Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.95 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 34: Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013 TẬP ĐỌC LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I. Mục tiêu: 1. -Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. TLCH 1,2,3. 2. - Biết đọc diễn cảm bài văn Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi). 3. - Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. II. Thiết bị - ĐDDH: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài trong SGK. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thệu bài 1’ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát minh hoạ. 3.2. Dạy bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ Hoạt động 1: Luyện đọc. - Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. - Ghi bảng các tên riêng nước ngoài. - Cả lớp nhìn bảng đọc, từng cá nhân - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài. 1 lượt. - Yêu cầu học sinh chia bài thành 3 - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc phần. từng phần. Phần 1: Từ đầu đến “Không phải ngày một ngày hai mà đọc được”. - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa Phần 2: Tiếp theo đến “Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi”. thêm những từ các em chưa hiểu. - Giáo viên mời 1 học sinh đọc lại chú Phần 3: Phần còn lại. - HS đọc nối tiếp từng phần 1, 2. lần giải 1. - Giới thiệu 2 tập truyện “Không gia - 1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ được chú giải trong bài. đình” ... - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với - Xuất xứ mẫu chuyện. - HS lắng nghe. giọng kể chậm. - Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm 12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng hiểu nội dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong SGK. đoạn 1. + Rê-mi học chữ trên đường hai 1)Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thầy trò đi hát rong kiếm ăn. thế nào? - Cả lớp đọc lướt bài văn. - 1 học sinh đọc câu hỏi 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2) Lớp học của Rê-mi có gì ngộ + Lớp học rất đặc biệt. + Có sách là những miếng gỗ mỏng nghĩnh? khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặc - Giáo viên giảng thêm: a) Giấy viết là mặt đất, bút là những được trên đường. chiếc que dùng để vạch chữ trên đất. b) Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi + Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy + Kết quả học tập của Ca-pi và Rêra những chữ mà thầy giáo đọc lên. mi khác nhau thế nào? Có trí nhớ tốt hơn Re-mi, không quên những cái đã vào đầu. Có lúc được - Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầy khen sẽ biết đọc trước Rê-mi. + Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn thầm phần còn lại truyện, suy nghĩ, tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó, quyết chí cậu bé rất hiếu học? học. kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Capi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ. + Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các chữ cái. + Bị thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, không dám 4)Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được. gì về quyền học tập của trẻ em? + Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành./Người lớn cần quan tâm, chăm 8’ Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết em được học tập... Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: // cách đọc diễn cảm bài văn. - Bây giờ / con có muốn học nhạc - Chú ý đoạn văn sau: không? //.... - Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn./ - Nhiều học sinh luyện đọc từng - Giáo viên đọc mẫu đoạn văn đoạn, cả bài. 4. Củng cố - dặn dò: 4’ - Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa của truyện. - Giáo viên nhận xét. Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc trước bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con. VI. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2013 Chính tả (nhớ – viết) ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA I. Mục tiêu: 1. - Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó ( BT2); viết được tên một cơ quan, xí nghiệp, công ty... ở địa phương(BT3). 2. - Nhớ viết đúng bài “Sang năm con lên bảy.” trình bày đúng hình thức thể thơ 5 tiếng. 3. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Thiết bị - ĐDDH: + Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thệu bài 1’ 3.2. Dạy bài mới: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - 1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 số - Lớp theo dõi bạn đọc. điều về cách trình bày các khổ thơ, 1 học sinh đọc thuộc lòng các khổ thơ dãn khoảng cách giữa các khổ, lỗi của bài. chính tả dễ sai khi viết. - Học sinh nhớ lại, viết. - Giáo viên chấm, nhận xét. 15’ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh - Học sinh đổi vở, soát lỗi. làm bài tập. Bài 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - 1 học sinh đọc đề. - Giáo viên nhắc học sinh thực hiện - Lớp đọc thầm. lần lượt 2 yêu cầu: Đầu tiên, tìm tên - Học sinh làm bài. cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các - Học sinh sửa bài. tên ấy cho đúng chính tả. - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ emViệt Nam. Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ emViệt Nam. - Bộ Y tế. Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Bộ Lao động- Thương binh và Xã Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hội. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.  Bài 3 - Yêu cầu học sinh đọc đề.. - 1 học sinh đọc đề. - 1 học sinh phân tích các chữ. - Học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét, kết luận giải - Đại diện nhóm trình bày. đúng. - Học sinh sửa + nhận xét. - -Công ti giày da Phú Xuân có 3 bộ phận tạo thành. Công ti / giày da / Phú xuân. - Học sinh thi đua 2 dãy. - Nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: 4’ - Thi tiếp sức. - Tìm và viết hoa tên các đơn vị, cơ quan tổ chức. - Chuẩn bị: Ôn thi. VI. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. - Biết giải toán về chuyển động đều . BT 1, 2. 2. - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán chuyển động một, hai động tử 3. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Thiết bị - ĐDDH: + GV:- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động. + HS: - SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’Luyện tập. - HS chữa bai1, 2 SGK - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: 3.1. Giới thệu bài 1’ Luyện tập 3.2. Dạy bài mới: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 30’ LUYỆN TẬP  Bài 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. định yêu cầu đề. - Học sinh nêu S= Vx t - Nêu công thức tính vận tốc quãng V= S : t đường, thời gian trong chuyển động đều? T= S :V - Học sinh làm bài vào vở  Giáo viên lưu ý: đổi đơn vị phù hợp. + 1 học sinh làm vào bảng nhóm. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Giải: a- 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. Vận tốc của ô tô là:120:2,5 = 48 (km/giờ.) b- Nữa giờ = 0,5 giờ. Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 1,5 x 0,5 = 7,5 ( km) c- Thời gian người đó đi bộ là: GV nhận xét và chấm điểm HS. 6 : 5 = 1,2 (giờ)hay 1giờ - H: Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức 12phút. gì? - Tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải.  Bài 2 - Học sinh giải + sửa bài. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Giải Vận tốc ôtô: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc xe máy: 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB: 90 : 30 = 3 (giờ) Ôtô đến trước xe máy trong: 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) Hay1giờ 30phút ĐS: 1giờ 30phút. 4. Củng cố – dặn dò:4’ - Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Về nhà làm bài 3 / 172 – SGK - Chuẩn bị: Luyện tập VI. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm đợc những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3. - Viết đợc một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. II. Thiết bị - ĐDDH: Từ điển HS. Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy- học : 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - HS đọc đoạn văn nói về một cuộc họp tổ trong đó có dùng dấu ngoặc kép. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thệu bài 1’ GV nêu mục tiêu của tiết học. 3.2. Dạy bài mới: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 30’ Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: Bài 1: - HS đọc YC của BT. a) quyền lợi, nhân quyền. - HS trao đổi nhóm đôi làm bài vào vở, 1 b) quyền hạn, quyền hành, quyền nhóm làm bài vào phiếu. lực, quyền hành. - Đại diện các nhóm làm bài vào phiếu dán bài làm lên và trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 2:Tiến hành tơng tự BT 1. - HS đọc YC của BT. Bài 2: - HS trao đổi nhóm đôi làm bài vào vở, 1 Những từ đồng nghĩa với từ bổn nhóm làm bài vào phiếu. phận là: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách - Đại diện các nhóm làm bài vào phiếu nhiệm, phận sự dán bài làm lên và trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - HS nêu yêu cầu BT. - HS đọc bài Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và trả lời các câu hỏi cuối bài. - HS đọc TL Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi .. Lop4.com. Bài 3: Đọc lại bài Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. - Lời Bác Hồ dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định đợc nêu trong điều 21 của Luật bảo vệ, chăm sóc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 4: và giáo dục trẻ em. - HS đọc YC và nội dung của BT. Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn - HS tự làm bài. khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của - HS đọc đoạn văn của mình, HS khác em về nhân vật út Vịnh trong bài nhận xét. tập đọc em đã học ở tuần 32. - GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò: 4’ GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau VI. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> LỊCH SỬ ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu: - Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá các thời kỳ lịch sử và nội dung cốt lõi của thời kỳ đó kể từ năm 1858 đến nay. - Phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. - Yêu thích, tự học lịch sử nước nhà. II. Thiết bị - ĐDDH: + Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. - Nêu những mốc thời gian quan trọng trong quá trình xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình? - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ra đời có ý nghĩa gì?  Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: 3.1. Giới thệu bài 1’ 3.2. Dạy bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất. - Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học? - Học sinh nêu 4 thời kì: + Từ 1858 đến 1930 + Từ 1930 đến 1945 + Từ 1945 đến 1954 + Từ 1954 đến 1975 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời kì LS - Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm nội - Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm dung thảo luận. nghiên cứu, ôn tập một thời kì. - Học sinh thảo luận theo nhóm với - Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận. 3 nội dung câu hỏi. + Nội dung chính của từng thời kì. - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả + Các niên đại quan trọng. học tập. + Các sự kiện lịch sử chính. - Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc  Giáo viên kết luận. mắc, nhận xét (nếu có). 10’ Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử. - Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng đại cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.  Giáo viên nhận xét + chốt. Lop4.com. - Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện. - Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. - 1 số nhóm trình bày. - Học sinh lắng nghe,nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. Củng cố – dặn dò:4’ - Hệ thống lại nội dung bài Từ sau 1975, cả nước ta cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ 1986 đến nay, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tiến hành công cuộc đổi mới thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước nhà tiến vào giai đoạn CNH – HĐH đất nước. Học bài. Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII”. Nhận xét tiết học. VI. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG THỰC HIỆN LUẬT GIAO THÔNG I. Mục tiêu: 1- Biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm, để tránh tai nạn xảy ra. 2- Có ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ. II. Thiết bị - ĐDDH: - Chuẩn bị số liệu thống kê về tai nạn giao thông. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Nêu những bệnh mà mùa hè hay mắc phải? - Các biện pháp phòng tránh ? - Gv nhận xét, đánh giá? 3. Bài mới: 3.1. Giới thệu bài 1’ 3.2. Dạy bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ Hoạt động 1: Hoạt động tuyên truyền về cách phòng HS thực hiện tránh tai nạn giao thông. 15’ Hoạt động 2: lập phương án thực hiện ATGT. Bước 1: Lập phương án thực hiện HS thực hiện. HS làm việc theo nhóm ATGT. Chia lớp thành 3 nhóm Nhóm 1: Đi xe đạp an toàn Nhóm 2: Ngồi trên xe máy an toàn. Nhóm 3: Con đường đến trường an toàn. Bước 2. Trình bày phương án tại lớp. Nội dung trình bày: HS trình bày, nhóm khác nhận xét - Khảo sát, điều tra. bổ sung - Kế hoạch, biện pháp thực hiện. - Tổ chức thực hiện. Hoạt động nối tiếp: 4. Củng cố – dặn dò:4’ Nhận xét tiết học, Nhắc nhở HS có ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ. VI. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC I. Mục tiêu: 1. - Nêu những nguyên nhân đẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm, nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. 2. - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương. 3. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước. 4. - KNS : 4.1/ Phân tích, xử lí các thông tin và kinh nghiệm của bản thân 4.2/ Phê phán, bình luận phù hợp khi thấy tình huống môi trường không khí và nước bị huỷ hoại 4.3/ Đảm bảo trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới mọi người bảo vệ môi trường không khí và nước II. Thiết bị - ĐDDH: - Hình vẽ trong SGK trang 138, 139. HS: - SGK. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’Tác động của con người đến môi trường đất trồng. - Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thệu bài 1’ Tác động của con người đến môi trường không khí và nước. 3.2. Dạy bài mới: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ Hoạt động 1: Hoạt động nhóm, lớp. Quan sát và thảo luận - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các - Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô hình trang 138 / SGK và thảo luận. nhiễm bầu không khí và nguồn nước. - Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra.  Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước: + Nước thải từ các thành phố, nhà máy và đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu. + Sự đi lại của tàu thuyền trên sông biển, thải ra khí độc, dầu nhớt,… + Những con tàu lớn chở dầu bị đắm hoặc đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ. + Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. + Điều gì sẽ xảy ra nếu những con tàu - Làm môi trường biển bị ô nhiễm , lớn bị đắm hoặc những đường dẫn dầu động vật, thực vật sống ở biển sẽ chết , đi qua đại dương bị rò rỉ? những loài chim kiếm ăn ở biển cũng có Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Tại sao một cây số trong hình bị trụi lá? + Nêu mối liên quan giữa sự ô nhiễm môi trường không khí vối sự ô nhiễm môi trường đất và nước. Giáo viên kết luận:  Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp và sự lạm dụng công nghệ, máy móc trong khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất. 15’ Hoạt động 2: Thảo luận. - Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận. + Liên hệ những việc làm của người dân dẫn đến việc gây ra ô nhiễm môi trường không khí và nước.. nguy cơ bị chết. - Quan sát các hình trang 139 / SGK và thảo luận. - Cây bị trụi lá do khí thải của nhà máy công nghiệp gần đó có lẫn trong không khí nên khi mưa xuống các khí thải độc hại đó làm ô nhiễm nước và không khí. - Khi không khí bị ô nhiễm, các chất độc hại chứa nhiều trong không khí. Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất và không khí. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung.. Thảo luận và liên hệ thục tế ; đóng vai xử lí tình huống - Học sinh trả lời.. + Đun than tổ ong. + Đốt gạch. + Vứt rác bừa bãi. + Nêu tác hại của việc ô nhiễm không + Khói của nhà máy. khí và nước. * Làm suy thoái đất, làm chết thực - Giáo viên kết luận về tác hại của vật, động vật, làm ảnh hưởng đến sức những việc làm trên. khoẻ con người. 4. Củng cố – dặn dò:4’ Đọc toàn bộ nội dung ghi nhớ. Học sinh đọc trong SGK. Xem lại bài. Chuẩn bị: “Một số biện pháp bảo vệ môi trường”. VI. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. - Biết giải toán có nội dung hình học. BT 1, 3(a,b) 2. – Làm đúng các bài tập tính diện tích, thể tích một số hình. 3. - Giáo dục học sinh tính chinh xác, khoa học, cẩn thận. II. Thiết bị - ĐDDH: +Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Luyện tập. HS chữa bài tập 1,2 SGK GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thệu bài 1’ Luyện tập 3.2. Dạy bài mới: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ Hoạt động 1: Ôn kiến thức. - Học sinh nhắc lại. - Nhắc lại các công thức, qui tắc tính diện tích, thể tích một số hình. - Lưu ý học sinh trường hợp không cùng một đơn vị đo phải đổi đưa về cùng đơn vị ở một số bài toán. 25’ Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1  Bài 1: - Học sinh đọc đề. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Lát hết nền nhà bao nhiêu tiền. - Đề toán hỏi gì? - Lấy số gạch cần lát nhân số tiền 1 - Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà? viên gạch. - Muốn tìm số viên gạch? - Lấy diện tích nền chia diện tích viên gạch. - Học sinh làm vở. - Học sinh sửa bảng. Giải: Chiều rộng nền nhà: 8 x 3/ 4 = 6 (m) Diện tích nền nhà: 8  6 = 48 (m2) = 4800(dm2) Diện tích 1 viên gạch: 4  4 = 16 (dm2) Số gạch cần lát: 4800 : 16 = 300 ( viên ) Số tiền mua gạch :20000300= 6000000 (đồng) Đáp số: 6 000 000 đồng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Đề hỏi gì?. Bài 3: - Học sinh đọc đề. - Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, tam giác. P = (a + b)  2 - Nêu công thức tính diện tích hình thang, S = (a + b)  h : 2 tam giác, chu vi hình chữ nhật. S=ah:2 - Học sinh nêu - Học sinh giải. - Học sinh sửa. Giải: a)Chu vi hình chữ nhật ABCD (84 + 28)  2 = 224 (cm) Cạnh AE : 84 – 28 = 56 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD (84 + 28)  28: 2 = 1568 (cm2) Đáp số: 224 cm ; 1568 cm2 4. Củng cố – dặn dò:4’ - Nhắc lại nội dung ôn. - Làm bài 2/ 172 - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: ôn tập về biểu đồ Tiết 66 VI. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2013 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: 1. - Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. - HS kể được một chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội. 3. - Lắng nghe, thể hiện được ý kiến riêng của bản thân. II. Thiết bị - ĐDDH: -Tranh, ảnh… nói về thiếu nhi phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận để bày tỏ quan điểm. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - 1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thệu bài 1’ 3.2. Dạy bài mới: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài - GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng: đã phát biểu hoặc trao đổi, tranh luận; ý thức - 1 HS đọc gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm của một chủ nhân tương lai;ghóp phần lại. làm thay đổi. Giúp HS tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc kỹ gợi ý 1,2 trong SGK. - Qua gợi ý 1, các em đã thấy ý kiến - Nhiều HS nói nội dung phát biểu ý phát biểu phải là những vấn đề được kiến của mình. nhiều người quan tâm và liên quan đến - 1 HS đọc gợi ý 2. cả lớp đọc thầm một số người. Những vấn đề khuôn lại. trong phạm vi gia đình như bổn phận của con cái, nghĩa vụ của HS cũng là những vấn đề nhiều người muốn trao đổi, tranh luận. VD: Hiện nay, có nhiều bạn là con một được bố mẹ cưng chiều như những hoàng tử, công chúa, không phải làm bất cứ việc gì trong nhà. Quen dần nếp như vậy, một số đã thành hư, biếng nhác, không có ý thức về bổn phận của con cái trong gia đình, không thương yêu, giúp đỡ cha me…. Cần Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> thay đổi thực tế này như thế nào?... - GV nhấn mạnh: các hình thức bày tỏ ý kiến rất phong phú. - GV nói với HS: có thể tưởng tượng một câu chuyện với hoàn cảnh, tình huống cụ thể để phát biểu, tranh luận, bày tỏ ý kiến nếu trong thực tế em chưa làm hoặc chưa thấy bạn mình làm điều đó. 10’ Hoạt động 2: Lập dàn ý câu chuyện. - HS suy nghĩ, nhớ lại. - Nhiều HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện em sẽ kể - 1 HS đọc gợi ý 3 và đoạn văn mẫu. Cả lớp đọc thầm theo. - HS làm việc cá nhân – tự lập nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp. - 1 HS khá, giỏi trình bày dàn ý của mình trước lớp. 10’ Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện. - Các nhóm cử đại diện thi kể. - Bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.. - GV tới Từng nhóm giúp đỡ uốn nắn. - GV nhận xét, tính điểm thi đua. 4. Củng cố – dặn dò:4’ - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện. - Nhận xét tiết học. VI. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Khoa học MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: 1. - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường. 2. - Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường. 3. - Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh MT. 4. - KNS : 4.1/ Tự nhận thức vai trò của bản thân, mỗi người tring việc bảo vệ môi trường 4.2/ Đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới mọi người có những hành vi phù hợp với môi trường đất trồng, không khí và nước II. Thiết bị - ĐDDH: - Hình vẽ trong SGK trang 140, 141. - Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán, SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Tác động của con người đến với môi trường không khí và nước. - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.  Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thệu bài 1’ 3.2. Dạy bài mới:Một số biện pháp bảo vệ môi trường. Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 30’ Quan sát và thảo luận. - Mỗi hình, Giáo viên gọi học sinh trình - Học sinh làm việc cá nhân, quan bày. sát các hình vả đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. Hình 1 2 3. 4 5. 6. Ghi chú Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ. Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc. Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước bẩn chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải. Sau đó, chất thải được đưa ra ngoài biển khơi hoặc chôn xuống đất. Loài linh dương này đã có lúc chỉ còn 3 con hoang dã vì bị săn bắn hết. Ngày nay, nhờ Quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã thế giới đã có trên 800 con được bảo vệ và sống trong trạng thái hoang dã. Để chống việc mưa lớn có thề trôi đất ở những sườn núi dốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt. Những con bọ này chuyên ăn các loại rầy hại lúa. Việc sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa cũng nhằm góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng hệ sinh thái trên đồng hoang. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Phiếu học tập Các biện pháp bảo vệ môi trường. Thế giới. Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn có ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ. Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc. Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước bẩn chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải. Sau đó, chất thải được đưa ra ngoài biển khơi hoặc chôn xuống đất. Loài linh dương này đã có lúc chỉ còn 3 con hoang dã vì bị săn bắn hết. Ngày nay, nhờ Quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã thế giới đã có trên 800 con được bảo vệ và sống trong trạng thái hoang dã. Để chống việc mưa lớn có thể rửa trôi đất ở những sườn núi đốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt. Những con bọ này chuyên ăn các loại rầy hại lúa. Việc sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa cũng nhằm góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng hệ sinh thái trên đồng ruộng.. Ai thực hiện Quốc Cộng gia đồng x. Gia đình x. x x. x. X. x. x. x. x. Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế giới, quôc gia, cộng + Bạn có thể làm gì để bảo vệ môi đồng và gia đình - Giáo viên kết luận: trường? - Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. 4. Củng cố – dặn dò:4’ - Đọc nội dung ghi nhớ. - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Ôn tập môi trường và tài nguyên” - Nhận xét tiết học. VI. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tập đọc NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON I. Mục tiêu: 1.- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. 2. - Biết đọc diễn cảm bài thơ .Đọc trôi chảy bài thơ thể tự do, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. 3. - Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ em. II. Thiết bị - ĐDDH: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài Lớp học trên đường, trả lời các câu hỏi. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thệu bài 1’ 3.2. Dạy bài mới: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ Hoạt động 1: Luyện đọc. - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài. - Cả lớp đọc thầm. - Ghi bảng tên phi công vũ trụ Pô-pốp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc vắt dòng, ngắt nhịp đúng – cho trọn ý một -HS đọc nối tiếp đoạn. đoạn thơ. - 2 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. - Học sinh đọc phần chú giải từ mới. - Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài. + Pô-pốt, sáng suốt, lặng người, vô - Giáo viên cùng các em giải nghĩa từ. nghĩa. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. - HS nghe. - Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, 12’ tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi - Cả lớp đọc thầm theo. trong SGK. - Yêu cầu 1 HS đọc các khổ thơ 1, 2. + Nhân vật “tôi” trong bài thơ là ai? + Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà Nhân vật “Anh” là ai? Vì sao viết hoa thơ Đỗ Trung Lai. “Anh” là phi công chữ “Anh”. vũ trụ Pô-pốt. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốt đã hai lần được phong tặng Anh hùng Liên Xô. + Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đi đâu? + Vào cung thiếu nhi ở thành phố Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×