Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề kiểm tra chất lượng tháng 10 môn: Vật lí - Khối 11 - Năm học: 2009 – 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Phiêng Khoài Họ tên: ..................................... Lớp: 11A.... ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THÁNG 10 MÔN: VẬT LÍ - KHỐI 11 NĂM HỌC: 2009 – 2010 (Thời gian làm bài 45 phút). Câu 1 ( 3 điểm): Nêu đặc điểm của công của lực điện? nêu sự tương tự giữa công của lực điện và công của trọng lực? Câu 2 ( 2 điểm): Một tụ điện phẳng có điện dung 200pF được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Khoảng cách giữa hai bản là 0,2mm a. Tính điện tích của tụ điện b. c. Tính cường độ điện trường và năng lượng điện trường trong khoảng không gian giữa hai bản tụ Câu 3 ( 2 điểm): Dòng điện chạy qua các vật dẫn có thể có những tác dụng nào? đối với mỗi một tác dụng hãy kể tên một dụng cụ mà hoạt động của nó dựa chủ yếu vào tác dụng đó của dòng điện? Câu 4 ( 3 điểm): Bóng đèn 1 có ghi 220V - 75W và bóng đèn 2 có ghi 220V - 40W a. Cho biết ý nghĩa của các chỉ số ghi trên đèn b. Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V. Tính điện trở R1 và R2 của mỗi đèn và cường độ dòng điện qua mỗi đèn Học sinh không được sử dụng tài liệu./.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN Câu. Đáp án. Câu 1 - Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện (2,5 đ) trường đều từ M đến N là AMN = qEd, không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi - Quy ước dấu của d: + Nếu α < 900 thì d > 0 + Nếu α > 900 thì d < 0 Với α là góc giữa phương dịch chuyển và đường sức điện - Sự tương tự giữa công của lực điện và công của trọng lực: cả hai công này đều không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và vị trí điểm cuối Câu 2 a. Điện tích của tụ điện (2 đ) Q = C.U = 200.10-12.40 = 8.10-9C b. Cường độ điện trường trong khoảng không gian giữa hai bản tụ 40 U 5 E=d= ‒ 4 = 2.10 V/m. Biểu điểm 1đ. 1đ. 1đ. 2đ. 2.10. Năng lượng điện trường trong khoảng không gian giữa hai bản tụ: W= Câu 3 (2 đ). Câu 4 (3 đ). Q2 2C. =. (8. 10 ‒ 9)2 2.200.10 ‒ 12. = 1,6.10-7J. Tác dụng của dòng điện Ví dụ - Tác dụng nhiệt: dòng điện - Ấm điện chạy qua vật dẫn có điện trở thì toả nhiệt - Tác dụng sinh lí: Dòng điện đi - Máy kích thích tim (trong qua cơ thể sống gây co giật cơ bệnh viện) thể - Tác dụng hoá học: dòng điện - Bình điện phân gây ra một số phản ứng hoá học - Tác dụng từ: Dòng điện tạo ra - Động cơ điện xung quanh nó một từ trường a. Các chỉ số ghi trên đèn cho biết hiệu điện thế định mức (Udm) và công suất định mức (𝒫dm) của đèn. Đè xẽ sáng bình thường (công suất tiêu thụ 𝒫 = 𝒫dm) khi đặt vào hai đầu của đèn hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức (U = Udm) b. Điện trở tương mỗi bóng:. Lop11.com. 0,5 đ. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Từ công thức tính công suất định mức: 𝒫dm =. 2 Udm. R. 2 Udm. ⇒R=𝒫. 1đ. dm. Đèn 1: R1 = 645Ω Đèn 2: 1210Ω Điện trở tương đương mạch ngoài: R = R U. R1 R2 1. + R2. = 420,7Ω. Cường độ dòng điện mạch ngoài: I = R = 0,523A I + I =I Do đèn 1 và 2 mắc song song nên: I 1R = 2I R 1 1 2 2. {. Giải hệ phương trình: I1 = 0,341A I2 = 0,182A. Lop11.com. 1đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×