Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn
Ngày soạn: 18.10.2009
Ngày dạy: Thứ hai ngày 19.10.2009
TẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và
nhân vật..
2. Kó năng: - hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng đònh qua tranh luận : người lao
động là đáng q nhất ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3).
- Phân biệt tranh luận, phân giải.
3. Thái độ: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng đònh:
người lao động là quý nhất.
II. Chuẩn bò:
- GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc- HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
“Cái gì quý nhất ?”
4. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn từng
đoạn.
- Sửa lỗi đọc cho HS.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+ Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý
nhất trên đời là gì?
+ Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế
nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
- GV cho HS nêu ý 1 ?
- Cho HS đọc đoạn 2 và 3.
+ Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng
người lao động mới là quý nhất?
- Giảng từ: tranh luận – phân giải.
+ Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn
và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
- GV nhận xét.
- Hát
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS đặt câu hỏi, trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS đọc bài, tìm hiểu cách chia đoạn.(3
đoạn)
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS đọc thầm phần chú giải.
- HS đọc toàn bài, phát âm từ khó.
Hoạt động nhóm, cả lớp.
- Hùng quý nhất lúa gạo-Quý quý nhất là
vàng- Nam quý nhất thì giờ
- Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có
tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra
được lúa gạo, vàng bạc.
- HS nêu
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác
lắng nghe nhận xét.
- HS nêu, giải thích.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2009 - 2010
Trang 1
Tuần 9
Tuần 9
Tuần 9
Tuần 9
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn
- Nêu ý 2 ?
- Yêu cầu HS nêu ý chính?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo … mà
thôi”
Hoạt động 4: Củng cố: hướng dẫn HS
đọc phân vai.
- Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời
dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Cho HS đóng vai để đọc đối thoại bài
văn theo nhóm 4 người.
- GV nhận xét, tuyên dương
5. Củng cố - dặn dò:
- Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn
cảm.
- Chuẩn bò: “ Đất Cà Mau”.
- Nhận xét tiết học.
-Người lao động là quý nhất.
-HS nêu.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- HS thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên
bảng “Ai làm ra lúa gạo … mà thôi”.
- Đại diện từng nhóm đọc.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Lần lượt HS đọc đoạn cần rèn.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- HS nêu.
- HS phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý,
Nam, thầy giáo.
- Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách viết số đo độ dài dưới dạng STP .
2. Kó năng: - Luyện kó năng viết số đo độ dài dưới dạng STP
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ:
- HS sửa bài 2, 3 /44 (SGK).
GV nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập”.
4. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ
dài dưới dạng STP
- Hoạt động cá nhân
Bài 1:
- HS tự làm và nêu cách đổi
_GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả - HS thực hành đổi số đo độ dài dưới
dạng số thập phân
35 m 23 cm = 35
23
100
m = 35,23 m
GV nhận xét - HS trình bày bài làm
Bài 2 :
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2009 - 2010
Trang 2
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn
- GV nêu bài mẫu. Có thể viết :
315 cm = 300 cm + 15 cm =
3 m15 cm = 3
15
100
m = 3,15 m
* Hoạt động 2: Thực hành
°Bài 3:
Bài 4 :
- HS thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét
- HS thảo luận cách làm
5. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng
STP”
- Nhận xét tiết học
KHOA HỌC
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Xác đònh được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm
HIV.
2. Kó năng: Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi HS có thể làm để tham gia phòng chống
HIV/AIDS.
3. Thái độ: Có thái độ không phân biệt đối xử với người bò nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Phòng tránh HIV/AIDS
2. Giới thiệu bài mới:
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS.
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Xác đònh hành vi tiếp xúc
thông thường không lây nhiễm HIV.
- GV chia nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm giải thích đối với một
số hành vi.
- Nếu có hành vi đặt sai chỗ. GV giải đáp.
• GV chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua
giao tiếp thông thường.
Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bò nhiễm HIV”
- GV mời 5 HS tham gia đóng vai: 1 bạn đóng
HS nêu
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác
kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán
vào mỗi cột xem làm
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2009 - 2010
Trang 3
Các hành vi có nguy cơ
lây nhiễm HIV
Các hành vi không có nguy cơ lây
nhiễm HIV
− Dùng chung bơm kim tiêm không khử
trùng.
− Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng.
− Dùng chung dao cạo râu (trường hợp này
nguy cơ lây nhiễm thấp)
− Bơi ở bể bơi (hồ bơi) công cộng.
− Bò muỗi đốt.
− Cầm tay.
− Mặc chung quần áo.
− Nói chuyện an ủi bệnh nhân .
− Uống chung li nước.
− Ăn cơm cùng mâm.
− Nằm ngủ bên cạnh.
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn
vai HS bò nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện
hành vi ứng xử với HS bò nhiễm HIV như đã
ghi trong các phiếu gợi ý.
- GV cần khuyến khích HS sáng tạo trong các
vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu.
+ Các em nghó thế nào về từng cách ứng xử?
+ Các em nghó người nhiễm HIV có cảm
nhận như thế nào trong mỗi tình huống?
GV yêu cầu HS quan sát hình 36, 37 SGK và
trả lời các câu hỏi:
+ Hình 1 và 2 nói lên điều gì?
+ Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2
là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử
như thế nào?
• GV chốt:
Hoạt động 3 : Củng cố
- GV yêu cầu HS nêu ghi nhớ giáo dục.
5. Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: Phòng tránh bò xâm hại.
- Nhận xét tiết học .
của từng vai để thảo luận xem cách ứng
xử nào nên, cách nào không nên.
- HS lắng nghe, trả lời.
- Bạn nhận xét.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu.
Ngày soạn: 18.10.2009
Ngày dạy: Thứ ba ngày 20.10.2009
ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái , giúp đỡ nhau, nhất là khi gặp
khó khăn , hoạn nạn
2. Kó năng: Cách cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày
3. Thái độ: Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- Đọc ghi nhơ.ù
- Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để
tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên.
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn
4. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Đàm thoại.
1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
2/ Đàm thoại.
- Bài hát nói lên điều gì?
- Hát
- HS đọc
- HS nêu
- HS lắng nghe.
- Lớp hát đồng thanh.
- HS trả lời.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2009 - 2010
Trang 4
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn
- Lớp chúng ta có vui như vậy không?
- Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta
không có bạn bè?
- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không?
Em biết điều đó từ đâu?
- Kết luận :
Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn.
- GV đọc truyện “Đôi bạn”
- Nêu yêu cầu.
- Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để
chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
- Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình
bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
- Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế
nào?
• Kết luận:
Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
- Nêu yêu cầu.
-Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên
hệ .
• Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với
bạn bè trong các tình huống tương tự chưa?
Hãy kể một trường hợp cụ thể.
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù
hợp trong mỗi tình huống.
Hoạt động 4:Củng cố (Bài tập 3)
- Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.
• Kết luận: Đọc ghi nhớ.
5. Củng cố - dặn dò:
- Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao,
tục ngữ, bài hát… về chủ đề tình bạn.
- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
- Chuẩn bò: Tình bạn( tiết 2)
- Nhận xét tiết học
- Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên
trong lớp.
- HS trả lời.
- Buồn, lẻ loi.
- Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều
này được qui đònh trong quyền trẻ em.
- Đóng vai theo truyện.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ
bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Làm việc cá nhân bài 2.
- Trao đổi bài làm với bạn
- Trình bày cách ứng xử trong 1 tình
huống và giải thích lí do
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu những tình bạn đẹp trong
trường, lớp mà em biết.
TOÁN
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯNG
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
2. Kó năng: Rèn HS nắm chắc cách đổi đơn vò đo khối lượng dưới dạng số thập
phân.
3. Thái độ: Vận dụng điều đã học vào thực tế.
II. Các hoạt động:
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2009 - 2010
Trang 5
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập
phân.
GV nhận xét, tuyên dương
3. Giới thiệu bài mới:
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”
4. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vò đo độ dài.
- Hoạt động cá nhân, lớp
- HS trả lời
- Nêu lại các đơn vò đo khối lượng bé hơn kg? hg ; dag ; g
- Kể tên các đơn vò lớn hơn kg? tấn ; tạ ; yến
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo khối lượng
liền kề?
- 1kg bằng 1 phần mấy của hg? 1kg = 10 hg
- 1hg bằng 1 phần mấy của kg?
1hg =
10
1
kg
- 1hg bằng bao nhiêu dag? 1hg = 10 dag
- 1dag bằng bao nhiêu hg?
1dag =
10
1
hg hay = 0,1hg
GV chốt ý.
a/ Mỗi đơn vò đo khối lượng gấp 10 lần đơn vò đo
khối lượng liền sau nó.
- HS nhắc lại
b/ Mỗi đơn vò đo khối lượng bằng
10
1
(hay bằng
0,1) đơn vò liền trước nó.
- GV cho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vò đo
khối lượng thông dụng
- HS trả lời
* Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vò đo khối lượng
dựa vào bảng đơn vò đo.
- Hoạt động nhóm đôi
- GV đưa ra 5 tình huống:
4564g = kg
65kg = tấn
4 tấn 7kg = tấn
3kg 125g = kg
- HS trình bày theo hiểu biết của các
em.
* Tình huống xảy ra:
1/ HS đưa về phân số thập phân →
chuyển thành số thập phân
2/ HS chỉ đưa về phân số thập phân.
Sau cùng GV đồng ý với cách làm đúng và giới
thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vò đo.
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài - HS đọc đề, làm bài
- GV nhận xét, sửa bài
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài - HS đọc đề, làm bài
- GV tổ chức cho HS sửa bài - HS sửa bài
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động nhóm
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2009 - 2010
Trang 6
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn
- Nêu mối quan hệ 2 đơn vò đo liền kề. 341kg = ?tấn
8 tấn 4 tạ 7 yến = ? tạ
- Nêu phương pháp đổi dùng bảng đơn vò.
5. Củng cố - dặn dò:
- HS ôn lại kiến thức vừa học
- Chuẩn bò: “Viết các số đo diện tích dưới dạng
số thập phân”
- Nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh , nhân hóa trong mẩu chuyện
Bầu trời mùa thu ( BT1, BT2 ).
- Viết được một đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương ; biết dùng từ ngữ , hình
ảnh so sánh , nhân hóa khi miêu tả .
2. Kó năng: - Biết viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên .
3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
* GDMT: Quần thể dân số.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
GV nhận xét, đánh giá
3. Giới thiệu bài mới:
“Thiên nhiên”.
4. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về
chủ điểm: “Thiên nhiên”
* Bài 1:
* Bài 2:
• GV gợi ý HS chia thành 3 cột.
GV chốt lại:
Hoạt động 2: Hiểu và viết đoạn văn nói về
thiên nhiên.
Bài 3:
• GV nhận xét .
• GV chốt lại.
Hoạt động 3: Củng cố.
5. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Đại từ”.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- HS sửa bài tập
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- HS đọc bài 1.
- Cả lớp đọc thầm – Suy nghó, xác đònh
ý trả lời đúng.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS ghi những từ ngữ tả bầu trời
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS làm bài
- HS đọc đoạn văn
- Cả lớp bình chọn đoạn hay nhất +
Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm.
KHOA HỌC
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2009 - 2010
Trang 7