Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tài liệu GIAO AN L4 TUAN 19 CKT KN 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.89 KB, 31 trang )

Trường Tiểu học Xuân Quang3 Giáo án lớp 4
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 19
NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY
Thứ 2
3/1/11
SHĐT
Tập đọc
Tốn
Đạo đức

19
37
91
19
Chào cờ
Bốn anh tài
Ki-lơ-mét vng
Kính trọng, biết ơn người lao động (tiết 1)
Thứ 3
4/1/11
Tốn
Chính tả
LT & C
Khoa học
92
19
37
37
Luyện tập
Nghe-viết: Kim tự tháp Ai Cập


Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Tại sao có gió ?
Thứ 4
5/1/11
Tập đọc
Tốn
TLV
Kể chuyện
38
93
38
19
Chuyện cổ tích về lồi người
Hình bình hành
LT xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ
vật
Bác đánh cá và gã hung thần
Thứ 5
6/1/11
Tốn
LT&C
Lịch sử
Khoa học
94
38
19
38
Diện tích hình bình hành
Nước ta cuối thới Trần
MRVT: Tài năng

Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão
Thứ 6
7/1/17
Tốn
TLV
Địa lý
Kĩ thuật
SHL
95
38
19
19
Luyện tập
LT xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ
vật
Thành phố Hải Phòng
Ích lợi của việc trồng rau, hoa
Sinh hoạt cuối tuần
Người thực hiện
Lê Thò Xuân Thảo
1
Trường Tiểu học Xuân Quang3 Giáo án lớp 4
Thứ hai, ngày 3 tháng 1 năm 2011.
Tiết 1: CHÀO CỜ
--------------------------------
Tiêt 2: TẬP ĐỌC
Tiết 37: BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng với những từ ngữ thể hiện tài
năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghóa của bốn anh
em Cẩu Khây. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb
1. KTBC: (3’) Kiểm tra sách vở HS học
kì II
2. Dạy- học bài mới:
- Gọi hs đọc các Chủ điểm trong sách
Tiếng Việt.
a. MB: (2’) Giới thiệu bài-ghi bảng
b. PTB:
* HĐ1: (10’) Luyện đọc:
- Gọi1 hs đọc cả bài
- Gọi hs nối tiếp 5 đoạn của bài
- HD hs đọc các từ khó trong bài: Nắm
Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng
Tay Đục Máng.
- Gọi hs đọc lượt 2
- Giúp hs hiểu nghóa từ mới trong bài :
Cẩu Khây, yêu tinh, tinh thông
- Y/c hs luyện đọc cặp đôi
- 1 hs đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
* HĐ2: (10’) Tìm hiểu bài:
- Y/C HS đọc thầm đoạn1- TLCH:
- 1 hs đọc
- Lắng nghe
- 1 hs đọc cả bài

- 5 hs nối tiếp nhau đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu...võ nghệ
+ Đoạn 2: Tiếp theo...yêu tinh
+ Đoạn 3: Tiếp theo...diệt trừ yêu tinh
+ Đoạn 4: Tiếp theo...lên đường
+ Đoạn 5: Phần còn lại
- HS đọc
- HS đọc lượt 2
- Đọc ở phần chú giải
- Đọc cặp đôi
- 1 hs đọc toàn bài
- Lắng nghe
- Đọc thầm, sau đó trả lời
+ Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người
HSK
HSTB
HSTB
Người thực hiện
Lê Thò Xuân Thảo
2
Trường Tiểu học Xuân Quang3 Giáo án lớp 4
+ Tìm những chi tiết nói lên sức khỏe
và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây?
- Đoạn 1 nói lên điều gì?
- GV nhận xét KL:
- Y/C HS đọc thầm đoạn1- TLCH:
- Có chuyện gì xảy ra với quê hương cẩu
khây?
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
- GV nhận xét KL:

- Y/C HS đọc thầm đoạn còn lại- TLCH:
+ Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu
tinh cùng những ai?
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài
năng gì?
- Đoạn còn lại nói lên điều gì?
- GV nhận xét KL:
Câu chuyện nói lên điều gì?
* HĐ3: (10’) Hd đọc diễn cảm:
- Gọi 5 hs nối tiếp đọc 5 đoạn của bài
- Y/c hs nhận xét
- HD đọc 2 đoạn đầu của bài
- Gv đọc mẫu
- Y/c luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Gọi hs thi đọc diễn cảm trước lớp
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: ( 5’)
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe
- Chuẩn bò bài sau: Chuyện cổ tích về
loài người
nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi
sức đã bằng trai 18.
+ Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ
nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn-
quyết trừ diệt cái ác.
Ý1: Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây
- HS đọc thầm
- Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc
vật khiến làng bản tan hoang,…

Ý2: Ý chí diệt trừ yêu tinh
- Đọc thầm
- Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng
Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay
Đục Máng.
- Nắm Tay Đócg Cọc có thể dùng tay
làm vồ đóng cọc. Lấy Tay Tát Nước có
thể dùng tay để tát nước. …
Ý 3: Ca ngợi tài năng của các người
bạn Cẩu Khây
ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng
nhiệt thành làm việc nghóa của bốn anh
em Cẩu Khây.
- 5 hs nối tiếp nhau đọc
- Lắng nghe, nhận xét
- Lắng nghe
- HS thi đọc
- Nhận xét
Tiết 3: TOÁN
Tiết 91 : KÍ – LÔ – MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Biết kí-lô-mét vuông là đơn vò đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đi diện tích theo đơn vò ki-lô mét vuông.
Người thực hiện
Lê Thò Xuân Thảo
3
Trường Tiểu học Xuân Quang3 Giáo án lớp 4
- Biết 1km
2
= 1 000 000 m

2
.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km
2
sang m
2
và ngược lại.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4. Bài 3 dành cho HS khá, giỏi.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb
1. Bài mới: (30’)
a. MB: (2’) Gọi hs nhắc lại các đơn vò đo
diện tích đã học- GTB- Ghi bảng
b. PTB:
* HĐ1: (10’) Giới thiệu ki-lô-mét vuông
- Ki-lô-mét vuông là diện tích hình
vuông có cạnh dài 1 ki-lô-mét
- Ki-lô-mét vuông viết tắt là km
2

- 1 km bằng bao nhiêu mét?
- Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh
dài 1000m
- Vậy 1km
2
bằng bao nhiêu m
2
?
- Ghi bảng: 1km
2

= 1.000.000 m
2

* HĐ2: (18’) Thực hành:
Bài 1: Y/c hs tự làm
- Gọi 2 hs lên bảng
- GV nhận xét
Bài 2: Ghi từng bài lên bảng, y/c hs thực
hiện vào Bảng
- Hai đơn vò đo diện tích liền nhau thì
hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- GV nhận xét- KL
* Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Gọi hs nêu cách tính diện tích hình chữ
nhật.
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở
- GV nhận xét, kết luận bài giải đúng
- GV nhận xét- KL
Bài 4: Gọi hs đọc y/c và đề bài
- Gọi hs trả lời
2. Củng cố, dặn dò: (5’)
- 1 km
2
= ? m
2
- Hai đơn vò đo diện tích liền nhau thì
- HS nối tiếp trả lời: cm
2
, dm

2
; m
2
- Lắng nghe
- Hs đọc: ki-lô-mét vuông
- 1km = 1000m
- HS tính: 1000m x 1000m = 1000000 m
2
1km
2
= 1.000.000 m
2

- HS tự làm bài
- 2 hs thực hiện theo y/c
- HS thực hiện Bảng lớp
1 km
2
= 1.000.000 m
2
1m
2
= 100dm
2
1.000.000m
2
= 1km
2
5km
2

= 5 000
000m
2
32m
2
49dm
2
= 3249dm
2
2000.000m
2
=
2km
2

- Hơn kém nhau 100 lần (Vài hs lặp lại)
- 1 hs đọc y/c
- HS làm bài
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật
là: 3 x 2 = 6 (km
2
)
Đáp số: 6 km
2

- 1 hs đọc đề bài
- đơn vò m
2
- Đơn vò km
2


- 1 hs trả lời
- 100 lần
HSTB
HSTB
HSK,G
Người thực hiện
Lê Thò Xuân Thảo
4
Trường Tiểu học Xuân Quang3 Giáo án lớp 4
hơn, kém nhau mấy lần?
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bò bài sau: Luyện tập
_________________________________________
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Tiết 19 : KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
*KNS: + Kĩ năng tơn trọng giá trị sức lao động.
+ Kĩ năng thể hiện sự tơn trọng, lễ phép với người lao động.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Một số đồ dùng cho trò chơi sắm vai
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb
1. KTBC: Kiểm tra đồ dùng HS
2. Dạy- học bài mới:
a. MB:
- Gọi hs giới thiệu nghề nghiệp của ba,
mẹ mình.
- GV giới thiệu- ghi bảng

b. PTB:
* Hoạt động 1: Phân tích truyện" Buổi
học đầu tiên".
- Gv kể chuyện "Buổi học đầu tiên"
- Y/C HS thảo luận nhóm 4- trả lời 2
câu hỏi sau:
* Vì sao một số bạn trong lớp lại cười
khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề
nghiệp của bố mẹ mình?
* Nếu em là bạn cùng lớp với bạn Hà,
em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì
sao?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
Kết luận: Các em cần phải kính trọng
mọi người lao động, dù là những người
lao động bình thường nhất.
* Hoạt động 2: Ai là người lao động?
*KNS1
- Gọi hs đọc bài tập 1
- Y/C thảo luận nhóm đôi nói cho nhau
nghe trong số những người nêu trong
BT1, ai là người lao động? Vì sao?
- HS nối tiếp nhau giới thiệu:
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Chia nhóm, thảo luận
- Trình bày
+ Vì các bạn đó nghó rằng: bố mẹ bạn
Hà làm nghề quét rác, …
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, trước

hết em sẽ không cười Hà vì bố mẹ bạn
ấy cũng là người lao động chân chính,
cần được tôn trọng.
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc BT1
- Chia nhóm, thảo luận
Người thực hiện
Lê Thò Xuân Thảo
5
Trường Tiểu học Xuân Quang3 Giáo án lớp 4
- Gọi nhóm trình bày
Kết luận: Nông dân, bác só, người giúp
việc, lái xe ôm, giám đốccong ty, giáo
viên, kó sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều
là những người lao động (trí óc hoặc
chân tay)
- Những người ăn xin, những kẻ buôn
bán ma tuý, buôn bán phụ nữ không phải
là người lao động vì những việc làm của
họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn
có hại cho xã hội.
* Hoạt động 3: Ích lợi do người lao
động mang lại cho xã hội.
- Y/C HS thảo luận nhóm 6 (mỗi bạn nói
1 tranh, sau đó các bạn nhận xét) cho
biết
+ Những người lao động trong tranh làm
nghề gì ?
+ Nghề đó mang lại ích lợi gì cho xã
hội?

- Gọi đại diện nhóm trình bày (mỗi
nhóm 1 tranh)
- Y/c các nhóm khác nhận xét
Kết luận: Mọi người lao động đều mang
lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã
hội
* Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ *KNS2
- Gọi hs đọc y/c
- Y/C HS nêu những việc làm trong BT3,
việc làm nào thể hiện sự kính trọng và
biết ơn người lao động.
- Gọi hs trình bày ý kiến
- Cùng hs nhận xét
Kết luận: Các việc làm a, c, đ, d, e, g là
thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao
động. Các việc b, h là thiếu kính trọng
người lao động.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi hs đọc ghi nhớ
- Chuẩn bò BT 5,6/30
- Về nhà thực hiện những lời nói và việc
- Trình bày và giải thích.
- Lắng nghe
- Chia nhóm 6 thảo luận
* Tranh 1: Đó là bác só. Nhờ có bác só
chữa bệnh cho mọi người, ..
*Tranh 2: Đó là thợ xây. ..
* Tranh 3: đây là thợ điện. …
* Tranh 4: Đây là ngư dân.
* Tranh 5: Đây là kiến trúc sư.

* Tranh 6: Đây là các bác nông dân. -
Nhận xét
- lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc
- Làm bài cá nhân
- HS nối tiếp nhau trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Vài hs đọc
- Lắng nghe, thực hiện
Người thực hiện
Lê Thò Xuân Thảo
6
Trường Tiểu học Xuân Quang3 Giáo án lớp 4
làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người
lao động.
Thứ ba, ngày 4 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: TOÁN
Tiết 92 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Chuyển đổi được số đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3b, bài 5. Bài 2, Bài 4 (dành cho HS khá, giỏi)
II. Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb
1. KTBC: (5’) Ki-lô-mét vuông
Gọi hs lên bảng thực hiện
- Nhận xét, ghi điểm

2. Dạy-học bài mới:
a. MB: (2’) Giới thiệu bài- ghi bảng
b. PTB: (25’)Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở.
*Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi
- Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài vào vở nháp
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
Bài 3: Gọi hs đọc số đo diện tích của các
thành phố.
- Gọi HS nêu
- 3 hs lên bảng thực hiện
7 m
2
= 700 dm
2
5m
2
17dm
2
= 517 dm
2
5km
2
= 5 000 000m
2
;8000 000m
2
= 8 km

2
400dm
2
= 4dm
2
; 18m
2
= 1800dm
2
- Lắng nghe
- HS lên bảng làm bài-cả lớp làm vào vở
530dm
2
= 53000cm
2
;84600cm
2
= 846dm
2

13dm
2
29cm
2
= 1329cm
2
; 300dm
2
= 3m
2


10km
2
= 1 000 000m
2
; 9 000 000m
2
=
9km
2

- 1 hs đọc đề bài
- Tự làm bài
- 2 hs lên bảng thực hiện
a) Diện tích khu đất là"
5 x 4 = 20 (km
2
)
b) Đổi 8000m = 8 km
Diện tích khu đất là:
8 x 2 = 16 (km
2
)
. TPHCM có diện tích lớn nhất
HSTB
HSTB
HSK.G
HSTB
Người thực hiện
Lê Thò Xuân Thảo

7
Trường Tiểu học Xuân Quang3 Giáo án lớp 4
Bài 5: Giới thiệu: mật độ dân số là chỉ
số dân trung bình sống trên diện tích
1km
2

- Biểu đồ thể hiện điều gì?
- Hãy nêu mật độ dân số của từng thành
phố?
- Y/C HS nêu
- GV nhận xét
Bài 4: ( Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Y/C hs tự làm bài
-
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Khi thực hiện các phép tính với các số
đo đại lượng chúng ta cần chú ý điều gì?
- Về nhà hoàn thành bài 4/101
- Chuẩn bò bài sau: Hình bình hành
. TP Hà Nội có diện tích nhỏ nhất
- Lắng nghe
- HS nêu
- Nhận xét
- HS đọc y/c bài tập
- HS tự làm bài
Chiều rộng khu đất: 3 : 3 = 1km
Diện tích khu đất: 3 X 1 = 3 km
2

- Chúng ta phải đổi chúng về cùng 1 đơn
vò đo
HSK
Tiết 2: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Tiết 19 : KIM TỰ THÁP AI CẬP
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
II. Đồ dùng dạy-học:
- Ba bảng nhóm viết nội dung BT2, 3 bảng nhóm viết nội dung BT 3a hay 3b
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb
1. n đònh:
2. Dạy-học bài mới:
a. MB: (3’)Giới thiệu bài- ghi bảng
b. PTB:
* HĐ1: (20’) HD hs nghe-viết
- Gọi HS đọc bài Kim tự tháp Ai Cập
- GV đọc bài viết
- Y/c hs đọc thầm tìm những từ khó dễ
viết sai
- Đoạn văn nói điều gì?
- Gọi hs nêu các từ khó.
- Giảng nghóa các từ: lăng mộ, nhằng
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
- Đọc thầm
- Ca ngợi kim tự tháp là một công trình
kiến trúc vó đại của người Ai Cập cổ đại.

- HS nêu từ viết hoa: Ai Cập,
- Các từ khó: lăng mộ, nhằng nhòt,
chuyên chở , vận chuyển...
Người thực hiện
Lê Thò Xuân Thảo
8
Trường Tiểu học Xuân Quang3 Giáo án lớp 4
nhòt, vận chuyển.
- HD hs phân tích và viết vào bảng từ
khó
- Gọi hs đọc lại các từ khó.
- GV đọc cho HS viết bài
- Đọc lần 2
- Y/C HS chấm lỗi
- Gv chấm bài.
- Nhận xét
* HĐ2: (10’) HD hs làm bài tập chính
tả
Bài tập 2 : Nêu y/c:
- Dán 3 bảng nhóm đã viết nội dung bài,
y/c HS chơi tiếp sức
- GV nhận xét- KL
Bài tập 3a: Gọi hs đọc y/c
- Dán 3 bảng nhóm lên bảng, gọi 3 hs
lên bảng thi làm bài
- GV nhận xét
3. Củng cố- dặn dò: (5’)
- Ghi nhớ những từ ngữ luyện tập để
không viết sai chính tả
- Chuẩn bò bài sau: Cha đẻ của chiếc lốp

xe đạp
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Phân tích và viết vào B
- 3 hs đọc lại
- Nghe, viết, kiểm tra
- HS viết vào vở
- Soát lại bài
- HS tự chấm lỗi
- Lắng nghe, thực hiện vào VBT
- HSthực hiện
- HS đọc lại toàn bộ đoạn văn.
Sinh vật, biết, biết, sáng tác, tuyệt mó,
xứng đáng.
- Tự làm bài
- Lắng nghe, thực hiện vào VBT
- 3 hs lên thực hiện và đọc kết quả
- Nhận xét
* Từ viết đúng chính tả: sáng sủa, sản
sinh, sinh động
* Từ viết sai chính tả: sắp sếp, tinh sảo,
bổ xung.
HSTB
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 37 : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghóa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi
nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ?, xác đònh được bộ chủ ngữ trong câu (BT1, mục III);
biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).

II. Đồ dùng dạy-học:
- Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập)
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb
Người thực hiện
Lê Thò Xuân Thảo
9
Trường Tiểu học Xuân Quang3 Giáo án lớp 4
1. Ổn đònh:
2. Dạy- học bài mới:
a. MB: (2’) Giới thiệu bài- ghi bảng
b. PTB:
* HĐ: (10’)Tìm hiểu bài
* Gọi hs đọc nội dung BT ở phần nhận
xét và 4 câu hỏi SGK/6 ,7
- Y/ CHS thảo luận nhóm đôi- trả lời 4
câu hỏi ở phần nhận xét
- Dán lên bảng 3 tờ phiếu, gọi hs lên
bảng làm bài câu 1,2
- GV nhận xét, kết luận:
- Gọi hs trả lời miệng câu 3,4
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Kết luận: SGK
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/7
* HĐ2: (20’) Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc nội dung và y/c
- Đính nội dung bài tập lên bảng
- Y/c hs tự làm bài vào VBT
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs tự làm bài, mỗi em đặt 3 câu với

các từ ngữ đã cho làm CN
- Gọi hs đọc câu mình vừa đặt
- GV nhận xét
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs quan sát tranh minh họa bài tập
- Em thấy những gì vẽ trong tranh?
- Dựa vào những gì em thấy trong tranh,
em hãy đặt câu nói về hoạt động của
người hoặc vật được miêu tả trong tranh.
- Gọi hs làm mẫu
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi hs đọc những câu mình đặt.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc nội dung, 1 hs đọc 4 câu hỏi
- Thảo luận nhóm đôi
- HS lần lượt lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Trả lời
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 2 hs đọc
- 2 hs đọc nội dung và y/c
- Tự làm bài
- Lần lượt lên thực hiện
. Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo
von.
. Câu 4: Thanh niên lên rẫy.
. Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những
giếng nước.
. Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn

. Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên những
ché rượu cần
- 1 hs đọc y/c
- Tự làm bài
- Nối tiếp đọc những câu văn đã đặt
- Nhận xét
- 1 hs đọc y/c
- Em thấy các bạn hs đang đến trường,
vài chò phụ …. bầu trời.
- Lắng nghe, suy nghó
- 1 HSG làm mẫu nói 2 câu
- Tự làm bài
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn cùa mình
HSTB
HSK
HSTB
HSG
Người thực hiện
Lê Thò Xuân Thảo
10
Trường Tiểu học Xuân Quang3 Giáo án lớp 4
- GV nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò: (5’)
- Gọi hs đọc lại phần ghi nhớ
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn BT 3, viết
lại vào VBT
- Chuẩn bò bài sau: MRVT: Tài năng
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét
- 1 hs đọc to trước lớp

- Lắng nghe, thực hiện
Tiết 4: KHOA HỌC
Tiết 37: TẠI SAO CÓ GIÓ ?
I. Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Chong chóng đủ dùng cho hs
- Chuẩn bò theo nhóm: Hộp đối lưu, nến, diêm, miếng giẻ
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb
1. KTBC: (3’)
- Gọi HS trả lời:
+ Không khí có những tính chất gì?
- GV nhận xét- ghi điểm
2. Dạy – học bài mới:
a. MB: Giới thiệu – ghi bảng
b. PTB:
* Hoạt động 1: ( 10’)Chơi chong chóng
- Tổ chức cho HS ra sân chơi chong
chóng. Trong quá trình chơi, các em tìm
hiểu xem:
+ Khi nào chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay?
+Khi nào chong chóng quay nhanh, quay
chậm?
- Y/c HS đứng yên và giơ chong chóng
về phía trước.
- Y/C HS nhận xét xem chong chóng của
mỗi người có quay không? Giải thích tại

sao?
- Theo em, tại sao chong chóng quay?
- Khi nào chong chóng không quay?
- Khi nào chong chóng quay nhanh, quay
chậm?
- Nếu trời không có gió, làm thế nào để
- HS nêu
- Lắng nghe, thực hiện
- Nhóm trưởng điều khiển, hs thực hiện
- Chong chong quay là do gió thổi
- Khi không có gió
- Khi có gió mạnh chong chóng quay
nhanh, gió nhẹ chong chóng quay chậm.
- Phải tạo ra gió bằng cách chạy
Người thực hiện
Lê Thò Xuân Thảo
11
Trường Tiểu học Xuân Quang3 Giáo án lớp 4
chong chóng quay?
- Y/c 3 hs cùng cầm chong chóng chạy
qua, chạy lại cho hs còn lại quan sát.
- Y/C HS xem chong chóng của bạn nào
quay nhanh nhất? Và tại sao chong
chóng của bạn đó quay nhanh?
- Tại sao khi bạn chạy nhanh, chong
chóng lại quay nhanh?
Kết luận; Khi ta chạy, không khí xung
quanh ta chuyển động, tạo ra gió.
* Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu nguyên
nhân gây ra gió

- Giới thiệu các dụng cụ làm thí nghiệm
- Kiểm tra việc chuẩn bò của các nhóm
(nhóm 6)
- Gọi hs đọc mục thí nghiệm SGK/74
- Y/c hs thực hiện thí nghiệm theo nhóm
- Y/c các nhóm trình bày kết quả
+ Phần nào của hộp có không khí nóng?
Tại sao?
+ Phần nào của hộp có không khí lạnh?
+ Khói bay qua ống nào?
- Khói bay từ mẩu hương đi ra ống A mà
chúng ta nhìn thấy là do có gì tác động?
- Vì sao có sự chuyển động của không
khí?
- Không khí chuyển động theo chiều như
thế nào?
- Sự chuyển động của không khí tạo ra
gì?
Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi
lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt
độ của không khí là nguyên nhân gây ra
sự chuyển động của không khí. Không
khí chuyển động tạo thành gió.
* Hoạt động: 3(10’) Tìm hiểu nguyên
nhân gây ra sự chuyển động của không
khí trong tự nhiên
- 3 hs thực hiện
- Do chong chong bạn tốt
- Do bạn chạy nhanh.
- Lắg nghe

- Theo dõi, kiểm tra
- Nhóm trưởng báo cáo
- 1 hs đọc
- Thực hành thí nghiệm
- Đại diện nhóm trình bày
+ Phần hộp bên ống A không khí nóng
lên là do một ngọn nến đang cháy đặt
dưới ống A
+ Phần hộp bên ống B có không khí
lạnh.
+ Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống
A và bay lên.
- Khói từ mẩu hương đi ra ống A mà mắt
ta nhìn thấy là do không khí chuyển
động từ B sang A
- Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí
làm cho không khí chuyển động.
- Không khí chuyển động từ nơi lạnh
đến nơi nóng
- Tạo ra gió
- Lắng nghe
- Quan sát
Người thực hiện
Lê Thò Xuân Thảo
12

×