Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Bài giảng TUẦN 12 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.98 KB, 16 trang )

Trường Tiểu học Võ Thò Sáu _ GV : Đỗ Thanh Sơn
Ngày soạn: 08.11.2009
Ngày dạy: Thứ hai ngày 09.11.2009
THỂ DỤC (tiết 23)
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH, TOÀN THÂN
TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở , tay , chân ,vặn mình , toàn thân của bài thể dục phát triển
chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
1. Đòa điểm : Sân trường .
2. Phương tiện : Còi , kẻ sân .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
1.Phần mở đầu :
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học .
- Giậm chân tại chỗ và vỗ tay .
- Xoay các khớp .
- Chơi trò chơi tự chọn .
GV
x x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
2.Phần cơ bản :
a) Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn ”
- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi .
- Cả lớp chơi thử 1 – 2 lần .
- Chơi chính thức 3 – 5 lần .
- Công bố thắng , thua , thưởng , phạt .


b) Ôn 5 động tác TD đã học :
- Chia nhóm để HS tự ôn luyện .
- Nhận xét , sửa sai cho các tổ .
- Các tổ tự ôn luyện .
- Thi đua giữa các tổ .
GV
x x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
3.Phần kết thúc :
- Thả lỏng
- Hệ thống bài .
- Nhận xét .
- Đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà
GV
x x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
TẬP ĐỌC
MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn , nhấn mạnh các những từ ngữ tả hình ảnh , màu
sắc , mùi vò của rừng thảo quả .
2. Kó năng: - Hiểu nội dung : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong

sách giáo khoa )
* HS khá , giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ , đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 12 - năm học : 2009 - 2010
Trang 1
Tuần 12
Tuần 12
Tuần 12
Tuần 12
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu _ GV : Đỗ Thanh Sơn
3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường.
* GDMT : HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: “Tiến vọng”
3. Giới thiệu bài mới:
- Mùa thảo quả.
4. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV rút ra từ khó.
- Rèn đọc
- Bài chia làm mấy đoạn ?
Y/c HS đọc nối tiếp.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 HS trả lời 3 câu hỏi ( SGK )
-GV chốt lại.HS nêu nội dung bài.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn HS kó thuật đọc diễn cảm.

Cho HS đọc từng đoạn.
- GV nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò:
- Rèn đọc thêm.
- Chuẩn bò: “Hành trình của bầy ong”
- Nhận xét tiết học
- Hát
Hoạt động cả lớp, cá nhân.
HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn.
- 3 đoạn.
- HS đọc thầm phần chú giải.
-
Hoạt động lớp.
- Lớp nhận xét.
- Thấy được cảnh rừng thảo quả Hoạt
động lớp, cá nhân.
- HS nêu cách ngắt nhấn giọng.
- HS đọc nối tiếp nhau.
- 1, 2 HS đọc toàn bài.
TOÁN
NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ,…
- Chuyển đổi đơn vò đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
2. Kó năng: - Củng cố kó năng nhân STP với số tự nhiên.
3. Thái độ: - Giáo dục HS say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc
sống để tính toán.
II. Các hoạt động: 1.Ổn đònh :
2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập – GV nhận xét, ghi điểm.

a) 2,3 x 7 b) 12,34 x 5
56,02 x 14 1,234 x 18
3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm 1 số
thập phân với 10, 100, 1000 …
a) Ví dụ 1: 27,867 x 10
- GV yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân
27,867 x 10
- GV gợi ý giúp HS tự rút ra nhận xét về cách nhân
nhẩm, từ đó nêu cách nhân nhẩm một số thập phân
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm bài vào vở
nháp.
- Vài HS nêu, lớp theo dõi, bổ sung.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 12 - năm học : 2009 - 2010
Trang 2
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu _ GV : Đỗ Thanh Sơn
với 10.
b) Ví dụ 2: 53,286 x 100
- Phương pháp như ví dụ 1.
- GV tiếp tục gợi ý để HS rút ra quy tắc nhân nhẩm
một số thập phân với 100, 1000.
- Gọi HS lần lượt nêu cách nhân nhẩm một số thập
phân với 10, 100, 1000…
* GV chốt lại và rút ra quy tắc.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc.
* Lưu ý: Chuyển dấu phẩy sang bên phải.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1 :- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS đọc kết quả từng trường hợp, GV kết luận.

+ Cột phần a gồm các phép nhân mà các số thập
phân chỉ có một chữ số ở phần thập phân.
+ Cột phần b và c gồm các phép nhân mà các số
thập phân có hai hoặc ba chữ số ở phần thập phân.
Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài toán .
- GV y/c HS suy nghó thực hiện yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và
cm để vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vò đo vào
làm bài.
* Ví dụ: 10,4dm = 104cm (vì 10,4 x 10 =104)
- HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vò đo
độ dài, rồi dòch chuyển dấu phẩy.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài toán.
+ B ài toán cho biết những gì và hỏi gì?
+ Cân nặng của can dầu hoả là tổng cân nặng của
những phần nào ?
+ 10 lít dầu hoả cân nặng bao nhiêu ki- lô gam ?
- Gọi HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
- GV n/xét kết luận bài giải đúng của HS trên bảng.
- GV hướng dẫn cụ thể từng em.
+ HS đọc ví dụ trên bảng, sau đó tự tìm kết
quả của phép nhân.
+ Nhận xét và nêu cách nhân nhẩm với 10.
+ Nhận xét và nêu cách nhân nhẩm với 100;
1000,…
+ HS lắng nghe và nêu quy tắc cách nhân
nhẩm với 10, 100; 1000,…
+ 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Lần lượt HS đọc kết quả trước lớp.

+ Lớp nhận xét và thống nhất kết quả đúng.

-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS theo dõi yêu cầu và làm bài tập.
+ 2 HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vò
đo.
-3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- 1HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại
cho đúng.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS tìm hiểu đề bài và giải bài vào vở.
+ 1 HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét
sửa bài.
+ 2 HS nêu.
+ Lớp chú nghe và thực hiện.
4. Củng cố, dặn dò: + Gọi HS nêu lại quy tác nhân 1 số TP với 10; 100; 1000.
+ Dặn HS học bài và chuẩn bò bài sau.
KHOA HỌC
SẮT, GANG, THÉP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết một số tính chất của sắt , gang, thép.
Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt , gang, thép.
2. Kó năng: - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm bằng gang, thép có trong nhà.
3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Tre, mây, song.
- Hát


Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 12 - năm học : 2009 - 2010
Trang 3
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu _ GV : Đỗ Thanh Sơn
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Sắt, gang, thép.
4. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1:Làm việcvật thật.
* Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
- GV phát phiếu học tập.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
→ GV chốt + chuyển ý.
 Hoạt động 2: Làm việc SGK.
*Bước 1 : GV giảng :SGK
*Bước 2: Quan sát SGK
+ Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ?
 Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận.
- 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng
gang, thép?
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng
gang, thép→ GV chốt.
5. Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bò: Đồng và hợp kim của đồng.
- Nhận xét tiết học .
- HS tự đặt câu hỏi.
- HS khác trả lời.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các
vật và thảo luận các câu hỏi có trong phiếu học

tập.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát
và thảo luận của . Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 số HS trình bày bài làm, các HS khác góp
ý.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS quan sát trả lời.
+ Thép được sử dụng :
+Gang được sử dụng :
- Rửa sạch, cất ở nơi khô ráo.
Ngày soạn: 08.11.2009
Ngày dạy: Thứ ba ngày 10.11.2009
ĐẠO ĐỨC
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. (Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết vì sao cần phải kính trọng , lễ phép với người già , yêu thương nhường nhòn em nhỏ .
Nêu được nhuwnhx hành vi , việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người
già , yêu thương em nhỏ .
2. Kó năng: Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng ,lễ phép với người già, nhường nhòn em nhỏ.
3. Thái độ: Biết phản đối những hành vi không tôn trọng già, em nhỏ.
* HS khá ,giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già ,yêu thương ,nhường nhòn em nhỏ.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: ( t1 )
3. Giới thiệu bài mới:
4. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Làm bài tập 2.
- Nêu y/c: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài

tập 2 → Sắm vai.→ Kết luận.
 Hoạt động 2: Làm bài tập 3.
- Giao nhiệm vụ cho HS
 Hoạt động 3: Làm bài tập 4.
- Hát
Họat động nhóm, lớp.
-Thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm sắm vai.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Làm việc cá nhân.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 12 - năm học : 2009 - 2010
Trang 4
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu _ GV : Đỗ Thanh Sơn
- Giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu về các ngày lễ, về
các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em.→
Kết luận:
Hoạt động 4: Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta
→ Kết luận:- Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi
ở chỗ trang trọng.
- Con cháu luôn quan tâm, gửi quà cho ông bà, bố mẹ.
5. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bò: Tôn trọng phụ nữ.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- Thảo luận nhóm đôi.
- 1 số nhóm trình bày ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm.

- Nhóm 6 thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS biết nhân nhẩm một số thập phân với 10 ,100 ,1000 ,…
- Nhân một số thập phân với một số tròn chục , tròn trăm.
- Giải bài toán có ba bước tính .
2. Kó năng: - Nhanh, chính xác, nhân nhẩm nhanh.
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: HS sửa bài ở nhà.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
- Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000.
 Bài 2:
- GV y/c HS nhắc lại cách nhân một STP với
một số tự nhiên.
•  Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề, phân đề – nêu cách giải.
• GV chốt lại.
 Bài 4:
- GV hướng dẫn như bài 2.
Hoạt động 3: Củng cố.
- GV y/c HS nhắc lại kiến thức vừa học.

5. Củng cố - dặn dò:
- Dặn dò: Làm bài nhà ở nhà.
- Chuẩn bò: Nhân một số thập với một số thập
phân “
- Nhận xét tiết học.
- Hát
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- HS đọc y/c bài.
- HS làm bài, sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề.
- HS đặt tính, làm bài.
- HS sửa bài.
- HS đọc đề – Phân tích – Tóm tắt.
1 giờ : 10,8 km
3 giờ : ? km
1 giờ : 9,52 km
4 giờ : ? km
- HS làm bài.
- HS sửa bài.
- Lớp nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG V ỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu được nghóa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu BT1.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 12 - năm học : 2009 - 2010
Trang 5
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu _ GV : Đỗ Thanh Sơn

- Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán ) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức
(BT2) . Biết tìm từ đồng nghóa với từ đã cho theo yêu cầu BT3.
* HS khá , giỏi nêu được nghóa của mỗi từ ghép được ở BT2.
2. Kó năng: - Rèn giải nghóa từ ngữ nói về môi trường từ đồng nghóa.
3. Thái độ: - Giáo dục môi trường : HS ý thức bảo vệ môi trường.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Quan hệ từ.
•- GV nhận xétù
3. Giới thiệu bài mới:
4. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1 * Bài 1:
- GV chốt lại: phần nghóa của các từ.
Nêu điểm giống và khác.
+ Cảnh quang thiên nhiên.
+ Danh lam thắng cảnh.
+ Di tích lòch sử.
• GV chốt lại.
 Hoạt động 2:
* Bài 2:
• Y/c HS thực hiện theo nhóm.
• Giao việc cho nhóm trưởng.
GV chốt lại.
 Hoạt động 3: Bài 3 Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
- Thi đua 2 dãy.
- Tìm từ thuộc chủ đề: Bảo vệ môi trường → đặt
câu.
5. Củng cố - dặn dò:

- Làm bài tập vào vởû.
- Học thuộc phần giải nghóa từ.
- Chuẩn bò: “Luyện tập quan hệ từ”
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
1 HS đọc y/c bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi từng cặp.
- Đại diện nhóm nêu.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- HS đọc y/c bài 2.
- Cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
- HS đọc y/c bài 3.
- HS làm bài cá nhân.
- HS phát biểu.
- Cả lớp nhận xét.
KHOA HỌC
ĐỒNG VÀ HP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của đồng.
- Nêu được một số ứng dụng ttrong sản xuất và đời sống của đồng.
2. Kó năng: - Quan sát,nhận biết một số đồng dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.
II. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Sắt, gang, thép.
3. Giới thiệu bài mới:
- Đồng và hợp kim của đồng.
- Hát
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 12 - năm học : 2009 - 2010
Trang 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×