Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 32 năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.35 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 32 Ngµy so¹n:16/4/2011 Thứ hai:18/4/2011 Chµo cê ( TiÕt 32) TËP TRUNG TOÀN TRƯỜNG. Tập đọc - Kể chuyện ( TiÕt 94 + 95) NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ rừng, môi trường (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5). Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ SGK. 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - C«: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi ND bµi, c©u v¨n dµi. - Trß: SGK. ThÎ A, B, C. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của cô. HĐ của trò. 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Mè hoa lượn sóng. - Trả lời câu hỏi về nội dung bài.. - HS hát – báo cáo sĩ số. - 2HS đọc thuộc bài thơ. - Cả lớp nhận xét.. - GV nhận xét- Chấm điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: 3.3. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - GV hướng dẫn cách đọc: Đ1: giọng khoan thai; Đ2: giọng hồi hộp. Nhấn giọng các từ ngữ tả thái độ của vượn mẹ khi trúng thương… - Đọc từng câu. - GV theo dõi – sửa sai cho HS. - Đọc từng đoạn trước lớp.. - HS quan sát tranh – trả lời ND tranh. - HS theo dõi trong SGK.. - HS nối tiếp đọc từng câu. - HS cùng nhận xét. 1. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV cho HS chia đoạn trong bài. - Bài được chia làm 4 đoạn. - GVHD ngắt, nghỉ câu văn dài trên bảng phụ: Ngày xưa/ có một người săn bắn rất tài.// Nếu con thú rừng nào không may/ gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số.// - 2HS đọc l¹i c¸ch ngắt, nghỉ đúng. - GV sửa sai cho HS. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp * Giải nghĩa: Tận số, nỏ… giải nghĩa từ. - GV sửa sai – nhận xét. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc thầm theo N2. - Đại diện 4 nhóm đọc. - HS nhận xét chéo.. - GV nhận xét – ghi điểm.. - HS đọc đồng thanh Đ1, 2. - HS lắng nghe. * HS đọc thầm đoạn 1+2. -> Con thú nào không may gặp phải bác thợ coi như ngày tận số. -> Nó căm ghét người đi săn độc ác.. - GV đọc mẫu lần 2. 3.4. Tìm hiểu bài: + Câu 1: Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ? + Câu 2: Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ? * Giải nghĩa: độc ác.. * HS đọc Đ 3, 4. -> Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con, vắt sữa vào miệng cho con… -> Đứng lặng chảy cả nước mắt…. * Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm. + Câu 4: Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì ? + Câu 5: Câu chuyện muốn nói gì với chúng ta ? + Em rút ra nội dung gì qua bài học này ? - GV chốt lại: gắn bảng phụ ND bài lên bảng. - Giáo dục HS: Các em phải biết bảo vệ các loài vật, không được săn bắn chúng…để bảo vệ môi trường. Tiết 2 3.5. Luyện đọc lại: - GV đọc đoạn 2. - HD c¸ch đọc.. -> Giết hại loài vật là độc ác … * 1HS khá trả lời ND bài. - 2HS nêu lại ND bài. - HS chú ý lắng nghe – liên hệ bản thân.. - HS nghe. - 2HS thi đọc đoạn văn. - 2HS đọc cả bài. - HS nhận xét chéo. - HS lắng nghe. 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV nhận xét – ghi điểm. Kể chuyện: - GV giao nhiệm vụ. - HDHS kể chuyện theo tranh. - GV nêu yêu cầu.. - 1HS nêu yêu cầu trong SGK. - HS nghe. - Từng cặp HS kể theo tranh. - 2HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn. * 2HS giỏi kể toµn c©u chuyÖn. - HS nhận xét.. - GV nhận xét - ghi điểm. 4.Củng cố: - 2HS nêu. - Nêu ND chính của câu chuyện ? - HS suy nghÜ – gi¬ thÎ. * BTTN: Để bảo vệ thú rừng các em phải làm gì ? A. Săn bắn chúng. B. Bắt chúng về nuôi. C. Không được săn bắt, giết hại chúng. + Đáp án: C. 5. Dặn dò: - HS lắng nghe – ghi nhớ. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Toán (Tiết 156) LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với ( cho )số có một chữ số. 2.Kĩ năng: Biết giải toán có phép nhân (chia ). 3.Thái độ: HS hứng thú trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - C«: Phiếu hoạt động bài tập - Trß: SGK. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của c« 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV ghi lên bảng: 16050 : 5. - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng con. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.. HĐ của trò - HS hát. - HS làm vào bảng con. - HS cùng nhận xét.. 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3.2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Thùc hµnh. + Bài 1: Đặt tính và tính. - GV gîi ý – giao nhiÖm vô. - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng con.. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào bảng con. - HS cùng nhận xét. 10715 30755 5 … x 6 07 6151 64290 25 05. + Qua BT1 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ? + Bài 2: - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gäi HS phân tích – nêu tóm tắt - 1HS phân tích bài – nªu tãm t¾t. Tóm tắt bài to¸n. Có : 105 hộp Một hộp có : 4 bánh Một bạn được : 2 bánh Số bạn có bánh : ….bánh ? - GV giao nhiÖm vô. - HS làm bài theo N3. - §¹i diÖn nhóm trình bày bài. - HS nhËn xÐt chéo. - GV nhận xét – chèt l¹i. + §¸p ¸n: Bài giải Tổng số cái bánh là : 4 x 105 = 420 ( cái ) Số bạn được nhận bánh là : 420 : 2 = 210 ( bạn ) Đáp số : 210 bạn. + Qua BT2 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ? + Bài 3: ( Kết hợp HDBT4) - 3HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gäi HS phân tích – nêu tóm tắt - 1HS phân tích bài – nªu tãm t¾t. bài to¸n. - GV giao nhiÖm vô. - Lớp làm bài vào vở. - 1HS làm bài vào bảng phụ. - HS nhận xét. - GV nhận xét – ghi ®iÓm. Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 12 : 3 = 4 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 4 = 48 (cm2) Đ/S: 48 (cm2). 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Qua BT3 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ? * Bài 4: - 2HS nêu yêu cầu. - GV gäi HS phân tích bài to¸n. - 1HS phân tích bài toán. - HS làm nháp. - GV gọi HS kh¸ nªu kÕt qu¶. * 1HS kh¸ nªu kÕt qu¶ bài toán. - HS nhận xét. - GV nhận xét – ghi ®iÓm. + §¸p ¸n: - Chủ nhật đầu tiên là ngày 1 tháng 3(vì 8 - 7 = 1). - Chủ nhật thứ hai là ngày 8 tháng 3. - Chủ nhật thứ ba là ngày 15. tháng 3(vì 7 + 8 = 15). - Chủ nhật thứ t là ngày 22 tháng 3( vì 15 + 7 = 22). - Chủ nhật cuối cùng là ngày 29 tháng 3(vì 22 + 7 = 29). + Qua BT4 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ? 4.Củng cố: - Nêu ND chính của bài ? - 1HS nêu. * BTTN: Hình chữ nhật có chiều rộng - HS suy nghÜ – gi¬ thÎ. 8cm, chiều dài 25cm. Hỏi diện tích hình chữ nhật đó là bao nhiêu ? A. 66 cm2 B. 200 cm2 C. 200 cm + §¸p ¸n: B. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài vµ lµm BT trong - HS lắng nghe. VBT , chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Đạo đức (Tiết 32) CÁC DÂN TỘC Ở TUYÊN QUANG ( Tiết 1). I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu được tên một số dân tộc sinh sống ở Tuyên Quang. 2.Kĩ năng: HS biết được một số nét cơ bản về bản sắc văn hoá của các dân tộc đó. 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3.Thái độ: GDHS Các dân tộc phải biết đoàn kết cùng nhau xây dựng quê hương Tuyên Quang ngày càng đẹp giàu… II. Đồ dùng dạy học: - Cô: Tranh ảnh về một số dân tộc. - Trò: Giấy A4 – bút. Thẻ A, B, C. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định tổ chức: - HS h¸t. 2. Kiểm tra bài cũ: + Em làm gì để chăm sóc cây trồng, - 1HS trả lời. vật nuôi? - HS nhËn xÐt b¹n. - GV nhận xét - Chấm điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * H§1: Tìm hiểu về các dân tộc sinh sống ở Tuyên Quang. * Mục tiêu: HS nêu được tên một số dân tộc sinh sống ở Tuyên Quang. * Tiến hành: - GV chia HS thành 3 nhóm – giao - HS thảo luận tranh theo 3 nhãm - quan cho mỗi nhóm 1 tập tranh để quan sát và sát và trả lời câu hỏi. trả lời câu hỏi: + Kể tên các dân tộc mà em biết trong - Các nhóm trảo luận, thống nhất ý kiến tranh ? Ở tỉnh Tuyên Quang có mấy dân ghi ra giấy A4. tộc sinh sống ? … - GV gọi các nhóm trình bày. - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. - Nhận xét chÐo. - GV nhËn xÐt – kết luận. * 1HS khá nhắc lại ND kết luận: Tuyên Quang là một tỉnh miền núi có 22 dân tộc khác sinh sống, đông nhất là dân tộc kinh chiếm gần một nửa dân số của tỉnh. Ngoài ra còn có cá dân tộc khác như: Tày, Nùng, Dao, Mông, Thái…mỗi dân tộc đều có một đặc trưng riêng về trang phục và bản sắc dân tộc nhưng đều là anh em chung sống hạnh phúc đoàn kết cùng nhau xây dựng quê hương Tuyên Quang ngày càng đẹp giàu… 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV chốt lại. * H§ 2: Tìm hiểu về bản sắc văn hoá các dân tộc. * Mục tiêu: HS biết được một số nét cơ bản về bản sắc văn hoá của các dân tộc. * Tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm ( chia theo dân tộc). - GV cho các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: + Giới thiệu về trang phục của dân tộc em ? + Kể tên các bài hát dân ca của dân tộc mình ? và các phong tục tập quán khác như cưới hỏi … - GV gọi các nhóm trình bày.. - HS thảo luận N3. - HS thảo luận ghi ra giấy A4.. - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. - Nhận xét chÐo. * 1HS khá nhắc lại ND kết luận: Mỗi dân tộc có tiếng nói, tranh phục, phong tục tập quán riêng. Chúng ta cần tôn trọng và giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của mỗi dân tộc. - HS lắng nghe – liên hệ bản thân.. - GV nhËn xÐt – kết luận.. - GDHS: Các dân tộc phải biết đoàn kết cùng nhau xây dựng quê hương - 1HS nªu. Tuyên Quang ngày càng đẹp giàu… 4. Củng cố: - HS suy nghĩ – giơ thẻ. - Nêu lại néi dung bµi ? + BTTN: Ở tỉnh Tuyên Quang có mấy dân tộc sinh sống ? A. Có 24. B. Có 23. C. Có 22. + Đáp án: C.. - HS l¾ng nghe vµ ghi nhí.. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài, thực hiện tốt những điều trong bài học và chuẩn bị bài sau. 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đánh giá tiết học. Ngµy so¹n:17/4/2011 Thứ ba:19/4/2011. Thể dục ( Tiết 63) TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN - TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT”. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Thực hiện được tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối chính xác. 2.Kĩ năng: Học trò chơi "Chuyển đồ vật" yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi được trò chơi. 3.Thái độ: HS cã ý thøc trong tËp luyÖn. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: Sân trường, VS sạch sẽ. - Phương tiện: Bóng. III. Nội dung và phương pháp. HĐ của cô * H§ 1: Phần mở đầu. - GV cho HS tËp hîp hµng.. HĐ của trò - ĐHTT x x. x x. x x. x x. x x. - GV nhận lớp, phổ biến ND. - lớp tập hợp điểm số báo cáo. - KĐ: - Tập bài thể dục phát triển chung. - HS thùc hiÖn. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc. * H§ 2: Phần cơ bản. - Ôn động tác tung và bắt bóng theo - Từng HS tung và bắt bóng. nhóm 2 người. - HS tập theo tổ. - GV quan sát, HD thêm - Trß ch¬i: Học trò chơi "Chuyển đồ - HS lắng nghe. vật". - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi - HS chơi trò chơi. - GV cho HS chơi trò chơi. - GV nhận xét – tuyên dương. 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * H§ 3: Phần kết thúc. - Chạy thả lỏng, hít thở sâu. - GV + HS hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học. - GV giao BTVN.. - HS thực hiện. - HS lắng nghe.. ¢m nh¹c ( TiÕt 32) C« Mai V¨n so¹n gi¶ng. Tập đọc ( TiÕt 96) CUỐN SỔ TAY I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu ND: Nắm được công dụng của sổ tay, biết cách ứng sử đúng: Không tự tiện xem sổ tay của người khác. ( trả lời câu hỏi trong SGK). 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu. 3.Thái độ: HS có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - C«: Tranh minh hoạ truyện trong. Bảng phụ ghi ND bµi – c©u v¨n dµi. - Trß: ThÎ A, B, C. SGK. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của cô. HĐ của trò. 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Người đi săn và con vượn. - GV nhận xét- Chấm điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: 3.3. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - GVHD cách đọc: giọng đọc nhẹ nhàng, vui tươi. - Đọc nèi tiÕp câu. - GV theo dõi – sửa sai cho HS. - Đọc từng ®o¹n trước lớp. - GV cho HS chia ®o¹n trong bài.. - HS hát. - 2HS đọc. - Cả lớp nhận xét. - HS quan sát tranh – trả lời ND tranh. - HS theo dõi trong SGK. - HS nối tiếp đọc câu. - HS cùng nhận xét. - Bài được chia làm 4 ®o¹n. 10. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GVHD ngắt, nghỉ c©u v¨n trên bảng phụ: Để mang ra sân cùng xem!// Các bạn đang đố nhau về các nước,/ nhờ tớ làm trọng tài.// - 2HS đọc ngắt, nghỉ đúng.. - GV sửa sai cho HS. * Giải nghĩa: Thượng đế, tâu… - Đọc từng ®o¹n trong nhóm. - GV nhận xét – ghi điểm. - GV đọc mẫu lần 2. 3.4. Tìm hiểu bài: + Câu 1: Thanh dùng sổ tay làm gì ? * Giải nghĩa: Tò mò. + Câu 2: Hãy nói một vài điều lí thú trong sổ tay của Thanh ? * Giải nghĩa: lí thú.. - HS nối tiếp đọc ®o¹n trước lớp - giải nghĩa từ. - HS đọc thầm theo N2. - Đại diện nhóm đọc ®o¹n. - HS nhận xét chéo. - HS đọc đồng thanh §1. - HS lắng nghe. * HS đọc thầm §1. - Ghi ND cuộc họp, các việc cần làm … * HS đọc thầm §2. - VD: Tên nước nhỏ nhất, nước có dân số đông nhất .... + Câu 3: Vì sao Lân khuyên Tuấn * HS đọc thầm § + 4. không nên tự ý xem sổ tay của bạn ? - Vì sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử * Giải nghĩa: Sổ tay. dụng. + Qua bài tập đọc này em hiểu ®iÒu g×? * 1HS khá nêu ND. - GV g¾n b¶ng phô néi dung bµi lªn b¶ng.. - 2HS nêu lại ND bài. * GD HS: Không được tự ý sử dụng tài sản riêng của bạn… - HS nghe – liên hệ bản thân. 3.5. Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn HS đọc. - HS tự hình thành nhóm - phân vai. - GV gọi HS thi đọc. - 3 nhóm thi đọc theo vai. - HS nhận xét. - GV nhận xét – ghi điểm. 4.Củng cố: - Nêu ND chính của bài tập đọc ? + BTTN: Theo em việc làm nào là - 2HS nêu. - HS suy nghÜ – gi¬ thÎ. đúng ? A. Sổ tay là sở hữu riêng của người khác, không được tự ý xem. 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> B. Sổ tay là tài sản chung không của riêng ai. C. Sổ tay được phép dùng và đọc chung. + Đáp án: A. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. Toán (Tiết 157) BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. 2.Kĩ năng: Biết giải toán liên quan rút về đơn vị . 3.Thái độ: HS có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - Cô: Phiếu hoạt động bài tập 3. SGK. - Trò: SGK. Vở, bút. Thẻ A, B, C. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của c« 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước giải bài toán rút về đơn vị đã học?. HĐ của trò - HS hát. - 1HS nªu. - Cả lớp nhận xét.. - GV nhận xét- Chấm điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * H§ 1: HD giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - GV rút bài toán (viết sẵn vào phiếu ) lên bảng. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Để tính được 10l đổ được đầy mấy can trước hết phải tìm gì ? - GV yêu cầu HS làm vào nh¸p. - GV ghi tãm t¾t lªn b¶ng. Tóm tắt 35 l : 7 can. - HS quan sát. - 1HS đọc bài tập. - HS nêu. - Tìm số lít mật ong trong một can. - HS làm vào nh¸p. - 1HS nªu miÖng tãm t¾t – lêi gi¶i.. 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 10 l : …. Can ? - GV ghi lêi gi¶i lªn b¶ng. Bài giải Số lít mật ong trong một can là : 35 : 7 = 5 ( L ) Số can cần đựng 10L mật ong là ; 10 : 5 = 2 ( can ) Đáp số : 2 can. + Bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị ? + So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai bài toán liên quan rút về đơn vị? + Vậy bài toán rút về đơn vị được giải bằng mấy bước ?. - Bước tìm số lít trong một can. - HS nêu. - Giải bằng hai bước. - Nhiều HS nhắc lại.. - GV giới thiệu: Tìm giá trị của một phần (phép chia). Tìm số phần bằng nhau của một giá trị ( phép chia ). - GV nhận xét – chốt lại. * Hoạt động 2: Thực hành. + Bài 1: - Yêu cầu HS phân tích – nêu tóm tắt bài toán. - GV giao nhiÖm vô. - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm.. - Bài toán trên thuộc dạng toán gì ? - Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào ? + Qua BT1 gióp c¸c em củng cố kiÕn thøc g×? + Bài 2:. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS phân tích - nêu tóm tắt. Tóm tắt 40 kg : 8 túi 15 kg : …. túi ? - HS làm bài vào vở. - 1HS lên bảng. - HS nhËn xÐt. Bài giải Số kg đường đựng trong một túi là : 40 : 8 = 5 ( kg ) Số túi cần để đựng 15 kg đường là : 15 : 5 = 3 ( túi ) Đáp số : 3 túi. - HS nêu.. - 2HS nêu yêu cầu. - 1HS phân tích – nêu tóm tắt. 14. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Yêu cầu HS phân tích – nêu tóm tắt bài toán.. Tóm tắt 24 các áo : 4 cái áo 42 cúc áo : …. Cái áo ? - HS lµm bài theo cặp vào nháp. - 1 cặp làm vào bảng phụ - trưng bày. - HS nhËn xÐt. Bài giải Số cúc cho mỗi cái áo là : 24 : 4 = 6 ( cúc ) Số áo loại đỏ dùng hết 42 cúc là : 42 : 6 = 7 ( áo ) Đáp số : 7 áo. - 1HS nêu.. - GV giao nhiÖm vô. - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm.. - Bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị ? + Qua BT2 gióp c¸c em củng cố kiÕn thøc g× ? + Bài 3: Cách làm nào đúng, cách làm nào sai. - GV gợi ý - giao nhiÖm vô – phát phiếu.. - 1HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo N3. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhËn xÐt chéo. + Đáp án: a. Đúng. c. Sai. b. Sai. đ. Đúng. - Củng cố về tính giá trị của biểu thức.. - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm. + Qua BT3 gióp củng cố kiÕn thøc g×? 4. Củng cố:. - 1HS nªu. - HS suy nghÜ – gi¬ thÎ.. - Nêu lại néi dung bµi ? + BTTN: Có 54 lít dầu đựng đều trong 9 can. Nếu có 30 lít dầu thì đựng đều vào mấy can như thế ? A. 4 can. B. 5 can. C. 6 can. + Đáp án: C.. - HS l¾ng nghe – ghi nhí.. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau.. 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Đánh giá tiết học. Chính tả (N- V) Tiết 63 NGÔI NHÀ CHUNG. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe – viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập 2a. 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu, cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. 3.Thái độ: có ý thức rèn luyện chữ viết. II. Đồ dựng dạy học: - Cô: Bảng phụ BT2a; Bảng phụ ND bài viết. - TRò: SGK, vở, bút. Thẻ A, B, C. III. Các HĐ dạy học: HĐ của cô 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GVđọc: rong ruổi, thong dong. -> GV thu bảng con nhận xét. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * HĐ 1: HD viết. - GV đọc đoạn chính tả (trên bảng phụ). HĐ của trò - HS hát. - HS viết bảng con. - HS cùng nhận xét.. - HS nghe. - 2 HS đọc lại. - Là trái đất.. + Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì? + Những cuộc sống chung mà tất cả - Bảo vệ hoà bình, MT , đấu tranh chống các dân tộc phải làm là gì ? đói nghèo … + Trong đoạn văn những chữ nào phải - HS nêu. viết hoa ? Vì sao ? - GV nhận xét - chốt lại. - Luyện viết tiếng khó. - GV cho HS tìm những tiếng – từ khó - HS tìm và nêu: trái đất, riêng, chống… trong bài – GV dùng bút gạch chân. * Giải nghĩa: hoà bình, chống đói nghèo. - GV đọc: trái đất, riêng, chống. - HS luyện viết vào bảng con. - GV thu bảng con nhận xét – sửa lỗi. - HS cùng nhận xét. * HĐ 2: Luyện viết vở. - GV HD cách trình bày bài viết. - GV đọc bài ( cất bảng phụ). - HS viết vào vở. 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV quan sát uốn nắn thêm cho HS. - GV gắn bảng phụ lên bảng. - Chấm chữa bài. - GV thu 3 – 4 bài chấm điểm. - GV nhận chung xét bài viết. * HĐ 3: HD bài tập. + Bài 2: (a) l hay n? (KÕt hîp HD ý b - BT3). - GV yêu cầu HS làm bài.. - GV nhận xét - kết luận bài đúng. * Giải nghĩa: gùi. - GV cho HS khá nêu ý b.. - HS đổi vở soát lỗi. - HS chấm tay đôi với GV. - 1 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài cá nhân vµo SGK. - 1HS lµm vào bảng phụ. - Lớp làm vào vở. - HS nhận xét. + Đáp án (a): nương đỗ - nương ngô lưng đeo gùi tấp nập - làm nương - vút lên. * 1HS khá nêu lời giải ý b. b, về - dừng – dừng – vẫn – vừa – vỗ về - vội vàng – dậy – vụt.. - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm. * Bài 3: Đọc và chép lại các câu văn - 1 HS nêu yêu cầu BT. - HS viết vào nháp. sau: * 1HS giỏi viết vào bảng phụ. - HS nhận xét. - GV nhận xét – ghi điểm. 4. Củng cố: - Nêu lại ND bài ? - 1HS nêu. + BTTN: Tìm từ viết sai chính tả ? - HS suy nghÜ – gi¬ thÎ. A. Làm nương (dẫy). B. Làm lương. C. Nàm nương. + Đáp án: A. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập trong - HS lắng nghe. VBT, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Ngµy so¹n:18/4/2011 Thứ tư:20/4/2011 Thể dục (Tiết 64) 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM HAI - BA NGƯỜI - TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT”. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người, yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và nâng cao thành tích. 2.Kĩ năng: Chơi trò chơi "Chuyển đồ vật". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi ở mức độ tương đối chủ động. 3.Thái độ: HS cã ý thøc trong tËp luyÖn. II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: bóng. III. Nội dung - phương pháp. HĐ của cô * H§ 1: Phần mở đầu.. HĐ của trò - ĐHTT:. - GV cho HS tËp hîp hµng.. x x - GV nhận lớp, phổ biến ND. + KĐ: - Tập bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi tìm người chỉ huy. * H§ 2: Phần cơ bản. - Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. - GV chia số HS trong lớp thành từng nhóm (3HS).. x x. x x. x x. - Lớp tập hợp - điểm số báo cáo. - HS thùc hiÖn. - HS đứng tại chỗ tập tung và bắt bóng 1 số lần. - HS tung và bắt bóng theo nhóm. - ĐHTL:. x. x - GV hướng dẫn cách di chuyển để - HS lắng nghe - thực hiện. bắt bóng. - GV theo dõi – HDHS tập. + Trò chơi "Chuyển đồ vật". - GV nêu tên trò chơi, nhắc cách - HS lắng nghe. chơi. - HS chơi trò chơi. - GV khuyÕn khÝch – tuyªn d-¬ng. * H§ 3: Phần kết thúc. 18 Lop4.com. x x. x.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Đứng thành vòng tròn, thả lỏng hít - HS thực hiện. thở sâu. - GV + HS hệ thống bài. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị bài sau, GV giao BTVN. Toán (Tiết 158) LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 2.Kĩ năng: Có kĩ năng tính giá trị của biểu thức. 3.Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - C«: SGK. Bảng phụ BT3. - Trò : Vë, bót. ThÎ A, B, C. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của c« 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước giải bài toán rút về ĐV? -> GV nhận xét – chèt l¹i. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * HĐ 1: Thùc hµnh. + Bài 1: - Yêu cầu HS phân tích bài toán – tóm tắt. - GV giao nhiệm vụ. - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm.. + Qua BT1 gióp c¸c em cñng cè kiÕn. HĐ của trò - HS h¸t. - 1HS nªu. - HS cïng nhËn xÐt.. - 2HS nêu yêu cầu BT. - 1HS phân tích – nêu tóm tắt. Tóm tắt 48 cái đĩa : 8 hộp 30 cái đĩa : …..hộp? - HS làm bài theo cặp vào nháp. - 1 cặp làm vào bảng phụ. - HS nhËn xÐt b¹n. Bài giải Số đĩa có trong mỗi hộp là: 48 : 8 = 6 (cái) Số hộp cần để đựng hết 30 cái đĩa là: 30 : 6 = 5 (hộp) Đ/S: 5 hộp đĩa. - Củng cố về giải toán rút về đơn vị.. 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> thøc g× ? + Bài 2: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Bài toán thuộc dạng toán gì ?. - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm.. + Qua BT2 gióp c¸c em cñng cè kiÕn thøc g× ? + Bài 3: Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào ? - GV gợi ý – giao nhiệm vụ - phát phiếu. - GV nhËn xÐt – chèt l¹i. + Qua BT3 gióp c¸c em cñng cè kiÕn thøc g× ? 4. Củng cố: - Nêu lại ND bài ? + BTTN: Giá trị đúng của biểu thức là? 36 : 6 : 3 = ?. - 1 HS nêu yêu cầu BT. - 1HS nêu. - Rút về đơn vị. - HS giải vào vở. - 1HS làm vào bảng phụ. - HS nhận xét - đối chiếu kết quả. Bài giải Số HS trong mỗi hàng là: 45 : 9 = 5 (HS) Số hàng 60 HS xếp được là: 60 : 5 = 12 (hàng) Đ/S: 12 hàng. - Củng cố về giải toán rút về đơn vị. - 1HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo N3 – nối các giá trị đúng của biểu thức. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét. + Đáp án: 8 là giá trị của biểu thức: 4 x 8 : 4 4 là giá trị của biểu thức: 56 : 7 : 2 … - Củng cố tính giá trị của biểu thức. - 1HS nªu. - HS suy nghÜ – gi¬ thÎ.. A. 72. B. 2. C. 62. + Đáp án: B. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm BT trong - HS l¾ng nghe – ghi nhí. VBT, chuẩn bị bài sau. 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Đánh giá tiết học. Luyện từ và câu (Tiết 32) ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1). Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2). 2.Kĩ năng: Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì?(BT3). 3.Thái độ: HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học: - Cô: Bảng lớp viết bài tập 1, bảng phụ viết ND bài tập 2. - Trò: VBT III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của c«. HĐ của trò. 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS làm miệng BT2 (tuần 31) -> GV nhận xét – ghi ®iÓm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * HĐ 1: Thùc hµnh. + Bài 1: Tìm dấu hai chấm …được dùng làm gì ? - GV gắn bảng phụ lên bảng - gîi ý – giao nhiệm vụ.. - HS h¸t.. - GV nhËn xÐt – chèt l¹i. - GV nói: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của nhân vật hoặc lời giải thích nào đó. + Qua BT1 gióp em n¾m ®-îc kiÕn thøc g× ? + Bài 2: Trong mẩu chuyện sau…dấu hai chấm ? - GV gắn bảng phụ lên bảng - gîi ý giao nhiÖm vô.. - HS lắng nghe.. - 1HS nêu. - HS cïng nhËn xÐt.. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS trao đổi theo nhóm 3. - Các nhóm cử HS trình bày. - HS nhận xét.. - 2 HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc đoạn văn. - HS làm bài vào SGK. - 1HS lên bảng làm bài. -> HS nhận xét. 21. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Đáp án: 1: Dấu chấm; 2 + 3: Dấu hai chấm. * 1HS khá đặt câu.. - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm. * Gi¶i nghÜa: Đác – uyn, mệt mài. + Đặt 1 câu với từ mệt mài ? + Qua BT2 gióp em n¾m ®-îc kiÕn thøc g× ? + Bài 3: Tìm bộ phận câu…Bằng gì ? - GV gîi ý - giao nhiÖm vô.. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - 1HS lên bảng gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? -> HS nhận xét b¹n. + Đáp án: a) Bằng gỗ xoan. b) Bằng đôi bàn tay khéo lẽo của mình. c) Bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình. * HS khá – giỏi tự lấy VD về đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ?. - GV nhËn xÐt – chèt l¹i.. - GV cho HS khá – giỏi tự lấy VD về đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? (1HS hỏi - 1HS đáp). - GV nhận xét – ghi điểm. + Qua BT3 gióp em n¾m ®-îc kiÕn thøc g× ? 4. Củng cố:. - 1HS nªu. - HS suy nghÜ – gi¬ thÎ.. - Nêu lại ND bài ? + BTTN: Dấu hai chấm dùng để làm gì ? A. Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc - lời nói - lời kể của nhân vật hoặc lời giải thích nào đó. B. Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc. C. Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc - nghe. + Đáp án: A. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học.. - HS l¾ng nghe – ghi nhí.. 22 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×