” là thức ăn đạm bạc, dân dã, quê mùa, kết quả lao động, công sức gieo trồng. -“ Xuaân taém… taém ao”- “Taém hoà sen”, “taém ao” phong caùch soáng bình thường mà thanh cao, hòa nhập với thiên nhiên. =>Aên uống, sinh hoạt qua bốn mùa đạm bạc, thanh cao, chan hòa, gần gũi với thiên nhiên. 2./Vẻ đẹp trí tuệ và nhân cách: (caâu 3,4 vaø 7, 8) -“ Ta dại… lao xao” nghệ thuật đối: “ta dại” > < “Người khôn” và “nơi vaéng veû” > < “choán lao xao”  16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRƯỜNG THPT HỰU THAØNH. NGỮ VĂN 10. -Nghệ thuật đối của câu 3,4 có ý nghóa gì? Quan nieäm “daïi” “khoân” cuûa taùc giaû. Liên hệ: “khôn mà hiểm đọc là khoân daïi – daïi voán hieàn laønh aáy daïi khoân”.. -HS thảo luận theo bàn. Đại diện nhoùm trình baøy yù kieán.. -Caâu 7,8 theå hieän nhaân caùch vaø trí tueä cuûa Nguyeãn Bænh Khieâm nhö theá naøo?. -Cá nhân suy nghĩ và trả lời. -Gọi một HS đọc ghi nhơ SGK 4./Cuûng coá:. -Một HS đọc ghi nhơ SGK. nhà thơ sống thuận theo tự nhiên, quay lưng với danh lợi, sống thanh cao trong taâm hoàn, tænh taùo tong cách nói đùa vui, ngược nghĩa, dại thực chất là khôn, còn khôn mà hoùa daïi. -“Rượu… chiêm bao”: uống say để chieâm bao  tìm phuù quí coâng danh chæ laø chieâm bao. Caùi toàn taïi laø thieân nhieân vónh haèng. => Trí tueä saùng suoát, uyeân thaâm vaø nhaân caùch thanh caocuûa nhaø thô, nhaøn thaân maø khoâng nhaøn taâm. 3./Chủ đề: Ghi nhớ SGK. 5./Daën doø: -Hoïc baøi, hoïc thuoäc loøng baøi thô. - Soạn bài “Độc Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du.. Tuaàn: 14; tieát 41 Ngày soạn: (ĐỘC TIỂU THANH KÍ) NGUYEÃN DU I.MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: -Hiểu được Tiểu Thanh thuộc kiểu những người phụ nữ tài sắc, bất hạnh mà Nguyễn Du đặc biệt quan taâm trong saùng taùc cuûa mình. -Sự đồng cảm của Nguyễn Du với số phận nàng Tiểu Thanh có tài văn chương mà bất hạnh II.CHUAÅN BÒ:. Nguyeãn Thaønh Thaéng. 17 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRƯỜNG THPT HỰU THAØNH. NGỮ VĂN 10. 1.Giaùo vieân: SGK, SGV, giaùo aùn. Baûng phuï vaø saùch tham khaûo. 2.Hoïc sinh: -SGK, soạn bài, sách bài tập. 3.Phöông phaùp: -Phát vấn, trao đổi nhóm, gợi mở, diễn giảng. III.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: -Đọc thuộc lòng bài thơ “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm và nêu chủ đề -Qua bài thơ “ Nhàn”, em nhận thấy con người của Nguyễn Bỉnh Khiêm có những vẻ đẹp nào? 3.Bài mới: Nguyễn Du không chỉ quan tâm đến những người nghèo khổ mà còn quan tâm đến thân phậm của những người làm ra giá trị văn hóa tinh thần cao đẹp nhưng bị xã hội đối xử bất công, tàn tệ, gián tiếp nêu vấn đề về sự cần thiết phải tôn vinh, trân trọng những người làm nên các giá trị văn hóa tinh thần. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT -Gọi một HS đọc phần tiểu dẫn -Một HS đọc. I./Tieåu daãn: SGK. 1./Vaøi neùt veà Tieåu Thanh: Töông truyeàn Tieåu Thanh laø moät -Hãy xác định cuộc đời của Tiểu -HS xác định những nét chính về coâ gaùi coù taøi vaø coù saéc. Voán thoâng Thanh cuộc đời của Tiểu Thanh. minh. Năm 16 tuổi, cô làm vợ lẻ moät nhaø quyeàn quí. Vì ñau buoàn, cô sinh bệnh và chết ở tuổi 18. nỗi uất ức, đau khổ được cô gửi gắm vào thơ nhưng nhiều bài thơ đã bị người vợ cả đốt, may mắn có một soá baøi thô coøn soùt laïi. 2./Bài thớ: a./Hoàn cảnh sáng tác: -Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh -Cá nhân dựa vào tiểu dẫn để trả Nguyễn Du viết khi đi xứ Trung naøo? lời. Quoác ( 1813 – 1814) b./Theå thô: thaát ngoân baùt cuù -Bài thơ được viết theo thể thơ -Cá nhân trả lời. Đường luật. naøo? II./Đọc – hiểu văn bản: -Một HS đọc 1./Hai câu đề: -Gọi HS đọc bài thơ. -Nghệ thuật đối: -Cá nhân suy nghĩ và trả lời. hoa uyeån > < khö -Câu 1 tác giả sử dụng nghệ thuật (vườn hoa) (bãi hoang) gì? Tác dụng của việc sử dụng nghệ thuật đó? Quá khứ xinh đẹp- Hiện tại lụi taøn. Sự biến đổi của cảnh vật theo dòng chảy của thời gian quá khốc lieät. -Cá nhân suy nghĩ và trả lời -“Độc điếu…nhất chỉ thư”: một -Em hiểu câu thơ thứ hai có ý nghĩa mình viếng, một tập thơ  người gì? cô đơn viếng kẻ cô đơn, đồng cảm 18. Nguyeãn Thaønh Thaéng. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRƯỜNG THPT HỰU THAØNH. -Xác định nghệ thuật được sử dụng ở câu 3, 4 và nêu ý nghĩa?. -Em hieåu theá naøo veà caâu thô ”coå kim … nan vaán”?. NGỮ VĂN 10. -HS thảo luận theo bàn. Đại diện nhoùm trình baøy yù kieán.. -Cá nhân suy nghĩ và trả lời, HS khaùc boå sung.. -Cá nhân suy nghĩ và trả lời -Câu thơ “Phong vân…tự cư” có nghóa laø gì?. -Caûm nhaän cuûa em veà hai caâu cuoái?. -HS thảo luận theo bàn. Đại diện nhoùm trình baøy yù kieán.. -Một HS đọc ghi nhớ SGK -Gọi một HS đọc ghi nhơ SGK 4./Cuûng coá: -Noäi dung chính cuûa baøi thô laø gì?. Nguyeãn Thaønh Thaéng. saâu saéc. =>Nỗi sót xa trước cuộc đời dâu bể vaø soá phaän cuûa naøng Tieåu Thanh. 2./ Hai câu thực: -“Chi phaán”aån duï  nhan saéc (bò choân vuøi) -“Văn chương” hoán dụ  tài naêng ( bò huûy dieät) Đối lập: tài hoa bạc mệnh. =>Thöông caûm cho soá phaän cuûa người nghệ sĩ trước những đối xử baát coâng taøn nhaãn cuûa xaõ hoäi phong kieán taïo ra. 3./Hai caâu luaän: -“Coå kim… thieân nan vaán”: +”Cổ kim hận sự”: mối hận của người xưa và người nay. Đó là mối hận chung là người tài sắc lại bị vùi daäp taøi hoa nhaân phaåm. +”Thiên nan vấn”: khó hỏi trời  bất lực, bế tắt, trời đã vô tình với số phận của người người có tài naêng vaên chöông vaø ngheä thuaät  noãi ñau khoå, baát bình cuûa theá heä nhà thơ ý thức về sự chà đạp giá trị ngheä thuaät vaø vaên chöông trong xaõ hoäi phong kieán. -“Phong vân…ngã tự cư” tự tìm thaáy mình trong soá phaän baát haïnh của Tiểu Thanh: tài tình, lận đận, buoàn khoå. =>Sự đồng cảm sâu sắc cho số phaän taøi hoa trong xaõ hoäi xöa. 4./Hai caâu keát : -“Baát tri…Toá Nhö” caâu hoûi tìm tri aâm. Hoûi hôn ba traêm naêm sau, thiên hạ ai là người khóc Tố Như. =>Khao khát sự đồng cảm, sự tôn vinh, traân troïng cuûa xaõ hoäi hoâm nay đối với những giá trị văn hóa tinh thaàn. 5./Chủ đề: (Ghi nhớ SGK) *LUYEÄN TAÄP:. 19 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRƯỜNG THPT HỰU THAØNH. NGỮ VĂN 10. a. Caûm thöông naøng Tieâu Thanh. b.Cảm thương những kiếp “ hồng nhan bạc mệnh” c.Gữi gấm tâm sự riêng của tác giả. d.Caû a, b, c. 5./Daën doø: -Hoïc baøi, hoïc thuoäc loøng baøi thô phaàn phieân aâm vaø dòch thô - Soạn bài “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” ( tiếp theo).. Tuaàn: 14; tieát 42 Ngày soạn: (TIEÁP THEO) I.MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: -Nắm được các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngô ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản của nó để phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác. -Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày, nhất là việc dùng từ, xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái độ  thể hiện văn hóa giao tiếp trong đời sống hiện nay. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân: SGK, SGV, giaùo aùn. Baûng phuï vaø saùch tham khaûo. 2.Hoïc sinh: -SGK, soạn bài, sách bài tập. 3.Phöông phaùp: -Qui nạp, trao đổi nhóm, gợi mở. III.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số học sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT II./PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT: 1./Tính cuï theå: -Hoàn cảnh: thời gian, điạ điểm. -Tính cuï theå cuûa phong caùch ngoân -HS xác định : hoàn cảnh, con -Con người: người nói, người nghe. ngữ sinh hoạt thể hiện ở những người, cách nói năng, từ ngữ diễn -Caùch noùi naêng: gioïng ñieäu, haønh phöông dieän naøo? đạt. vi -Từ ngữ diễn đạt: mang tính khẩu ngữ. -Tính caûm xuùc cuûa phong caùch -Cá nhân dựa vào SGK trang 126 20. Nguyeãn Thaønh Thaéng. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×