Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Bài soạn TUẦN 13 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.35 KB, 15 trang )

Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
Ngày soạn: 22.11.2009
Ngày dạy :Thứ hai ngày 23.11.2009
Thể dục
ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG
TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
I. MỤC TIÊU :
- n 5 động tác đã học của bài TD , học động tác thăng bằng . Yêu cầu thực hiện
cơ bản đúng động tác , đúng nhòp hô .
- Trò chơi Ai nhanh và khéo hơn . Yêu cầu chơi nhiệt tình , chủ động , an toàn .
II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
1.Phần mở đầu :
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài
học.
- Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên quanh sân tập .
- Chơi trò chơi tự chọn
- Khởi động các khớp
GV
x x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
2.Phần cơ bản :
a) n 5 động tác TD đã học : 2 – 3 lần .
- Tập theo đội hình hàng ngang do cán sự chỉ huy .
b) Học động tác thăng bằng : 5 – 6 lần .
- Nêu tên , làm mẫu động tác : 2 lần .
- Cả lớp thực hiện theo nhòp hô của cán sự .
- Nhận xét , sửa sai cho HS .
c) n 6 động tác TD đã học .


- Chia tổ cho HS tập luyện .
- Các tổ tự ôn luyện .
- Các tổ báo cáo tập luyện .
- Quan sát , nhắc nhở thêm các tổ .
d) Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn ” :
- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi .
- Cả lớp cùng chơi có thi đua .
GV
x x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
3.Phần kết thúc :
- Tập một số động tác hồi tỉnh .
- Hệ thống bài .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao
bài tập về nhà .
GV
x x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
TẬP ĐỌC
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I. Mục tiêu:
- Đọc : + Đọc đúng : loanh quanh, rắn rỏi, loay hoay, bành bạch, chão.
+ Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu : + Từ ngữ : rơ bốt, còng tay, ngoan cố, ...
+ Nội dung : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh và dũng cảm của một cơng
dân nhỏ tuổi. (HS trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b)
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: -GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“Người gác rừng tí hon”
- Hát
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 13 -Năm học :2009 - 2010
Trang 1
Tuần 13
Tuần 13
Tuần 13
Tuần 13
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
4. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Chia đoạn?
- GV yêu cầu HS đọc trơn .
- Sửa lỗi cho HS.
- GV ghi bảng âm cần rèn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

• Tổ chức cho HS thảo luận.
+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn ,nghe
thấy những gì ?
+ những việc làm của bạn nhỏ là thông
minh, dũng cảm?
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt
trộm gỗ ?
+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?
- Yêu cầu HS nêu ND . GV chốt:
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS từng nhóm đọc.
5. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bò: “Trồng rừng ngập mặn”.
- Nhận xét tiết học
Hoạt động lớp, cá nhân.
-1, 2 HS đọc bài.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS phát âm từ khó.
- HS đọc thầm phần chú giải.
- 1, 2 HS đọc toàn bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày, các
nhóm nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Đại diện từng nhóm đọc.
- Các nhóm khác nhận xét.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu: HS biết :
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. HS làm được bài 1, 2 và bài 4a
- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
- Giáo dục HS tích cực học tốn.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Luyện tập.
- HS sửa bài nhà
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Luyện tập chung.
4. Các hoạt động dạy học:
Bài 1:
-•GV h/d HS ôn kỹ thuật tính.
- GV cho HS nhắc lại quy tắc +,–, × số thập
phân.
Bài 2:
• GV chốt lại.
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1.
Bài 4 :
- GV cho HS nhắc quy tắc một số nhân một
tổng và ngược lại một tổng nhân một số?
• GV chốt lại: tính chất 1 tổng nhân 1 số
Bài 3:
•- GV chốt: giải toán.
•- Củng cố nhân một số thập phân với một
số tự nhiên
- Hát
- Lớp nhận xét.

- HS đọc đề, làm bài, sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
78,29 × 10 ; 265,307 × 100
0,68 × 10 ; 78, 29 × 0,1
265,307 × 0,01 ; 0,68 × 0,1
- Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số
thập phân với 10, 100, 1000; 0, 1; 0,01;
0,001.
- HS đọc đề, làm bài, sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
(a+b) x c = a x c + b x c hoặc
a x c + b x c = ( a + b ) x c
- HS đọc đề.
- Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 13 -Năm học :2009 - 2010
Trang 2
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
5. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Luyện tập chung”.
- Nhận xét tiết học
- HS sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
KHOA HỌC
NHÔM
I. Mục tiêu: HS biết :
- Nhận biết một số tính chất của nhơm.
- Nêu được một số ứng dụng của nhơm trong sản xuất và đời sống.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhơm và nêu và nêu cách bảo quản chúng.
- Giáo dục HS ý thức bảo quản các đồ dùng được làm bằng nhơm.
II. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng.
- GV củng cố, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Nhôm.
4. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin
và tranh ảnh sưu tầm được.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
→ GVchốt:
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Bước 1: Làm việc cá nhân.
- GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm
việc theo chỉ dẫn SGK trang 53 .
*Bước 2: Chữa bài tập.
→ HS kết luận :
•- Nhôm là kim loại
•- Không nên đựng thức ăn có vò chua lâu,
dễ bò a-xít ăn mòn.
5. Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bò: Đá vôi
- Nhận xét tiết học .
- Hát
- HS bên dưới đặt câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- HS viết tên hoặc dán tranh ảnh những
sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm

được vào giấy khổ to.
- Các nhóm treo sản phẩm cử người
trình bày.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Nhôm
a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm
b) Tính chất :
+Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo
thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và
nhiệt tốt
+Không bò gỉ, một số a-xít có thể ăn
mòn nhôm
- HS trình bày bài làm, HS khác góp ý.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 13 -Năm học :2009 - 2010
Trang 3
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
Ngày soạn 22.11.2009
Ngày dạy: Thứ ba ngày 24.11.2009
ĐẠO ĐỨC
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS :
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, u thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, u
thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. (HS
khá, giỏi) biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, u thương, nhường nhịn em nhỏ.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: ( t1 )

3. Giới thiệu bài mới:
4. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Làm bài tập 2.
- Nêu y/c: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của
bài tập 2 → Sắm vai.→ Kết luận.
 Hoạt động 2: Làm bài tập 3.
- Giao nhiệm vụ cho HS
 Hoạt động 3: Làm bài tập 4.
- Giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu về các ngày
lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao
tuổi và trẻ em.→ Kết luận:
Hoạt động 4: Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của
dân tộc ta
→ Kết luận:- Người già luôn được chào hỏi,
được mời ngồi ở chỗ trang trọng.
- Con cháu luôn quan tâm, gửi quà cho ông bà,
bố mẹ.
5. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bò: Tôn trọng phụ nữ.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
Họat động nhóm, lớp.
-Thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm sắm vai.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Làm việc cá nhân.
- HS trả lời.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- Thảo luận nhóm đôi.

- 1 số nhóm trình bày ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm.
- Nhóm 6 thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: HS biết:
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực
hành tính. HS làm được bài 1, 2, 3b và bài 4.
- Giáo dục HS tích cực học tốn
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
- HS sửa bài nhà
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Các hoạt động dạy học:
 Bài 1:
• Tính giá trò biểu thức.
- GV cho HS nhắc lại quy tắc trước khi làm
- Hát
- HS sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài – Xác đònh dạng
- HS làm bài, sửa bài.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 13 -Năm học :2009 - 2010

Trang 4
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
bài.
 Bài 2:
• Tính chất: a × (b+c) = (b+c) × a
- GV chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng.
 Bài 3 :
- GV cho HS nhắc lại q/t tính nhanh.
- GV chốt: tính chất kết hợp.
- GV cho HS nhắc lại.
 Bài 4:
- Giải toán: GV yêu cầu HS đọc đề, phân
tích đề, nêu phương pháp giải.
- GV chốt cách giải.
5. Củng cố - dặn dò:
- Làm bài nhà 3b , 4/ 62.
- Chuẩn bò: Chia một số thập phân cho một
số tự nhiên.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề, làm bài.
- HS sửa bài theo cột ngang của phép tính
– So sánh kết quả, xác đònh tính chất.
- HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài.
- HS sửa bài.
- Nêu cách làm: Nêu cách tính nhanh, →
tính chất kết hợp – Nhân số thập phân với
11.
- HS đọc đề: tính nhẩm kết quả tìm x.

- 1 HS làm bài trên bảng
- Lớp nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯÒNG
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được « khu bảo tồn đa dạng sinh học » qua đoạn văn gơi ý ở BT1 ; xếp các từ ngữ chỉ
hành động đối với mơi trường vào nhóm thích hợp theo u cầu của BT2 ; viết được đoạn văn ngắn
về mơi trường theo u cầu của BT3..
- Giáo dục lòng u q, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đúng đắn với mơi trường xung
quanh.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ.
- GV nhận xétù
3. Giới thiệu bài mới:
MRVT: Bảo vệ môi trường.
4. Các hoạt động dạy học:
* Bài 1:
- GV chia nhóm thảo luận để tìm xem đoạn văn
làm rõ nghóa cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh
học” như thế nào?
GV chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn đa dạng sinh
học.
* Bài 2:
+ Hành động phá hoại môi trường
+ Hành động phá hoại môi trường
- GV chốt lại
* Bài 3:
- GV gợi ý : viết về đề tài tham gia phong trào

trồng cây gây rừng; viết về hành động săn
bắn thú rừng của một người nào đó .
- GV chốt lại
→ HS nhận xét + Tuyên dương.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi
- Hát
Hoạt động nhóm, lớp.
- HS đọc bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- Tổ chức nhóm – bàn bạc đoạn văn
đã làm rõ nghóa cho cụm từ “Khu bảo
tồn đa dạng sinh học như thế nào?”
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc bài 3.
- Cả lớp đọc thầm.
- Thực hiện cá nhân – mỗi em chọn 1
cụm từ làm đề tài , viết khoảng 5 câu
- HS sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 13 -Năm học :2009 - 2010
Trang 5
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
trường?”. Đặt câu.
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Luyện tập về quan hệ từ”. Nhận
xét tiết học

KHOA HỌC
ĐÁ VÔI
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tính chất của đá vơi và cơng dụng của đá vơi.
- Quan sát, nhận biết đá vơi.
- Giáo dục HS lòng ham tìm hiểu, học hỏi.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Nhôm.
→ GV củng cố, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Đá vôi.
4. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Làm việc với các thông
tin và tranh ảnh sưu tầm được.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Kết luận :
- Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với
những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà
Tây), Phong Nha (Quảng Bình)…
- Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản
xuất xi măng, tạc tượng…
 Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
* Bước 2:
- GV nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả
thí nghiệm hoặc giải thích của HS chưa chính
xác.
- Kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp

a-xít thì sủi bọt.
5. Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bò: “Gốm xây dựng : gạch, ngói”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS bên dưới đặt câu hỏi. HS khác nhận
xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh
những vùng núi đá vôi cùng hang động
của chúng, ích lợi của đá vôi đã sưu tầm
được bào khổ giấy to.
- Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và
cử người trình bày.
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Kết luận
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS nêu.
Ngày soạn :22.11.2009
Ngày dạy Thứ tư ngày 25.11.2009
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
- HS kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ mơi trường của bản thân hoặc
những người xung quanh.
- Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ mơi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm
gương dũng cảm.

- Giáo dục HS ý thức BVMT.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh: Ổn đònh.
- Hát
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 13 -Năm học :2009 - 2010
Trang 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×