Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Lê Thọ Tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.43 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ThiÕt kÕ bµi b¹y - Lớp 5 - Tuần 6. Năm học: 2010 - 2011. Thứ hai ngày 4 th¸ng 10 năm 2010 ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. II. Tài liệu và phương tiện: - Một số mẩu chuyện về tấm gương vượt khó. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Bài cũ: (3’) + Khi gặp khó khăn chúng ta cần làm gì? - GV nhận xét, ghi ®iÓm B. Bài mới: * Giíi thiÖu bài. (1’) HĐ1: Học tập các tấm gương tiêu biểu. (15’) - Y/c HS trao đổi theo nhóm 4. + Tìm những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp, trường (địa phương) và bàn cách giúp đỡ những bạn đó. - Y/c HS trình bày.. - 1 HS trả lời.(Hïng). - HS làm việc nhóm theo y/c. - HS liệt kê các việc có thể giúp đỡ các bạn (về vật chất, tinh thần). - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV: Khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt - Lớp trao đổi, bổ sung thêm những khó của HS trong lớp và nhắc nhở các việc có thể giúp đỡ được các bạn gặp em cần cố gắng thực hiện kế hoạch đã hoàn cảnh khó khăn. lập. HĐ2: Học sinh tự liên hệ (13’) - GV nêu yêu cầu: phân tích thuận lợi, - Làm việc cá nhân, tự phân tích thuận khó khăn của bản thân (theo bảng sau): lợi, khó khăn của bản thân. STT Các mặt của đời sống Thuận lợi Khó khăn 1 Hoàn cảnh gia đình 2 Bản thân 3 Kinh tế gia đình 4 Điều kiện đến trường và học tập - Cho HS trao đổi theo cÆp - Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó - Y/c HS kh¸, giái biết lập kế hoạch khăn của mình với b¹n. vượt khó khăn. - Gọi HS trình bày bạn có hoàn cảnh - HS tr×nh bµy kÕt qu¶. khó khăn nhất của tổ. 1 Giáo viên: Lª Thä TuÊn. Trường Tiểu học Thọ Nguyên Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ThiÕt kÕ bµi b¹y - Lớp 5 - Tuần 6. Năm học: 2010 - 2011. - GV kết luận: Đối với những bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như: bạn S¬n, bạn C«ng... Ngoài sự giúp đỡ của các bạn, bản thân các em cần học tập noi theo những tấm gương vượt khó vươn lên mà lớp ta đã tìm hiểu ở tiết 1. C. Củng cố - dặn dò: (3') - Nhận xét tiết học. - Dặn HS: Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” như đã đề ra. - Chuẩn bị bài: Nhớ ơn tổ tiên - HS thực hiện y/c. TẬP ĐỌC SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I. Mục tiêu: - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.(§o¹n 3) III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. A. Bài cũ: (5') - Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Ê-mi-li, con...vµ nªu néi dung bµi. - GV n.xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giíi thiÖu bài.(1') 2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. (11') - GV giới thiệu chế độ a- pác- thai là chế độ phân biệt chủng tộc. - Gọi HS đọc bài. - Y/c HS đọc tiếp nối. GV giúp đỡ HS đọc đúng các tiếng nước ngoài. - Y/c HS đọc chú giải. - Y/c HS luyện đọc theo nhãm bµn - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài. (9') + Dưới chế độ a- pác- thai, người da đen bị đối xử ntn?. Hoạt động học. - HS đọc, tr¶ lêi.(Linh). - Lắng nghe. - HS lắng nghe. - 1 HS khá đọc. - HS đọc nối tiếp theo đoạn.(Mçi lÇn xuống dòng là một đoạn) 2 lượt. - 1 HS đọc. - HS luyện đọc theo nhãm bµn. - 1HS đọc, cả lớp theo dâi. - HS lắng nghe + Người da đen phải làm việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải. 2 Giáo viên: Lª Thä TuÊn. Trường Tiểu học Thọ Nguyên Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ThiÕt kÕ bµi b¹y - Lớp 5 - Tuần 6. + Trước sự bất công đó, người d©n Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? + Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a- pác- thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ? + H·y giíi thiÖu vÒ vÞ Tæng thèng ®Çu tiên của nước Nam Phi mới.. + Nội dung chính của bài là gì? - GV tóm tắt và ghi bảng. c) HD đọc diễn cảm: (9') - Gọi HS đọc nối tiếp lại bài và nêu cách đọc. - HD HS đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ. + GV đọc mẫu. + Y/c HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, tuyên dương.. Năm học: 2010 - 2011 sống, làm việc, chữa bệnh ở những khu riêng, không được hưởng 1 chút tự do, dân chủ nào. + Bất bình với chế độ a-pác-thai, người da ®en ë Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. + Vì những người yêu chuộng hòa bình, bảo vệ công lý, không chấp nhận sự phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo như chế độ a- pác- thai. + Nen-xơn Man-đê-la: luật sư, bị giam cầm 27 năm trời vì cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai, là người tiêu biểu cho tất cả người da đen, da màu ở Nam Phi... - HS nªu: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. - 3 HS đọc lại bài, lớp theo dõi nêu cách đọc. - Cả lớp lắng nghe. - HS luyện đọc theo cặp. - 3,4 HS thi đọc. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.. 3. Củng cố - dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học lại bài và chuẩn bị bài: - HS về nhà thực hiện y/c. “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít” ChiÒu:. LỊCH SỬ QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC. I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết ngày 5/6/1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước. II. Đồ dùng dạy học: - Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin... Bản đồ hành chính VN, chuông. 3 Giáo viên: Lª Thä TuÊn. Trường Tiểu học Thọ Nguyên Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ThiÕt kÕ bµi b¹y - Lớp 5 - Tuần 6. Năm học: 2010 - 2011. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. A. Bài cũ: (3') + Nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào Đông du ? - GV nhËn xét, ghi điểm. B. Bài mới: * Giíi thiÖu bài.(3') - GV cho HS nêu một số phong trào chống thực dân Pháp của các nhà yêu nước (kết quả của PT, vì sao thất bại?) - GV dựa vào câu trả lời của HS và GT bài. HĐ1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. (9') - Y/c HS đọc SGK và trao đổi đôi nét về: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. - Gọi HS trình bày theo các câu hỏi: + Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.. + Nguyễn Tất Thành là người như thế nào? + Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối? (Dµnh HS kh¸, giái). + Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì? - GV nhận xét, chốt lại: Với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.. Hoạt động học. - 1 HS trả lời.(Chi). - HS nêu. - HS lắng nghe.. - HS trao đổi theo nhãm bµn.. + Nguyễn Tất Thành tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890, tại làng Sen, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc, một nhà nho yêu nước. Cậu bé lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà bị Pháp xâm chiếm. + Là người yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp. Anh khâm phục các vị yêu nước tiền bối nhưng không tán thành cách làm của các cụ. + Vì Nguyễn Tất Thành nghĩ rằng cụ Phan Bội Châu dựa vào Nhật chống Pháp là điều rất nguy hiểm, chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. Còn cụ Phan Chu Trinh thì là yêu cầu Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh là điều không thể, “chẳng khác gì đến xin giặc rủ lòng thương”. + Quyết định ra đi tìm con đường mới để có thể cứu nước, cứu dân. - HS xem tranh.. 4 Giáo viên: Lª Thä TuÊn. Trường Tiểu học Thọ Nguyên Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ThiÕt kÕ bµi b¹y - Lớp 5 - Tuần 6 HĐ2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành. (8') - Y/c HS đọc SGK và trả lời: + Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì? + Nguyễn Tất Thành đi về hướng nào? Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như PBC, PCTrinh? - GV kết luận. HĐ3: Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (10') - Y/c HS làm việc theo nhóm 4. + Anh lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài? + Theo em Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể sống và làm việc ở nước ngoài? + Những điều đó cho thấy quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người ntn? Vì sao Người có được quyết tâm đó?. Năm học: 2010 - 2011. - HS làm việc cá nhân. + ... để xem nước Pháp và các nước khác...  tìm đường đánh Pháp. + ... đi về phương Tây. Vì các con đường đó chưa đúng đắn.... - HS th¶o luËn theo nhãm vµ tr¶ lêi. + ... sẽ gặp nhiều điều mạo hiểm, nhất là khi ốm đau. + Làm tất cả việc gì để sống và để đi bằng chính đôi bàn tay của mình.. + ... Người có quyết tâm rất cao, ý chí kiên định dũng cảm, sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thử thách và hơn tất cả Người có một tấm lòng yêu nước, yêu đồng bào sâu sắc. + Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường + Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày cứu nước tại đâu? Lúc nào? 5/6/1911 trên tàu Đô đốc La-tu- sơ Tờrê-vin. - GV giới thiệu ảnh Bến Cảng Nhà - HS quan sát. Rồng và tàu La-tu sơ Tờ-rê-vin. - GV chốt: Ngày 5/6/1911, với lòng - 1 HS đọc lại. yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. C. Củng cố- dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học lại bài và chuẩn bị bài: - HS thực hiện y/c. “Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời”. Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 CHÍNH TẢ TUẦN 6. I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa; ươ và cách ghi dấu thanh theo y/c của BT2; 5 Giáo viên: Lª Thä TuÊn. Trường Tiểu học Thọ Nguyên Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ThiÕt kÕ bµi b¹y - Lớp 5 - Tuần 6. Năm học: 2010 - 2011. tìm được tiếng chứa ưa; ươ thích hợp trong 2; 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. A. Bài cũ: (5') - Y/c HS: Viết các từ : Suối, ruộng, mùa, lúa... + Nêu qui tắc đánh dấu thanh uô/ ua. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giíi thiÖu bài. (1') 2. HD HS nhớ - viết: (18') - GV đọc khæ th¬ 3, 4. - Gọi HS đọc bài. - HD HS luyện viết chữ khó, dễ lẫn. - GV lưu ý HS về cách trình bày bài thơ. + Đây là thơ tự do nên hết một câu lùi vào 3 ô. + Bài có một số tiếng nước ngoài khi viết cần chú ý có dấu gạch nối giữa các tiếng như: Giôn-xơn, Na-pan, Ê-mi-li. + Chú ý vị trí các dấu câu trong bài thơ đặt cho đúng. - Y/c HS nhớ viết bài vào vở. - GV lưu ý tư thế ngồi viết cho HS. - Y/c HS viết xong mở SGK, tự soát lỗi. - GV chấm, chữa bài.(tæ3) 3. HD HS làm BT chính tả. (9') Bài 2: - Yêu cầu HS đọc bài 2. - Y/c HS tự làm bài.. Hoạt động học. - 1 HS (Quang) lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. - 1 HS nêu.(TuÊn). - HS cả lớp lắng nghe. - 1, 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4. - HS luyện viết vào giấy nháp. - HS lắng nghe.. - HS nhớ và viết bài vào vở. - HS soát lỗi. - HS còn lại đổi chéo vở kiểm tra. - HS làm bài tập trong VBT.. - 1 HS đọc - lớp đọc thầm. - HS gạch dưới các tiếng có nguyên âm đôi ươ/ ưa và quan sát nhận xét cách đánh dấu thanh. - Gọi HS trình bày. - HS trình bày bài làm của mình. + Em có nhận xét gì về cách ghi dấu + Trong các tiếng lưa, thưa, mưa, giữa thanh trong các tiếng ấy? (không có âm cuối) dấu thanh nằm trên chữ cái đầu của âm ưa (chữ ư). + Trong các tiếng tưởng, nước, tươi, ngược (có âm cuối) dấu thanh nằm trên (hoặc nằm dưới) chữ cái thứ hai của âm ươ (chữ ơ). - GV nhận xét và chốt lại 2 quy tắc CT - 1, 2 em nhắc lại.. 6 Giáo viên: Lª Thä TuÊn. Trường Tiểu học Thọ Nguyên Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ThiÕt kÕ bµi b¹y - Lớp 5 - Tuần 6. Năm học: 2010 - 2011. HS vừa nêu. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Y/c HS tự làm bài.. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. - Đối với HS khá giỏi: Làm được đầy đủ bài tập 3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. - Y/c HS trình bày. - HS trình bày bài làm của mình. - GV nhận xét, chốt ý đúng và giúp HS - HS nêu nghĩa các thành ngữ- tục ngữ. hiểu nghĩa của các thành ngữ- tục ngữ. 4. Củng cố - dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc các quy tắc - HS về thực hiện y/c. ghi dấu thanh đã học. Chuẩn bị bài tiết học sau: TuÇn 7. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu được nghĩa các các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp các nhóm thích hợp theo y/c của BT1; BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo y/c của BT3; BT4. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bót d¹. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Bài cũ: (5') + Thế nào là từ đồng âm? Lấy VD về từ đồng âm và đặt câu. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giíi thiÖu bài.(1') Nêu MT tiết học. 2. HD HS làm bài tập. (28') Bài tập1: - Gọi HS đọc y/c của bài. - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 4 (phát bảng nhóm). - Gọi HS dán kết quả và trình bày. a) Hữu có nghĩa là "bạn bè": b) Hữu có nghĩa là “có”:. - 1 HS trả lời.(Trường). - L¾ng nghe. - 1 HS đọc. - HS làm bài vào VBT, 1nhãm lµm bảng nhóm. - Đáp án: + hữu nghị; hữu hảo; chiến hữu; bạn hữu; bằng hữu; thân hữu. + hữu ích; hữu hiệu; hữu tình; hữu dụng. 7. Giáo viên: Lª Thä TuÊn. Trường Tiểu học Thọ Nguyên Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ThiÕt kÕ bµi b¹y - Lớp 5 - Tuần 6 - GV nhận xét, đánh giá. Bài tập 2: - Tương tự y/c HS làm bài và nêu. a) Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn: b) Hợp có nghĩa là đúng với y/c, đòi hỏi nào đó: - GV nhận xét, kết luận. Bài tập 3: - Cho HS nêu y/c của BT. - Y/c HS làm bài. - Gọi HS đọc các câu đã viết. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. Bài tập 4: - Gọi HS đọc ND và y/c của BT. - Treo bảng phụ có ghi 3 thành ngữ. - Lần lượt giúp HS tìm hiểu 3 thành ngữ: * Bốn biển một nhµ. * Kề vai sát cánh. * Chung lưng đấu søc. - Y/c HS đặt câu và nêu miệng bài làm.. Năm học: 2010 - 2011. - HS làm bài và nêu: + hợp tác; hợp nhất; hợp lực. + hợp tình; hợp pháp; phù hợp; hợp thời; hợp lệ; hợp lí; thích hợp. - 1 em nêu. - HS làm bài vào VBT. - 3, 4 em đọc câu, lớp nhận xét, chữa bài. - 1 HS nêu. - HS đọc thầm các thành ngữ. - HS hiểu nghĩa các thành ngữ. + Người ở khắp nơi đoàn kết như người trong một nhà. + Sự đồng tâm hợp lực, cùng chịu gian nan,... + Sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chung sức gánh vác một công việc quan trọng. - HS đặt câu và nêu. VD: Chúng tôi luôn kề vai sát cánh bên nhau trong mọi việc. - HS lắng nghe và trả lời: + Tôn trọng, giúp đỡ khách du lịch. + Giúp đỡ thiếu nhi và đồng bào các nước gặp thiên tai. + Biết ơn, kính trọng những người nước ngoài đã giúp Việt Nam như về dầu khí, xây dựng các công trình, đào tạo chuyên viên cho Việt Nam... + Hợp tác với bạn bè thật tốt trong học tập, lao động (học nhóm, làm vệ sinh lớp cùng tổ, bàn...). - GV chốt: Những thành ngữ, tục ngữ các em vừa nêu đều cho thấy rất rõ tình hữu nghị, sự hợp tác giữa người với người, giữa các quốc gia, dân tộc là những điều rất tốt đẹp mà mỗi chúng ta đều có trách nhiệm vun đắp cho tình hữu nghị, sự hợp tác ấy ngày càng bền chặt. Vậy em có thể làm những việc cụ thể nào để góp phần xây dựng tình hữu nghị, sự hợp tác đáng quý đó? C. Củng cố, dặn dò: (1') - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học lại bài và chuẩn bị bài: - HS về nhà thực hiện y/c. “Dùng từ đồng âm để chơi chữ”. 8 Giáo viên: Lª Thä TuÊn. Trường Tiểu học Thọ Nguyên Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ThiÕt kÕ bµi b¹y - Lớp 5 - Tuần 6 Chiều:. Năm học: 2010 - 2011. KĨ THUẬT CHUẨN BỊ NẤU ĂN. I. Mục tiêu: - Nªu ®­îc tªn nh÷ng c«ng viÖc chuÈn bÞ nÊu ¨n. - BiÕt c¸ch thùc hiÖn mét sè c«ng viÖc nÊu ¨n. Cã thÓ s¬ chÕ ®­îc mét sè thùc phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường. - Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi. - Dao thái, dao gọt. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Giíi thiÖu bµi. (1') HĐ1: Xác định 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn. (9') - Gọi HS đọc bài. + Những nguyên liệu nào được sử dụng trong nấu ăn? + Những nguyên liệu đó được gọi chung là gì? + Trước khi nấu ăn cần tiến hành công việc chuẩn bị NTN? + Các công việc c.bị có mục đích gì? - GV nhận xét, kết luận. HĐ2: Tìm hiểu cách thực hiện 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn: (15') a. Tìm hiểu cách chọn thực phẩm: - HD HS đọc mục I SGK và quan sát H1. + Nêu M. đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn.? - GV tóm tắt nội dung chính như SGK. b. Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm: + Nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món nào đó. + Nêu mục đích của việc sơ chế thực. - L¾ng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. + Rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cá, ... + ... thực phẩm + ... chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm. + ... có được những thực phẩm tươi, ngon, sạch dùng để chế biến các món ăn đã dự định.. - HS đọc và quan sát. + Đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng. - HS theo dõi. - HS đọc mục 2 SGK. + ... loại bỏ những phần không ăn được của thực phẩm và làm sạch thực phẩm. + HS nêu như SGK. 9. Giáo viên: Lª Thä TuÊn. Trường Tiểu học Thọ Nguyên Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ThiÕt kÕ bµi b¹y - Lớp 5 - Tuần 6 phẩm. + Nêu cách sơ chế một số loại thực phẩm thường dùng? - GV tóm tắt nội dung chính. HĐ3: Đánh giá kết quả học tập: (7') - GV phát phiếu học tập cho học sinh, vµ nªu yªu cÇu. - GV nêu đáp án.. Năm học: 2010 - 2011 + HS nêu. - Cả lớp lắng nghe. - HS nhận phiếu, lµm viÖc c¸ nh©n. - HS đối chiếu kết quả bài của mình với đáp án và tự đánh giá KQ học tập của mình. - HS báo cáo.. - Y/c HS báo cáo KQ tự đánh giá. - GV nhận xét đánh giá KQ học tập của HS. 2. Củng cố, dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau: NÊu - HS chuÈn bÞ bµi. c¬m.. Thứ t­ ngày 6 tháng 10 năm 2010 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG kiÕn HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện (được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh. II. §å dïng d¹y häc - Sưu tầm một số tranh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. A. Bài cũ: (5') + Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về chủ điểm hòa bình. - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giíi thiÖu bài. (1') 2. Tìm hiểu đề bài: (5') - Gọi HS đọc đề bài. + Đề bài y/c chúng ta làm gì? - Gạch dưới những từ quan trọng trong đề: “Kể lại câu chuyện mà em đã chứng. Hoạt động học. - HS kể.(Phương). - L¾ng nghe - 1 HS đọc đề. - HS nêu. - HS phân tích đề.. 10 Giáo viên: Lª Thä TuÊn. Trường Tiểu học Thọ Nguyên Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ThiÕt kÕ bµi b¹y - Lớp 5 - Tuần 6 kiến hoặc tham gia nói lên tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước”. - Y/c HS đọc gợi ý trong SGK. - Y/c HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể cho cả lớp nghe. - Y/c HS lập nhanh dàn ý ra giấy nháp. - GV kiểm tra khen ngợi HS. 3. Thực hành kể chuyện: (21') a) Kể trong nhóm: - Y/c HS kể theo nhóm bàn. - GV giúp đỡ, uốn nắn b) Thi kể chuyện trước lớp: - Gọi HS khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình. - Y/c HS cử đại diện thi kể. Mỗi HS kể xong, GV hoặc các bạn hỏi về ND, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét - tuyên dương. 4. Củng cố - dặn dò: (3') - Cho lớp bình chọn câu chuyện thú vị nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất. + Em thích câu chuyện nào? Vì sao? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị: Cây cỏ nước Nam. Năm học: 2010 - 2011. - 2 HS đọc.(Mỗi em đọc 1 gợi ý) - 4, 5 HS nói tên câu chuyện sẽ kể. - Lập dàn ý ra nháp  trình bày dàn ý (2, 3 HS) - HS ngồi cùng bàn nhìn vào dàn ý đã lập  kể câu chuyện của mình cho bạn nghe và cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - 1 HS kể. - Các nhóm cử đại diện kể. - Các bạn khác hỏi bạn về: Néi dung, ý nghĩa của câu chuyện. - Lớp nhận xét. - NhËn xÐt, bình chọn. - HS nêu. - HS thực hiện theo y/c.. TẬP ĐỌC TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa của bài: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.(Trả lời được câi hỏi 1; 2; 3). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn 3; tõ: Nhận thấy vẻ ngạc nhiên đến hết bài. 11 Giáo viên: Lª Thä TuÊn. Trường Tiểu học Thọ Nguyên Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ThiÕt kÕ bµi b¹y - Lớp 5 - Tuần 6. Năm học: 2010 - 2011. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. A. Bài cũ: (4') - Gọi HS đọc và nêu nội dung bài “Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai”. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giíi thiÖu bài. (1') 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: (11') - Gọi HS khá đọc. - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK và GT đôi nét về Si-le. - GV chia đoạn, HS đọc tiếp nối. Đ1: Từ đầu đến " chào ngài". Đ2: Tiếp đến điềm đạm trả lời. Đ3: Còn lại. - GV kết hợp sửa lỗi cho HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Y/c HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại toàn bài. - GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: (8') - Y/c HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: + Câu chuyện xảy ra ở đâu? Bao giờ?. + Vì sao tên sĩ quan Đức bực tức với ông cụ người Pháp?. + Nhà văn Đức Si- le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào? + Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào? + Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?(Dµnh HS kh¸, giái). Hoạt động học. - HS thùc hiÖn(Trang). - L¾ng nghe. - 1 em đọc toàn bài. - HS quan sát lắng nghe. - HS đọc tiếp nối theo đoạn, mỗi em đọc một đoạn.(2 lượt). - 1 HS đọc. - HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 1 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS thực hiện y/c. + Chuyện xảy ra trên 1 chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp, trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng. Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to: “Hít-le muôn năm”. + ....vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng. Hắn càng bực khi nhận ra ông cụ biết tiếng Đức thành thạo đến mức đọc được chuyện của nhà văn Đức nhưng không đáp lời hắn bằng tiếng Đức. + Cụ già đánh giá Si- le là một nhà văn quốc tế. + Ông cụ không ghét người Đức và tiếng Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược. + Si- le xem các người là kẻ cướp.. 12 Giáo viên: Lª Thä TuÊn. Trường Tiểu học Thọ Nguyên Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ThiÕt kÕ bµi b¹y - Lớp 5 - Tuần 6. Năm học: 2010 - 2011. + Nội dung câu chuyện là gì?. - HS nêu: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. - GV nhận xét chốt ý chính và ghi - HS nhắc lại. bảng.( Phần ND ở MT). c) Luyện đọc diễn cảm: (9') - Gọi HS đọc tiếp nối. - 3 HS đọc tiếp nối bài. - Y/c HS nêu giọng đọc. - HS nêu: giäng kÓ tù nhiªn; thÓ hiÖn - HD HS đọc diễn cảm đoạn từ: Nhận đúng tính cách nhân vật. thấy vẻ ngạc nhiên đến hết bài. - Lớp theo dõi, nhận xét cách đọc. + GV đọc mẫu. + Y/c HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp đôi. + Tổ chức cho HS thi đọc. - 3 HS thi đọc. - GV nhận xét, tuyên dương. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học lại bài và chuẩn bị: - HS thực hiện y/c. “Những người bạn tốt”.. Chiều:. KHOA HỌC DÙNG THUỐC AN TOÀN. I. Mục tiêu: Giúp HS nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn: - Xác định khi nào nên dùng thuốc. - Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. II. Đồ dùng dạy học: - Các đoạn thông tin và hình vẽ trong SGK trang 20, 21. - Một số vỉ thuốc thường gặp.... - HS sưu tầm các vỏ hộp, lọ thuốc. - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Bài cũ: (4') + Nêu tác hại của rượu bia, thuốc lá, - 1 HS trả lời.(S¬n) ma tuý. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: * Giíi thiệu bài.(1') Nêu MT tiết học. - L¾ng nghe. HĐ1: Sưu tầm và giới thiệu một số loại thuốc. (9') - Y/c HS giới thiệu vỏ thuốc mình sưu - HS tiếp nối nhau giới thiệu. tầm. 13 Giáo viên: Lª Thä TuÊn. Trường Tiểu học Thọ Nguyên Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ThiÕt kÕ bµi b¹y - Lớp 5 - Tuần 6 + Em đã dùng những loại thuốc nào, em dùng thuốc đó trong trường hợp nào? - GV giới thiệu thuốc kháng sinh, thuốc bổ, thuốc bệnh. - GV: Khi bị bệnh chúng ta nên dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên để biết thuốc kháng sinh là gì. Cách sử dụng thuốc kháng sinh an toàn chúng ta cùng nhau thảo luận nhóm. HĐ2: Sử dụng thuốc kháng sinh an toàn. (10') - Y/c HS thảo luận theo nhãm bµn.. Năm học: 2010 - 2011 - Mét sè HS nªu: Khi bÞ cóm em dïng Týp pi,... - HS chú ý lắng nghe và quan sát.. - HS thảo luận, trả lời câu hỏi tr.24 SGK. + Tìm câu trả lời tương ứng với từng - Kq: 1- d; 2- c; 3- a; 4- b. câu hỏi? - GV nhận xét, chèt lêi giải đúng. + Theo em thế nào là sử dụng thuốc an + Là dùng đúng thuốc, đúng cách, đúng toàn? liều lượng, dùng thuốc theo chỉ định của y, bác sĩ. - GV: Chúng ta chỉ dùng thuốc khi thật - Cả lớp lắng nghe. cần thiết.... và theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. HĐ3: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng (10') - Y/c HS đọc kĩ từng câu hỏi. - HS đọc thầm. - Y/c HS tự làm bài theo nhãm 4. - HS làm bài theo nhóm 4. (2 nhóm ghi kết quả vào bảng nhóm). - Y/c HS trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày: Kq: 1- c , a, b. 2- c, b, a. - GV nhận xét, kết luận. C. Củng cố - dặn dò: (2') - Y/c HS đọc ghi nhớ. - 1, 2 em đọc. - Nhận xét tiết học . - Dặn HS học lại bài và chuẩn bị bài: - HS thực hiện theo y/c. Phòng bệnh sốt rét.. 14 Giáo viên: Lª Thä TuÊn. Trường Tiểu học Thọ Nguyên Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ThiÕt kÕ bµi b¹y - Lớp 5 - Tuần 6. Năm học: 2010 - 2011. Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010 TÂP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu: Giúp HS biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đơn in sẵn. (phóng to). III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Bài cũ: (5’) - KiÓm tra mét sè HS viÕt l¹i ®o¹n v¨n t¶ c¶nh ë nhµ(Sau tiÕt tr¶ bµi cuèi tuÇn 5). - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giíi thiÖu bài.(1’) Nªu MT tiÕt häc 2. Hd HS luyện tập: (28’) Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung đề bài. + Nêu nội dung chính của từng đoạn?. + Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì?. - HS (Hïng, Linh, C«ng, S¬n). - HS l¾ng nghe, gië SGK trang 59 * HS làm bài tập trong VBT. - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. + Đoạn1: Những chất độc Mĩ đã rải xuống miền Nam. + Đoạn 2: Bom đạn và thuốc diệt cỏ đã tàn phá môi trường. + Đoạn 3: Hậu quả mà chất độc màu da cam gây ra cho con người. + .... chúng phá huỷ hơn 2 triệu ha rừng, làm xói mòn và khô cằn đất , diệt chủng nhiều loại muông thú, gây ra những bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc và con cái họ...hiện nay cả nước có khoảng 70000 người lớn, 200000 - 300000 trẻ em là nạn nhân của chất độc màu da cam. + Chúng ta cần động viên, thăm hỏi, giúp đỡ về vật chất, sáng tác thơ, truyện, vẽ tranh để động viên họ. + HS tự nêu (có hoặc không).. + Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam? + Ở địa phương em có người nào nhiễm chất độc màu da cam không? Cuộc sống của họ ra sao? + Em đã từng biết hoặc tham gia những + Ở nước ta có phong trào ủng hộ, giúp phong trào nào để giúp đỡ hay ủng hộ đỡ các nạn nhân chất độc màu da cam, các nạn nhân chất độc màu da cam? phong trào kí tên ủng hộ vụ kiện Mĩ. 15 Giáo viên: Lª Thä TuÊn. Trường Tiểu học Thọ Nguyên Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ThiÕt kÕ bµi b¹y - Lớp 5 - Tuần 6 - GV nhận xét, kết luận. Bài 2: - Gọi HS đọc nội dung của đề. + Hãy đọc tên đơn em sẽ viết.. Năm học: 2010 - 2011 của các nạn nhân chất độc màu da cam. Trường, lớp, bản thân đã tham gia.. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi. + Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam;... + Mục nơi nhận đơn em viết những gì? + Kính gửi: Ban chỉ huy liên đội; Trường Tiểu học Thọ Nguyên. + Phần lí do em viết những gì? + Nêu những gì mình định viết. - Y/c HS viết đơn. - HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày. - 3,5 em trình bày lá đơn. - Chấm 1 số bài. Nhận xét kĩ năng viết - Lớp nhận xét, bổ sung. đơn. - GV treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn. - HS theo dõi. 3. Củng cố - dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tập viết lại lá đơn và - HS thùc hiÖn theo y/c. chuẩn bị bài tiết học sau: LuyÖn tËp t¶ c¶nh. LUYỆN TỪ VÀ CÂU DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1, mục III); đặt câu với một cÆp từ đồng âm theo y/c của BT2. - Đối với HS khá giỏi: Đặt câu được với 2; 3 cặp từ đồng âm ở BT1 (mục III). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết 2 cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi: + (Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi. + (Con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Bài cũ: (5') + Tỡm những từ cú tiếng “hữu” chỉ bạn - 2 HS trả lời.(Nhung, Thương) bè. Đặt câu với 1 từ. + Tìm những từ có tiếng “hợp” chỉ gộp lại thành lớn hơn. Đặt câu với 1 từ. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giíi thiÖu bài. (1') - L¾ng nghe 16 Giáo viên: Lª Thä TuÊn. Trường Tiểu học Thọ Nguyên Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ThiÕt kÕ bµi b¹y - Lớp 5 - Tuần 6 2. HD tìm hiểu bài: (6') - Gọi HS đọc câu: Hổ mang bò lên núi. + Có thể hiểu câu trên theo cách nào? - Cho HS xem 2 cỏch hiểu đã chuẩn bị. + Vì sao lại có thể hiểu nhiều cách như vậy? - GV nhận xét và chốt lại: + Các tiếng: hổ, mang trong từ hổ mang (tên một loài rắn) đồng âm với danh từ hổ (con hổ) và động từ mang. + Động từ bò (trườn) đồng âm với danh từ bò (con bò). 3. Ghi nhớ: (3') + Vậy, thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ? - Y/c HS đọc ghi nhớ trong SGK. 4. Luyện tập: (18') Bài1: - Gọi HS đọc y/c của BT. - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 5. - Y/c HS làm bài và trìng bày. + Nhóm 1: Ruồi đâu mâm xôi đậu. Năm học: 2010 - 2011 - 1, 2 em đọc. - HS nêu các cách hiểu. - HS đọc lại 2 cách hiểu trên bảng. + Do người viết sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo ra 2 cách hiểu như vậy. - 1, 2 HS nhắc lại.. - HS tự nêu. - 1, 2 em đọc ghi nhí SGK - 1, 2 em đọc. - Thảo luận theo nhãm 5.. - HS làm bài. - Đậu trong ruồi đậu là dừng ở chỗ nhất định; còn đậu trong xôi đậu là đậu để ăn. Kiến bò đĩa thịt bò. - bò 1: chỉ hoạt động. - bò 2: thịt (con bò). + Nhóm 2: Một nghề cho chín còn hơn - chín 1: biết rõ, thành thạo - chín 2: số lượng (9) chín nghề. + Nhóm 3: Bác bác trứng, tôi tôi vôi - bác 1: chú bác - bác 2: quấy trứng cho chín sền sệt - tôi 1: mình - tôi 2: làm cho đá vôi thành vôi + Nhóm 4 : Con ngựa đá con ngựa đá, - Con ngựa (thật) / đá con ngựa (bằng) con ngựa đá không đấ con ngựa. đá /, con ngựa bằng đá / không đá con ngựa (thật). - Con ngựa (bằng) đá / đá con ngựa (bằng) đá /, con ngựa (bằng) đá / không đá con ngựa (thật). - GV nhận xét và hỏi: + Dùng từ đồng âm để chơi chữ trong + Tạo ra những câu nói mang nhiều thơ văn và trong lời nói hằng ngày có nghĩa gây bất ngờ, thú vị cho người tác dụng gì? nghe và người đọc. 17 Giáo viên: Lª Thä TuÊn. Trường Tiểu học Thọ Nguyên Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ThiÕt kÕ bµi b¹y - Lớp 5 - Tuần 6 Bài 2: - Cho HS đọc y/c của bài. - Gọi HS đọc câu mẫu. - GV giải thích thêm và khuyến khích HS đặt những câu dùng từ đồng âm để chơi chữ. - Y/c HS làm bài. - Gọi HS đọc các câu đã đặt.. Năm học: 2010 - 2011 - 1,2 HS đọc. - 1 em đọc.. - HS làm bài. - HS đọc bài làm: VD: + Mẹ em đậu xe lại, mua cho em một gói xôi đậu. + Đừng vội bác ý kiến của bác.. - GV nhận xét và chỉnh sửa cho HS. C. Củng cố, dặn dò: (2') - Y/c HS đọc lại nội dung ghi nhớ. - 1 HS đọc. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học lại bài và: Chuẩn bị bài: - HS thùc hiÖn y/c. “Từ nhiều nghĩa”. Chiều:. ĐỊA LÍ ĐẤT VÀ RỪNG. I. Mục tiêu: - Sau bài học HS biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe - ra - lít. - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe - ra - lít: + Đất phù sa: Được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng. + Đất phe - ra - lít: Có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn: + Rừng rậm nhiệt đới: Cây cối rậm, nhiều tầng. + Rừng ngập mặn: Có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe - ra - lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ): Đất phe - ra - lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ. - GDBVMT: Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập. 18 Giáo viên: Lª Thä TuÊn. Trường Tiểu học Thọ Nguyên Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ThiÕt kÕ bµi b¹y - Lớp 5 - Tuần 6. Năm học: 2010 - 2011. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Bài cũ: (4') + Nêu vai trò của biển đối với đời sống, - 1 HS trả lời.(V.H»ng) sản xuất của con người? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: * Giíi thiÖu bµi: (1') - L¾ng nghe HĐ1. Các loại đất chính ở nước ta (13') - Y/c HS đọc SGK và hoàn thành bài - HS làm việc theo nhóm bµn. tập sau: (phát phiếu). Tên loại đất Vùng phân bố Một số đặc điểm Màu đỏ hoặc vàng. Thường nghèo mùn, nếu hình thành Phe- ra- lít Đồi núi trên đá badan thì tơi xốp và phì nhiêu. Do sông ngòi bồi đắp. Phù sa Đồng bằng Màu mỡ. - Y/c HS trình bày và chỉ trên bản đồ. - 3, 4 HS trình bày và chỉ. - GV theo dõi, nhận xét. - Y/c cả lớp thảo luận trả lời: - HS làm việc cả lớp. + Đất có phải là tài nguyên vô hạn + Đất không phải là nguồn tài nguyên không? Ta phải sử dụng và khai thác vô hạn mà là tài nguyên có hạn. Vì vậy đất như thế nào. sử dụng đất phải hợp lí. + Nếu sử dụng đất mà không cải tạo thì + ... thì đất sẽ bị bạc màu, xói mòn, sẽ gây cho đất các tác hại gì? nhiễm phèn, nhiễm mặn..... + Nêu một số biện pháp để bảo vệ và + Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ. + Trồng luân canh, trồng các loại cây cải tạo đất mà em biết? họ đậu làm phân xanh. + Làm ruộng bậc thang để chống xói mòn đối với những vùng đất có độ dốc. + Thau chua, rửa mặn cho đất với - GV nhận xét, kết luận chung. những vùng đất chua mặn. HĐ2: Các loại rừng ở nước ta: (15') - Y/c HS dựa vào SGK và hoàn thành - HS hoàn thành bảng sau dựa vào bài tập sau: SGK. Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng rậm nhiệt Nhiều loại cây, rừng nhiều tầng, có Đồi núi. đới. tầng cao, có tầng thấp. Vùng đất ven biển Chủ yếu là cây đước, sú, vẹt. Rừng ngập mặn. có thuỷ triều lên Cây mọc vượt lên mặt nước. xuống hằng ngày. 19 Giáo viên: Lª Thä TuÊn. Trường Tiểu học Thọ Nguyên Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ThiÕt kÕ bµi b¹y - Lớp 5 - Tuần 6 - Gọi HS nêu bài làm của mình. - GV gọi HS lên chỉ trên bản đồ. - Gv nêu câu hỏi y/c cả lớp trả lời: + Hãy nêu các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người?. + Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí?. + Em biết gì về thực trạng của rừng nước ta hiện nay? + Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân cần làm gì?. Năm học: 2010 - 2011 - HS trình bày bài làm. - 2,3 HS lên chỉ. - HS trả lời:. + Rừng cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ, có tác dụng điều hoà khí hậu, giữ cho đất không bị xói mòn, hạn chế lũ lụt, chống bão biển, bão cát, bảo vệ vùng ven biển... + Tài nguyên rừng là có hạn, không được sử dụng và khai thác bừa bãi sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, tăng lũ lụt, bão... + Những vùng rừng được trồng mới. Những khu rừng nguyên sinh..... + Nhà nước ban hành luật bảo vệ rừng, có chính sách phát triển kinh tế cho nhân dân vùng núi. Nhân dân tự giác bảo vệ rừng, từ bỏ các biện pháp canh tác lạc hậu ( phá rừng làm nương). - HS liên hệ.. - Cho HS liên hệ ở địa phương (nếu có). - Cho HS đọc bài học SGK. - 1, 2 HS đọc. C. Củng cố - dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài tiết - HS thùc hiÖn y/c. sau: Ôn tập. Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1). - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh miêu tả cảnh sông nước (biển, sông, suối, hồ, đầm). III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. A. Bài cũ: (4’) - K. tra sự chuẩn bị của HS: + Kết quả quan sát. + Tranh ảnh sưu tầm.. Hoạt động học. - HS đọc kết quả quan sát. (Lệ, Minh, HuyÒn, N. Anh). 20 Giáo viên: Lª Thä TuÊn. Trường Tiểu học Thọ Nguyên Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×